• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BẢO VIỆT NHÂN

2.2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BẢO VIỆT NHÂN THỌ THỪA

2.2.3. Kết quả điều tra

2.2.3.1. Mô tả đặc điểm mẫu quan sát:

Trong 140 phiếu điều tra được phát ra, có 132 phiếu thu về, tỉ lệ phản hồi rất cao ( khoảng 94%). Cỡ mẫu này phù hợp với yêu cầu của phân tích nhân tố.

Trong 132 khách hàng được điều tra thì có 63 khách hàng là nam chiếm tỷ lệ 47,7% và 69 khách hàng là nữ chiếm tỷ lệ 52,3%. Điều này hoàn toàn hợp lý vì trong thời đại bìnhđẳng như hiện nay thì cả nam giới và nữ giới đều có nhu cầu về bảo hiểm nhân thọ- nhu cầu về bảo vệ, tiết kiệm và đầu tư. Nữ giới cũng bắt đầu tiến vào nhiều lĩnh vực như kinh doanh, dịch vụ mà trước đây chủ yếu là nam giới đảm nhận, để tự khẳng định giá trị của bản thân mình.

Về độ tuổi của khách hàng có sự chênh lệch đáng kể, có 13 khách hàng dưới 25 tuổi chiếm tỷ lệ 9,8%, độ tuổi từ 26 đến 35 có 50 khách hàng chiếm tỷ lệ 37,9%.

Những người có độ tuổi từ 36 đến 50 chiếm tỷ lệ 34,8% tương đương với 46 khách hàng.Độ tuổi dưới 25 khách hàng còn trẻ nên ý thức về bảo vệ chưa có nhiều và cũng chưa hiểu về bảo hiểm nhân thọ, từ 26 đến 35 là độ tuổi con người lao động hăng say nhất để phấn đấu cho sự nghiệp, đây là độ tuổi người lao động bắt đầu có việc làm nên nhu cầu bảo vệ bản thân trước những bất trắc, rủi ro trong cuộc sống là rất lớn. Hơn nữa, trong lữa tuổi này khách hàng bắt đầu ý thức về rủi ro sống thọ. Khi sống càng ngày càng thọ nhưng trong những năm tháng tuổi già của mình khôngđược độc lập về mặt tài chính thì sống thọ cũng là một loại rủi ro. Độ tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ 23%

tương đương với 17,4

Trường Đại học Kinh tế Huế

người; đây là những khách hàng đã tham gia BHNT từ những

ngày đầu tiên, sắp đến thời kỳ đáo hạn, tận hưởng những thành quả đã tích lũy được trong quá khứ.

Trong lĩnh vực bảo hiểm, nghề nghiệp của khách hàng là một trong những yếu tố được doanh nghiệp bảo hiểm quan tâm nhất, giúp doanh nghiệp bảo hiểm đánh giá được khả năng khả năng xảy ra rủi ro đối với khách hàng. Với 132 khách hàng được phỏng vấn có 51 người là học sinh, sinh viên chiếm 38,6%; cán bộchiếm tỷ lệ 25,8%

tương đương với 34 người. Tỷ lệ số khách hàng là người kinh doanh là 20 người, chiếm 15,2%. Bên cạnh đó, đối tượng có nghề nghiệp làlao động phổ thôngchiếm tỷ trọng 20,5% tương đương với27người.

Về thu nhập hàng tháng của khách hàng, trong 132người được phỏng vấn thì có 14người thu nhập dưới 3 triệu đồng chiếm 10,6%, thu nhập từ3 triệu đến dưới 5 triệu có 48người, chiếm 36,4%. Số khách hàng có thu nhập từ5 triệu đến dưới 7 triệu là 46 người chiếm 34,8% và số khách hàng có thu nhập từ7 triệu trở lên là 24 người chiếm 18,2%.

Trình độ học vấn của khách hàng cũng có sự chênh lệch rõ rệt. Số khách hàng có trìnhđộ học vấn dưới THPT có 16 người chiếm 10,6%, tốt nghiệp THPT có 18 người chiếm 13,6%. Khách hàng có trình độ trung cấp đạt tỷ lệ 16 người tương đương với 12,1%. Trìnhđộ đại học, cao đẳng là 47người chiếm 35,6% và trình độ trên đại học là 37 người chiếm 28%. Như vậy, có thể thấy số lượng khách hàng được phỏng vấn có trìnhđộ từ trung cấp trở lên chiếm tỉ lệ cao ( 75,7%), điều này rất thuận tiện cho việc phỏng vấn, các ý kiến đánh giá vê năng lực cạnh tranh của họ sẽ chính xác và khách quan vì khách hàng được phỏng vấn đa phần là những người có đủ trình độ hiểu biết để trả lời những câu hỏi điều tra và ý kiến mà họ cung cấp có thể sử dụng để phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của BVNT-TTH.

Về thời gian khách hàng tham gia BHNT tại BVNT-TTH, có 11 người (8,3%) trong 132người được hỏi tham gia BHNT tại BVNT-TTH dưới 3 năm. Tham gia từ 3 đến dưới 8 năm có 51 người chiếm 35,3%; từ 8 năm đến dưới 12 năm có 53 người tương đương với 40,2%;trên 12 năm có 17 người chiếm 12,9%.

Kể từ năm 1996, BVNT đã phát hành hợp đồng BHNT đầu tiên trên thị trường.

Trường Đại học Kinh tế Huế

gia từ 8 năm trở lên chiếm hơn 53%.

Về đối thủ cạnh tranh, theo kết quả điều tra thì ta có thể thấy công ty bảo hiểm Prudential chiếm 31,8% với 42 phiếu chiếm tỷ lệ cao nhất. Tiếp theo đó với tỷ lệ đứng thứ hai là công ty bảo hiểm Xăng dầu với 29 phiếu, tương ứng với 22%. Và cuối cùng, thấp nhất là công ty bảo hiểm Hanwhalife với 12 phiếu, chiếm 9,1%. Còn lại là các phiếu chọn “ Khác” chiếm tỷ lệ khá cao là 49 phiếu, ứng với 37%.

Về giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, theo kết quả điều tra thì “ Danh tiếng doanh nghiệp” là yếu tố cần chú trọng nhất với 49 phiếu , chiếm 37,1%. Kế đến là

“Năng lực Marketing” với 35 phiếu, chiếm 26,5%. Yếu tố “Định hướng kinh doanh”

nhận được 32 phiếu, ứng với 24,2%. Cuối cùng là yếu tố “Năng lực sáng tạo” với 16 phiếu, chiếm 12,1%.

Bảng2.3: Thông tin chung về đối tượng khách hàng được điều tra

Đvt: Người

Chỉ tiêu Tần số Tần suất

Giớitính của khách hàng - Nam

- Nữ

132 63 69

100,0 47,7 52,3 Độ tuổi của khách hàng

- Từ 18- 25 tuổi - Từ 26 đến 35tuổi - Từ 36 đến 50 tuổi - Trên 50 tuổi

132 13 50 46 23

100,0 4,3 37,9 34,8 17,4

Nghề nghiệp của khách hàng - Học sinh, sinh viên

- Cán bộ - Kinh doanh

-Lao động phổ thông

132 51 34 20 27

100,0 38,6 25,8 15,2 20,5

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thu nhập hàng tháng của khách hàng -Dưới3 triệu

