• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC

2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại

2.2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

Theo điều tra tổng thể, số phiếu phát ra là 113 phiếu để điều tra toàn bộ nhân viên (Kểcả nhân viên thời vụ ) và lãnh đạo của khách sạn, số phiếu thu về là 113 phiếu. Do đó sốphiếu hợp lệ để đưa vào phân tích là 113 phiếu.

Bng 2.7. Kết quả điều tra nhân khu hc

Tiêu chí Số lượng Tỷlệ(%)

Giới tính Nam 43 38

Nữ 70 62

Độtuổi

Từ 18 đến 25 tuổi 26 23

Từ 26 đến 35 tuổi 40 35

Từ 36 đến 45 tuổi 16 14

Từ 46 đến 60 tuổi 31 28

Bộphận làm việc

Lễtân 18 16

Nhà Hàng 26 23

Bếp 17 15

KếToán 7 6

Nhân Sự 1 1

Buồng Phòng 24 21

Bảo Vệ 6 5

Thị Trường 3 3

Khác 11 10

Thời gian công tác

Dưới 1 Năm 18 16

Từ1 -3 Năm 41 36

Từ3 -5 Năm 45 40

Trên 5 Năm 9 8

Trìnhđộhọc vấn

Lao Động PhổThông 36 32

Trung Cấp 23 20

Cao Đẳng 24 21

Đại Học 30 27

Mức thu nhập trung bình tháng

Dưới 3 Triêu 18 16

Từ3 - 5 Triệu 51 45

Từ5 - 7 Triệu 20 18

Trên 7 Triệu 24 21

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.1.1.Vềgiới tính

Biểu đồ1.1.Cơ cấu tng ththeo gii tính.

Theo kết quả điều tra, trong tổng số 113 nhân viên của khách sạn thì tỷ lệ lao động nữ chiếm 62% tương đương với số lượng là 70 người, trong khi tỷ lệ lao động nam là 38% tương ứng với số lượng là 43 người. Ta thấy rằng không có sự chênh lệch quá lớn giữa số lượng lao động nam và nữ, tuy nhiên lao động nữ vẫn chiếm ưu thế hơn. Điều này là hoàn toàn hợp lý và có thểgiải thích được khi tính chất công việc của ngành dịch vụdu lịch luôn đòi hỏi một số lượng lớn lao động nữ đểcó thểthực hiện tốt và hiệu quả các công việc có yêu cầu cao về sự khéo léo, tỉ mỉ như lễ tân, nhà hàng, lưu trú,… Bên cạnh đó thì lao động nam cũng đảm nhận các công việc đòi hỏi thể lực và sức khỏe tốt như bộphận bảo trì, bảo vệcũng như các công việc liên quan đến kỹthuật, máy móc hay thiết bị.

2.2.1.2. Về độtuổi

Với 113 người tham gia trảlời phỏng vấn thì số lượng lớn nhất ở độ tuổi từ 26 đến 35 tuổi, có 40 người chiếm 35%. Tiếp theo là ở độ tuổi từ 46 đến 60 tuổi có 31 người chiếm 28% và có 26 người trả lời phóng vấn ở độtuổi 18 đến 25 tuổi chiếm 23%. Cuối cùng ở độ tuổi ít nhất là từ36 - 45 tuổi có 16 người chiếm 14%. Như vậy, đa phần nhân viên tham gia trả lời phỏng vấn nghiên cứu này thuộc độ tuổi trung niên từ 26 đến 35 tuổi.

38%

62%

Giới Tính

Nam Nữ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ1.2.Cơ cấu tng thể theo độtui.

2.2.1.3. Vềbộphận làm việc

Trong 113 bảng hỏi thu lại được thì có 18 nhân viên làm việc ở bộ phận Lễ tân (chiếm 16%), 26 nhân viên làm việc tại bộphận Nhà hàng (chiếm 23%), 6 nhân viên làm việc tại bộ phận bảo vệ (chiếm 5%), 1 nhân viên tại bộ phận nhân sự (chiếm 1%), 17 nhân viên của bộphận bếp (chiếm 15%), 7 nhân viên kếtoán (chiếm 6%), 3 nhân viên bộ phận thị trường (chiếm 3%), và có đến 24 nhân viên bộ phận buồng phòng chiếm tỷ lệ lớn nhất 21%, cuối cùng là các bộphận khác có 11 nhân viên (chiếm 10%). Qua biểu đồ thấy được bộ phận buồng phòng, nhà hàng và bếp là ba bộ phận có tỷ trọng cao nhất trong tổng cơ cấu nhân viên làm việc tại khách sạn vì đây là những bộ phận thường xuyên và trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. Do đó cần một số lượng lớn người lao động phục vụ trong các bộ phận này để có thể phục vụ một cách kịp thời, tốt nhất và nhanh nhất nhu cầu của khách. Các bộphận thuộc khối văn phòng có số lượng lao động không lớn, vừa đủ để thực hiện những công việc thuộc bộ phận của mình nhưng vẫn đảm bảo phối hợp với tốt với các bộphận khác nhằm để các hoạt động của khách sạn được diễn ra có hệthống và đạt kết quảcao.

