• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 3: Không có việc gì khó I. MỤC TIÊU

B. Bài mới : Không có việc gì khó Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức

- Bảng đơn vị đo độ dài.

- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.

b. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.

c. Thái độ

- Xây dựng ý thức tự giác làm bài.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài nhưng để trống tên các đơn vị(để học sinh điền)

Lớn hơn mét Mét Nhỏ hơn mét

Km Hm dam M dm cm Mm

1km

= 10hm

1hm

= 10dam

=101 km

1dam

= 10m

= 101 hm

1m

= 10dm

= 101 dam

1dm

= 10cm

= 101 m

1cm

= 10mm

= 101 dm

1mm

= 101 cm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Mạnh A - Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu:(1’) Trực tiếp

2, Ôn tập về các đơn vị đo độ dài(25’)

a, Bảng đơn vị đo độ dài.

- Gv treo bảng đơn vị đo độ dài yêu cầu học sinh nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.

- GV gọi 1 học sinh viết các đơn vị đo độ dài vào bảng.

b, Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.

? Em hãy nêu mối quan hệ giữa mét và đề - ca - mét, giữa mét và đề - xi - mét? (học sinh trả lời thì GV viết vào bảng)

- GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để được bảng như trong SGK.

? Em hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề nhau?

- 3 hs lên bảng chữa bài tập 2 (VBT/50)

- 1 hs lên bảng chữa bài tập 3(VBT/50)

- Học sinh nhận xét

- 1 học sinh nêu trước lớp, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.

- 1 học sinh viết vào bảng phụ

- Học sinh nêu:

1m = 101 dam = 10dm

- Học sinh tiếp nối nhau trả lời.

- Học sinh nêu; Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng

10 1

(0,1) đơn vị lớn hơn tiếp liền

Theo dõi

Nghe

Theo dõi

c, Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.

- Gv yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa mét với ki - lô - mét, xăng - ti - mét, mi- li - mét.

3, Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng STP.

a, Ví dụ 1

- GV nêu bài toán: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm.

6m 4dm = …… m

- Yêu cầu học sinh tìm STP thích hợp điền vào chỗ chấm trên.

- Gọi 1 số học sinh phát biểu ý kiến, sau đó GV nhận xét và cho 1 học sinh có kết quả điền đúng nêu cách tìm ra STP thích hợp của mình.

- GV có thể sử dụng sơ đồ để hướng dẫn.

6104

6,4

b, Ví dụ 2

- Gv tổ chức cho học sinh tìm hiểu ví dụ 2 tương tự như ví dụ 1.

- Nhắc học sinh lưu ý: Phần phân nó.

- Học sinh lần lượt nêu:

1000m = 1km 1m = 10001 km

1m = 100cm 1cm =

100 1 m

1m = 1000mm 1mm =

1000 1 m

- Học sinh nghe bài toán.

- Học sinh cả lớp trao đổi để tìm cách làm.

- 1 học sinh nêu cách làm của mình trước lớp, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.

Bước 1: Chuyển 6m 4dm thành hỗn số có đơn vị là mét ta được:

6m 4dm = 6101 m

Bước 2: Chuyển 6101 m thành STP có đơn vị là m thì ta được:

6m 4dm = 6

10

4 m = 6,4m

- Học sinh thực hiện:

3m 5cm = 31005 m = 3,05m

Nghe

Nghe

Theo dõi

Phần nguyên Phần phân số

Phần nguyên Phần phân số Hỗn số

Số TP phân

số của hỗn số 3 10051005 nên khi viết thành STP thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 vào hàng phần mười để có:

3m 5cm = 31005 m = 3,05m 4, Luyện tập

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi HS đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, chốt lại cách viết các số đo độ dài dưới dạng STP.

* Bài tập 2: Làm bài theo cặp - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gọi 1học sinh NK và yêu cầu:

Em hãy nêu cách viết 3m 4cm dưới dạng STP có đơn vị là mét.

- Gv nêu lại cách làm cho học sinh.

- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.

- Gọi đại diện các cặp báo cáo - Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, chốt lại cách làm bài.

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.

- Yêu cầu hs tự làm bài và chữa

- 1 học sinh: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm.

- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.

- HS đọc bài, lớp nhận xét - 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a,8m 6dm = 8,6m;

b,2dm 2cm = 2,2dm c,3m 7cm = 3,07 m d, 23m 13cm = 23,13 m

- 1 hs đọc: viết STP thích hợp vào chỗ chấm.

- Học sinh nêu:

3m 4dm = 3104 m = 3,4m

- 2 cặp làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Đại diện các cặp báo cáo - 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, 2m 5cm = 3,05 m 21m 36cm = 21,36m b, 8dm 7cm = 8,7 dm 4dm 32mm = 4, 32dm 73mm = 0,73dm

- 1 hs đọc: viết STP thích hợp vào chỗ chấm.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS đọc bài

Nghe

Theo dõi

Đọc yêu cầu

bài.

- Gọi HS đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài

3, Củng cố dặn dò(4’)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng STP.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, 5km 302m = 5,302km b, 5km 75m = 5,075 km c, 302m = 0,302 km - 2 học sinh nhắc lại.

+ Muốn viết đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân ta viết các số đo dưới dạng hỗn số, sau đó viết thành số thập phân.

Đọc lại ghi nhớ

---Tiết 2: Tập làm văn

Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI)