• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.2. Cơ sở thực tiễn về tiền lương

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Dệt may Phú Hoà An .25

2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

Phòng Kinh doanh

Tổ chức tìm kiếm khách hàng đáp ứng năng lực của nhà máy, cung ứng nguyên phụ liệu đúng tiếnđộ và kinh doanh hàng may mặc đảm bảo lợi nhuận. Xây dựng kế hoạch sản xuất, công tác xuất nhập khẩu hàng tháng, quý, năm cho Công ty. Lập thủ tục hợp đồng và thanh toán thu tiền vềcho Công ty Quản lý, điều hành và sửdụng các nguồn lực Công ty giao bao gồm: lao động, trang thiết bị văn phòng...đảm bảo phù hợp và hiệu quả. Xây dựng và phát triển bền vững công ty.

Phòng Hành Chính Nhân Sự

Tổchức nhân sự, tiền lương, bảo hiểm xã hội, công tác hành chính, an ninh chính trị nội bộtrong Công ty; đáp ứng chất lượng và sốlượng laođộng theo yêu cầu của các đơn vị,đảm bảo bộ máy quản lý tinh gọn hiệu lực. Quản lý, điều hành và sử dụng các nguồn lực Công ty giao bao gồm: lao động, các phương tiện dụng cụ, trang thiết bị văn phòng có hiệu quả.

Phòng Tài chính kế toán

Tổ chức, quản lý, giam sát, bảo toàn phát triển vốn của Công ty một cách hiệu quả. Thực hiện thu chi tài chính, nghĩa vụnộp ngân sách đầy đủ, đúng chế độ, kịp thời.

Phòng Quản lý chất lượng

Xây dựng, duy trì, cải tiến, đảm bảo hệthống quản lý chất lượng Công ty theo bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

Tổchức kiểm soát nguyên phụ liệu; kiểm sóat chất lượng bán thành phẩm, thành phẩm trong quá trình sản xuất tại các nhà máy; kiểm tra đánh giá chất lượng các lô sản phẩm do Công ty sản xuất và mua về từ khách hàng. Quản lý, điều hành và sử dụng các nguồn lực Công ty giao bao gồm: máy móc thiết bị, trang thiết bị văn phòng, lao động đảm bảo chính xác và hiệu quả.

Phòng Kỹ thuật

Tổ chức quản lý công tác kỹ thuật, các định mức kinh tế kỹ thuật, cải tiến sản xuất. Quản lý, điều hành và sử dụng các nguồn lực của Công ty giao bao gồm: máy

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tổ chức, quản lý, điều hành và sử dụng các nguồn lực của nhà máy May bao gồm: lao động, nhà xưởng, máy móc thiết bị, trang thiết bị văn phòng, vật tư, nguyên phụ liệu, Cơ kiện phụ tùng....để triển khai sản xuất hoàn thành kếhoạch Công ty giao hàng tháng, quý, năm; đảm bảo năng suất, chất lượng, tiến độ, hiệu quảvà an toàn.

2.1.4. Đặc điểm về tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2015 -2017.

Qua quá trình thu thập số liệu tác giảnhận thấy, trong 03 năm tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty có nhiều biến động và thay đổi lớn vềkết quảsản xuất và cơ cấu tổ chức các biến động bắt đầu năm 2014 mặc dù: Kinh tếthếgiới có khởi sắc, các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ doanh nghiệp từphía Chính Phủ, nền kinh tế Việt Nam đang dần đi vào bình ổn. Tình hình an ninh, chính trị ổn định nên Việt Nam vẫn là điểm đến an toàn và hiệu quảcủa các nhà đầu tư

Các chính sách điều tiết vềtài chính, dòng thuếcủa Chính Phủ và hiệu ứng tích cực của việc hội nhập theo chiều sâu:Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương(CPTPP),