23%

14% 35%

28%

Độ Tuổi

Từ 18 - 25 Tuổi Từ 26 - 35 Tuổi Từ 36 - 45 Tuổi Từ 46 - 60 Tuổi

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ1.3.Cơ cấu tng ththeo bphn làm vic.

2.2.1.4. Vềthời gian công tác

Theo kết quảkhảo sát, trong 113 người thì nhóm laođộng có thâm niên công tác từ 3– 5 năm có tới 45 người chiếm tỉ trọng cao nhất là 40%. Áp sát phía sau là nhóm người lao động có thâm niên công tác từ1– 3 năm với 41 người chiếm 36%.Tiếp theo là nhóm lao động có thâm niên công tác dưới 1 năm có 18 người chiếm 16% và thấp nhất là nhóm lao động có thâm niên làm việc trên 5 năm có 9 người chiếm 8%.

Biểu đồ1.4.Cơ cấu tng ththeo thi gian công tác.

Lễ tân 16%

Nhà Hàng 23%

15%Bếp Kế Toán

6%

Nhân Sự 1%

Buồng Phòng 21%

Bảo Vệ 5%

Thị Trường

3% Khác

10%

Bộ Phận Làm

Việc

16%

40% 36%

8%

Thời Gian Công Tác

Dưới 1 Năm Từ 1 - 3 Năm Từ 3 - 5 Năm Trên 5 Năm

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.1.5. Vềtrìnhđộ văn hóa

Biểu đồ1.5.Cơ cấu tng ththeo trìnhđộ hc vn.

Xét về trình độ học vấn, lao động có trình độ trung cấp có tỷ lệ thấp nhất đạt 20%

trong tổng số lao động tương ứng với 23 lao động. Lao động trình độ cao đẳng chiếm 21% (tương ứng với 24 lao động) trong tổng số lao động. Lao động trình độ đại học chiếm 27% trong tổng số lao động ứng với 30 lao động và chiếm tỷtrọng cao nhất là lao động phổthông với 32% tương ứng với 36 lao động.

Có thể thấy lao động trình độ đại học và lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động theo trình độ học vấn. Lao động trình độ cao chủ yếu làm việc trong khối văn phòng, chiếm một tỉtrọng lớn nên có thểcoi là một lợi thếcủa khách sạn, thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh cũng như công tác quản lý của khách sạn. Tuy nhiên việc tạo động lực cho khối lao động có trình độ cao cũng sẽ khó khăn hơn đối với khối lao động phổ thông vì với trình độ cao họthì nhu cầu và đòi hỏi của họsẽ cao hơn và nhiều hơn. Do đó khách sạn cần phải có những chính sách tạo động lực phù hợp đáp ứng tốt nhất cho các khối lao động nhằm kích thích tinh thần làm việc của họ, giữ chân người lao động ở lại làm việc lâu dài cũng như gia tăng lòng trung thành của họ đối với khách sạn, góp phần tạo nền tảng nguồn nhân lực vững chắc cho khách sạn.

32%

21% 20%

27%

Trình Độ Học Vấn

Lao Động Phổ Thông Trung Cấp Cao Đẳng Đại Học

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.1.6. Vềmức thu nhập trung bình một tháng

Biểu đồ1.6.Cơ cấu tng ththeo thu nhp.

Theo sốliệu điều tra, có đến 45 % người lao động của khách sạn có mức lương từ 3 –5 triệu/tháng tương ứng với 51 người, 20 người lao động có mức lương từ 5– 7 triệu, chiếm 18% trong tổng cơ cấu lao động theo thu nhập, có 18 lao động có mức lương dưới 3 triệu mỗi tháng chiếm 16% và có 24 lao động có mức lương trên 7 triệu/tháng chiếm 21%.

Có thể thấy đa phần nhân viên khách sạn có thu nhậpở mức trung bình, những lao động có mức thu nhập từ3–5 triệu/tháng chiếm đến gần một nửa trong tổng số lao động của khách sạn. Khách sạn với đa phần là lực lượng lao động trẻtuổi, làm việc chủyếu tại các bộ phận không yêu cầu trình độ chuyên môn cao là nguyên nhân dẫn đến thu nhập của người lao động của khách sạn chủyếu nằm trong khoảng từ3–5 triệu đồng/tháng.