• Không có kết quả nào được tìm thấy

theo đúng thứ tự ta làm thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò hs

- Ta so sánh các số thập phân với nhau.

---Tiết 2: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

---Tiết 3: Tập làm văn

Tiết 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

bài tập.

- GV cùng học sinh xây dựng dàn ý chung cho bài văn bằng hệ thống câu hỏi. Gv ghi nhanh câu trả lời của học sinh lên bảng để được 1 dàn ý tốt.

? Phần mở bài em cần nêu những gì?

? Em hãy nêu nội dung chính của phần thân bài?

? Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào?

? Phần kết bài cần nêu những gì?

- Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý cụ thể cho cảnh mình định tả. Gv đi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn.

- Yêu cầu 2 học sinh làm bài trên bảng phụ dán bài lên bảng. GV cùng học sinh nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

- Gọi học sinh đọc dàn ý của mình, Gv nhận xét, sửa chữa cho từng em.

* Bài tập 2

- Gọi hs đọc yêu cầu và gợi ý của bài.

- Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn.

- GV gợi ý: Các em chỉ cần tả 1 đoạn trong phần thân bài. Đoạn văn này chỉ cần tả 1 đặc điểm hay 1 bộ phận của cảnh. Câu mở đoạn cần nêu được ý của đoạn. Các câu thân đoạn phải có sự liên kết giữa các ý, các chi tiết định miêu tả.

cho cả lớp nghe.

- Học sinh trả lời câu hỏi do GV nêu ra.

+ MB: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được thời gian địa diểm mình quan sát.

+ TB: Tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc.

+ Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp,…

+ KB: Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương.

- 2 học sinh viết dàn ý vào bảng phụ, cả lớp viết vào vở bài tập.

- Học sinh nhận xét, sửa chữa.

- 3 học sinh đọc dàn ý của mình, nghe Gv nhận xét để sửa chữa.

- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- 2 học sinh viết vào bảng phụ, cả lớp viết bài vào vở bài tập.

- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.

yêu cầu

Theo dõi

Đọc yêu cầu

Câu kết đoạn thể hiện được tình cảm, cảm xúc của mình.

- Gọi 2 học sinh làm bài trên bảng phụ dán lên bảng, đọc bài. GV cùng học sinh nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

- Gọi học sinh đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét, cho điểm những học sinh viết đạt yêu cầu.

3, Củng cố dặn dò(4’)

? Nêu nội dung chính phần thân bài của bài văn tả cảnh?

- GV nhận xét tiết học

- 2 học sinh làm theo yêu cầu của GV.

- 3 học sinh đọc đoạn văn của mình.

- 2 học sinh nêu.

Theo dõi

Nghe

---Tiết 4: Luyện từ và câu

Tiết 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức

- HS hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển ) và mối quan hệ giữa chúng. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.

b. Kiến thức

- HS phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.

c. Thái độ

- Có ý thức trong việc sử dụng từ nhiều nghĩa để viết văn . 2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản

* ĐCNDDH: Không làm bài tập 2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ.

- Áp dụng lớp học thông minh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh A - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi hs lên bảng: - 2 hs lên bảng thực hiện yêu Theo

1 học sinh tìm từ đồng âm, đặt 2 câu phân biệt từ đồng âm đó.

1 học sinh tìm 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để xác định các nghĩa của từ nhiều nghĩa.

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: (1’) trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập. (25’)

* Bài tập 1: SGK(82)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.

- GV đánh dấu số thứ tự của từng từ in đậm trong mỗi câu. Sau đó yêu cầu học sinh nêu nghĩa của từng từ.

a, Chín

+ Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

(1)

+ Tổ em có chín học sinh.

(2)

+ Nghĩ cho chín rồi hãy nói.

(3)

- Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng.

b, Đường

+ bát chè …. Nhiều đường nên rất ngọt. (1)

+ Các chú... đường dây điện thoại. (2)

+ Ngoài đường mọi người đã đi lại nhộn nhịp. (3)

c, Vạt

+ Những vạt nương màu mật. (1) + Chú Tư lấy dao vạt nhọn chiếc đầu gậy tre. (2)

+ Vạt áo choàng thấp thoáng. (3)

cầu.

- Hs nhận xét.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp: Trong các từ in đậm dưới đây từ nào là từ đồng âm , từ nào là từ nhiều nghĩa.

- Mỗi bàn học sinh tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi, làm bài.

- 3 học sinh tiếp nối nhau phát biểu.

a, Chín (1): hoa, quả hạt phát triển đến mức thu hoạch được. Chín (3): Suy nghĩ kĩ càng. Chín (2): số 9. Chín 1, chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2.

b, Đường 1: Chất kết tinh vị ngọt. Đường 2: vật nối liền hai đầu. Đường 3: chỉ lối đi lại. Từ đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa. Đồng âm với từ đường 1.

c, Vạt 1 : mảnh đất trồng trọt, trải dài trên đồi. Vạt 2; xiên đẽo. Vạt 3: thân áo. Từ vạt 1 và vạt 3là từ nhiều nghĩ, đồng

dõi

Đọc yêu cầu

Nghe

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng

? Thế nào là từ đồng âm?

? Thế nào là từ nhiều nghĩa?

* Bài tập 2: SGK(82) - giảm tải

* Bài tập 3:SGK(83)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Gv nhận xét, kết luận câu đúng.

- Gọi học sinh dưới lớp đọc câu mình đặt. Gv chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh.

3, Củng cố, dặn dò(4’)LHTM-Bài kiểm tra

? Em có nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?

âm với từ vạt 2.

- Lớp nhận xét bổ sung

-Từ đồng âm là từ có âm giống nhau nhưng khác nhau về nghĩa.

-Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc hai hay nhiều nghĩa chuyển. Nghĩa gốc và nghĩa chuyển có mối quan hệ với nhau.

- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Dưới đây là một số tính từ và những nghĩa phổ biến của chúng. Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ trên.

- 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm 1 phần. Học sinh dưới lớp đặt câu vào vở.

- Học sinh nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai.

- Học sinh tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.

VD: a, Cao:

- Bạn Nga cao nhất lớp

Mẹ tôi thường mua hàng Việt Nam chất lượng cao

b, Nặng

- Bố tôi nặng nhất nhà - Bà ấy ốm rất nặng C, Ngọt

- Cam đầu mùa rất ngọt

- Cô ấy ăn nói ngọt ngào dễ nghe

- Học sinh: Từ nhiều nghĩa có 1 nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển thường được suy ra từ nghĩa gốc. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao

Nghe

Theo dõi

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò Hs:

giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

+ Từ đồng âm là những từ giống nhau hoàn toàn vè âm nhưng khác nhau về nghĩa.

---BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Kĩ năng sống