- Từ 3 triệu đến dưới 5triệu - Từ 5 triệu đến dưới 7triệu - Trên 7 triệu

132 14 48 46 24

100,0 10,6 36,4 34,8 18,2 Trìnhđộhọc vấn của khách hàng

-Dưới THPT - Tốt nghiệp THPT - Trung cấp

-Cao đẳng, Đại học -Trên Đại học

132 14 18 16 47 37

100,0 10,6 13,6 12,1 35,6 28

Thời gian khách hàng tham gia BHNT tại BVNT-TTH -Dưới 3 năm

- Từ 3 đến dưới 8 năm - Từ 8 năm đến dưới 12 năm -Trên 12 năm

132 11 51 53 17

100,0 8,3 38,6 40,2 12,9

(Nguồn: Số liệu điều tra) 2.2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Bảo Việt Nhân Thọ Thừa Thiên Huế

Kiểm định độtin cậy của thang đo

Trước khi tiến vào các bước phân tích dữ liệu, nghiên cứu tiến hành bước kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Cronbach’s Alpha phải được thực hiện đầu tiên để loại bỏ các biến không liên quan (Garbage Items) trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA.

Đề tài nghiên cứu sử dụng thang đo gồm 5 biến độc lập: “Năng lực sáng tạo”,

“Danh tiếng doanh nghiệp”, “Năng lực Marketing”, “Năng lực tổ chức dịch vụ”,

“Định hướng kinh doanh”. Mỗi biến độc lập được đo bằng 4 biến quan sát. Những biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3 và

Trường Đại học Kinh tế Huế

có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,6 sẽ được chấp nhận và đưa vào những bước phân tích xử lý tiếp theo.

Trong quá trình kiểm định độ tin cậy, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên không có biến nào bịloại bỏkhỏi mô hình.

Bảng 2.4 : Kiểm định độtin cậy của thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha Biến độc lập

Năng lực sáng tạo 0,786

Danh tiếng doanh nghiệp 0,823

Năng lực Marketing 0,788

Năng lực tổ chức dịch vụ 0,751

Định hướng kinh doanh 0,745

Biến phụ thuộc

Năng lực cạnh tranh 0,761

Những biến ta thu được kết quả thỏa mãn các điều kiện kiểm định (có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item Total Correlation lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,6).. Tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố đều tương đối cao từ0.7 trở lên và có tương quan chặt chẽ. Các biến trên đều đảm bảo điều kiện để đưa vào phân tích hồi quy đa biến.

Phân tích nhân tốkhám phá (Exploratory Factor Analysis–EFA)

Phân tích nhân t các biến độc lp - Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cnh tranh ca BVNT-TTH

Kiểm định KMO & Bartlett’s Test cho thấy hệsốKMO = 0,737 (lớn hơn 0,5) và Sig.= 0,000 nhỏ hơn 0,05 (Phụ lục 2) nên giảthuyết vềma trậntương quan tổng thểlà ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và có thể tiến hành phân tích nhân tố.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sau khi phân tích nhân tố với phương pháp trích rút nhân tố chính (Principal Component) và phép quay Varimax cho phép trích rút sốnhân tố là ít nhất, 5 nhân tố gồm 23 biến đo lường năng lực cạnh tranh của BVNT-TTH. Các nhân tố đều có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1, tổng phương sai rút trích là 62,732%, các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 và Cronbach’s Alpha của các nhân tố đều lớn hơn 0,7 cho thấy thang đo là đáng tin cậy và có thể đưa vào các bước phân tích tiếp theo.

Bảng2.5 : Phân tích nhân tố các biến độc lâp- Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của BVNT-TTH

Biến Các nhân tố

Nhân tố 1 Nhân tố 2 Nhân tố 3 Nhân tố 4 Nhân tố 5

ST4 .816

ST2 .758

ST1 .719

ST3 .676

DT3 .800

DT2 .791

DT1 .732

DT4 .670

MA3 .844

MA4 .810

MA1 .726

MA2 .692

DV3 .754

DV2 .750

DV4 .738

DV1 .689

DH1 .782

DH2 .746

DH4 .726

DH3 .705

Eigenvalue

Trường Đại học Kinh tế Huế

4,159 2,890 2,607 1,810 1,080

Cronbach’s

Alpha 0,786 0,823 0,788 0,751 0,745

Phương sai

rút trích (%) 20,795 14,449 13,035 9,050 5,402

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Các nhân tố mới được hình thành vàđặt tên lại như sau:

* Nhân tố 1: Bao gồm các biến ST4, ST2, ST1, ST3.

Không có biến quan sát nào có hệ số tải (factor loading) nhỏ hơn 0.5 nên không bị loại khỏi mô hình nghiên cứu.

Các biến ST1, ST2, ST3, ST4 thuộc về yếu tố “Năng lực sáng tạo” .. Do đó, nhân tố này sẽ được đặt tên là“Năng lực sáng tạo”.Kí hiệu:ST.

* Nhân tố 2: Bao gồm các biến DT3, DT2, DT1, DT4 .

Không có biến quan sát nào có hệ số tải (factor loading) nhỏ hơn 0.5 nên không bị loại khỏi mô hình nghiên cứu.

Các biến này nằm trong thang đo Danh tiếng của doanh nghiệp. Vì vậy nhân tố này vẫn lấy tên theo mô hình lý thuyết là “Danh tiếng của doanh nghiệp”. Kí hiệu:

DT.

* Nhân tố 3: Bao gồm các biến MA3, MA4, MA1, MA2.

Không có biến quan sát nào có hệ số tải (factor loading) nhỏ hơn 0.5 nên không bị loại khỏi mô hình nghiên cứu.

Các biến này nằm trong nhân tố Năng lực Marketing. Do đó, nhân tố này sẽ được đặt tên là“Năng lực marketing”. Kí hiệu:MA.

* Nhân tố 4: Bao gồm các biến DV3, DV2, DV4, DV1.

Không có biến quan sát nào có hệ số tải (factor loading) nhỏ hơn 0.5 nên không bị loại khỏi mô hình nghiên cứu.

Các biến này nằm trong thang đo Năng lực tổ chức dịch vụ nhằm đo lường chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng. Vì vậy nhân tố này vẫn lấy tên theo mô hình lý thuyết là

Trường Đại học Kinh tế Huế

“Năng lực tổ chức dịch vụ”. Kí hiệu:DV.

* Nhân tố 5: Bao gồm các biến DH1, DH2, DH4, DH3.

Không có biến quan sát nào có hệ số tải (factor loading) nhỏ hơn 0.5 nên không bị loại khỏi mô hình nghiên cứu.

Các biến này nằm trong Định hướng kinh doanh”. Vì vậy nhân tố này vẫn lấy tên theo mô hình lý thuyết là“Định hướng kinh doanh”. Kí hiệu:DH.

Phân tích nhân t biến ph thuc - năng lực cnh tranh ca BVNT-TTH Thang đo này đươc thiết kế với 3 biến quan sát để đo lường sự đánh giá của khách hàng về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhân tố này được rút trích theo phương pháp Pricipal Component và phép quay Varimax.

Kiểm định KMO & Bartlett’s Test cho thấy hệsốKMO = 0,680 (lớn hơn 0,5) và Sig. nhỏ hơn 0,05 (Phụ lục 2) nên có thể tiến hành phân tích nhân tố (Hair & ctg, 1988). Phân tích nhân tố được sửdụng để kiểm định mức độ hội tụ của các biến quan sát.

Bảng 4.5 cho thấy có 1 nhân tố được rút ra gồm 3 biến quan sát với giá trị Eigenvalue là 2,029, phương sai rút trích là 67,629% (lớn hơn 50%, Gerbing &

Anderson, 1988) điều này cho thấy 67,629% biến thiên của sốliệu được giải thích bởi nhân tốnày.

Bảng 2.6: Phân tích nhân tố biến phụ thuộc – Năng lực cạnh tranh Biến Hệ số tải nhân tố

TQ1 0,837

TQ2 0,852

TQ3 0,776

Eigenvalue 2,029

Cronbach’s Alpha 0,761

Phương sai rút trích (%) 67,629

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Nhận xét:

Trường Đại học Kinh tế Huế

hưởng đến năng lực cạnh tranh của BVNT-TTH, đó chính là “Năng lực sáng tạo”,

“Danh tiếng doanh nghiệp”, “Năng lực Marketing”, “Năng lực tổ chức dịch vụ”,

“Định hướng kinh doanh”.

Như vậy, mô hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA không có gì thayđổi đáng kể so với ban đầu, không có biến quan sát nào bị loại rakhỏi mô hình trong quá trình kiểm định độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá.

Mô hình nghiên cứu:

Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Bảo Việt Nhân ThọThừa Thiên Huế

Phân tích hồi quy sẽ xác định mối quan hệ nhân quả giữa biến phụ thuộc – năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và các biến độc lập – năng lực marketing, năng lực sáng tạo, định hướng kinh doanh, năng lực tổ chức dịch vụ và danh tiếng của doanh nghiệp.

Phân tích hồi quy sẽ mô tả mối quan hệ đó và giúp dự đoán được mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc khi biết trước các giá trị của biến phụ thuộc.

Bảng2.7: Tóm tắt mô hình hồi quy năng lực cạnh tranh của BVNT-TTH

Mô hình R R2 R2hiệu chỉnh Giá trị F Sig. Durbin-Watson Năng lực cạnh tranh

Năng lực sáng tạo

Danh tiếng doanh nghiệp Năng lực Marketing Năng lực tổ chức dịch vụ Định hướng kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

0,653 0,427 0,404 18,778 0,000 1,781 (Nguồn: Số liệu điều tra)

Mô hình gồm các biến: Năng lực cạnh tranh – Danh tiếng của doanh nghiệp, Năng lực sáng tạo, Định hướng kinh doanh, Năng lực tổ chức dịch vụ, Năng lực Marketting.

Hệsố tương quan R = 0,653cho thấy các biến đưa vào mô hình: đáp ứng nhu cầu khách hàng, năng lực sáng tạo, định hướng kinh doanh, năng lực tổ chức dịch vụ và danh tiếng của doanh nghiệp có mối tương quan chặt chẽvới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Kiểm định F được sử dụng trong phân tích phương sai là phép kiểm định giả thuyết vềsựphù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính, F = 18,778 và Sig. rất nhỏchứng tỏmô hình hồi quy tuyến tính bội là phù hợp với tập dữliệu và có thểsửdụng được.

Bảng 4.8 cho thấy Sig. của các biến đều rất nhỏnên ta có thểbác bỏgiảthuyết β1

= β2 = β3 = β4 = β5 = 0. Bên cạnh đó, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) của các biến độc lập trong mô hình đều nhỏ hơn 2 và kiểm định Durbin-Watson = 1,781 trong khoảng chấp nhận (1,6 –2,6) vì vậy các biến này không có quan hệchặt chẽ với nhau nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra, đều này phù hợp với giả định của nghiên cứu này là các biến số được dự báo là độc lập nhau.

Do đó, mô hình nghiên cứu không vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính.

Bảng2.8: Kết quả mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của BVNT-TTH

Biến Hệ số β S.E

Hệ số β chuẩn

hóa Sig. VIF

Hằng số 1.766E-017 0,67 1,000 1,000

Năng lực sáng tạo 0,338 0,67 0,338 0,000 1,000

Trường Đại học Kinh tế Huế

Danh tiếng doanh nghiệp 0,345 0,67 0,345 0,000 1,000

Năng lực Marketing 0,178 0,67 0,178 0,009 1,000

Năng lực tổ chức dịch vụ 0,237 0,67 0,237 0,001 1,000

Định hướng doanh nghiệp 0,325 0,67 0,325 0,000 1,000

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Như vậy, có thể xác định phương trình hồi quy tuyến tính đa biến cho mô hình nghiên cứu như sau:

NL= 0,338*ST + 0,345*DT + 0,178*MA + 0,237*DV + 0,325*DH Hay được viết lại là:

Năng lực cạnh tranh = 0,338 * Năng lực sáng tạo + 0,345 * Danh tiếng doanh nghiệp + 0,178 * Năng lực Marketing + 0,237 * Năng lực tổ chức dịch vụ + 0,325 * Định hướng doanh nghiệp

Kiểm định các giảthuyết

Mô hình dùng đểkiểm định hai nhóm giảthuyết. Thứnhất là nhóm giảthuyết về mối quan hệ giữa năng lực cạnh tranh và các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh gồm 5 biến độc lập. Thứ hai là nhóm giả thuyết về mối quan hệ giữa năng lực cạnh tranh và các biến phân loại khách hàng như: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập hàng tháng, trình độ học vấn và thời gian tham gia để có thể đánh giá đúng năng lực cạnh tranh theo từng nhóm đối tượng khách hàng từ đó có biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Các giảthuyết vềcác thành phần đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Nhóm giảthuyết này gồm có:

H1:Năng lực sáng tạocàng tốt thìnăng lực cạnh tranh càng cao.

H2: Danh tiếng của doanh nghiệp càng tốt thì năng lực cạnh tranh càng cao.

H3:Năng lực Marketingcàng tốt thì năng lực cạnh tranh càng cao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

H4: Năng lực tổ chức dịch vụ càng tốtthì năng lực cạnh tranh càng cao.

H5: Định hướng doanh nghiệpcàng tốt thì năng lực cạnh tranh càng cao.

Bảng 4.8 biểu diễn kết quả hồi quy theo phương pháp Step –wise cho thấy có 5 nhân tố (biến) ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của BVNT-TTH, bao gồm: Năng lực sáng tạo (hệ số Beta chuẩn hóa là 0,388, Danh tiếng doanh nghiệp (hệ số Beta chuẩn hóa là 0,345), Năng lực Marketing(hệ số Beta chuẩn hóa là0,178), Năng lực tổ chức dịch vụ(hệ số Beta chuẩn hóa là0,237) và Định hướng doanh nghiệp(hệ số Beta chuẩn hóa là 0,325).

Năm nhân tố đều có hệ số Beta chuẩn hóa dương cho thấy các biến này tác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Mặt khác, 5 nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh đều có mức ý nghĩa Sig. nhỏ hơn 0,05 vì vậy chúng có tác động đáng kể đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, trong đó yếu tố tác động mạnh nhất làNăng lực sáng tạo (β1=0,388). Nói một cách khác nếu Năng lực sáng tạo tăng lên 1 đơn vị, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì năng lực cạnh tranh của BVNT-TTH tăng lên 0,388 đơn vị. Tương tự với các yếu tố khác như danh tiếng doanh nghiệp ; năng lực Marketing ; năng lực tổ chức dịch vụ và định hướng doanh nghiệp nếu tăng lên 1 đơn vị thì năng lực cạnh tranh của BVNT-TTH sẽ tăng lên trung bình lần lượt là 0,345; 0,178; 0,237; 0.325 đơn vị.

Kết quả này đã khẳng định các giả thuyết về mối quan hệ giữa năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh nêu ra trong mô hình nghiên cứu (từ giả thuyết H1 đến giả thuyếtH5) được chấp nhận và kiểm định phù hợp. Từ đó, BVNT-TTH cần chú trọng và không ngừng cải thiện các yếu tố này để nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo vị thế tuyệt đối trong thị trường BHNT tại Thừa Thiên Huế.

Các giảthuyết vềmối quan hệgiữa các biến phân loại khách hàng và năng lực cạnh tranh.

Như vậy, kết quảphân tíchởphần trên cho thấy mối quan hệgiữa năng lực cạnh tranh của BVNT-TTH với các biến độc lập cấu thành năng lực cạnh tranh. Để kiểm

Trường Đại học Kinh tế Huế