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực(RCEP)đã mởra nhiều cơ hội cho nền kinh tếnói chung và là nguồn động lực cho ngành dệt may nói riêng: 11 nước TPP là thị trường của 65% kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam, trong đó Mỹchiếm gần 75%. 9 tháng đầu năm 2015, Việt Nam xuất 19,9 tỷ USD hàng dệt may, trong đó riêng TPP đạt 11,1 tỷ(Mỹ8,3 tỷ; Nhật >2 tỷ) tuy nhiên Thị trường Dệt May Việt nam phải đối mặt với nhiều thách thức trong CPTPP, EVFTA, RCEP: Cạnh tranh ngày càng gay gắt với Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC),Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á(ASEAN+); cạnh tranh trong thu hút đầu tư từ trong và ngoài khối. Môi trường đầu tư ở VN kém hơn nên phải thu hút bằng các ưu đãi cho Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vừa tốn kém vừa bất lợi cho doanh nghiệp nội do năng lực và vịthếyếu.

Năm 2014 sản xuất kinh doanh của công ty bị gặp khó khăn nên quí I/2015 lực lượng lao động biến động nhiều kể cả kĩ thuật công nghệ và kĩ thuật sản xuất nên Công ty phải đào tạo bổ sung để không làm ảnh hưởng đến sản xuất. Nhận thức của

Trường Đại học Kinh tế Huế

vì vậy kết quảsản xuất kinh doanh năm 2015 không được khả thi với các chỉ tiêu cơ bản sau:

Bng2.1: Báo cáo kết quản kinh doanh năm 2015

Đơn vị tính: VND CHỈ TIÊU

số

Thuyết

minh Năm nay Năm trước

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.01 109,759,691,861 126,313,388,637

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - 101,931,499

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 10 109,759,691,861 126,211,457,138

4. Giá vốn hàng bán 11 VI.03 89,080,185,233 113,601,967,348

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch

vụ 20 20,679,506,628 12,609,489,790

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.04 283,913,628 2,436,818,231

7. Chi phí tài chính 22 VI.05 4,890,702,811 8,001,405,524

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 3,528,899,565 4,939,985,730

8. Chi phí bán hàng 25 VI.06 6,148,889,122 8,414,569,450

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 VI.06 5,867,785,633 7,570,979,237

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 4,056,042,690 (8,940,646,190)

11. Thu nhập khác 31 VI.10 375,309,436 50,007,770

12. Chi phí khác 32 VI.11 225,452,559 854,653,041

13. Lợi nhuận khác 40 149,856,877 (804,645,271)

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 4,205,899,567 (9,745,291,461)

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 V.19 -

-16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 V.19 -

-BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm 2015

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Cổphần Dệt May Phú Hòa An năm 2015)

Bng 2.2: Báo cáo kết quản kinh doanh năm 2016

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Cổphần Dệt May Phú Hòa An năm 2016) Năm 2016 là năm khó khăn đối với ngành Dệt May Việt Nam do tình hình dệt may toàn cầu đều suy giảm, kim ngạch xuất khẩu của Dệt May Việt Nam tăng trưởng chậm hơn các năm trước, chỉ đạt khoảng 28,3 tỷ USD, tăng gần 1,5 tỷ USD so với năm 2015. Trong bối cảnh đó, tình hình SXKD của Công ty gặp nhiều khó khăn để

Trường Đại học Kinh tế Huế

phát triển bền vững, lâu dài. Sau khi kiện toàn công tác tổ chức bộmáy quản lý và bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý đã tạo được luồng sinh khí mới, giảm bớt sự chồng chéo trong điều hành sản xuất.

Tổng doanh thu (không VAT) năm 2016 đạt 135.898 triệu đồng, tăng 23.1% so với năm 2015; Doanh thu CM thực hiện đạt 78,41 tỷ đồng tương ứng 81.68% kế hoạch; kim ngạch xuất khẩu(tính đủ) đạt 12,4 triệu USD tăng 13,4% so với cùng kỳ;

kim ngạch xuất khẩu thanh toán đạt 5,9 triệu USD tăng 73,8% so với cùng kỳ; kết quả sản xuất kinh doanh năm 2016 lỗ 7, 5 tỷ đồng, thu nhập bình quân người lao động năm 2016 đạt 4,7 triệu đồng tăng 2.2% so với năm 2015 tuy nhiên không đạt mục tiêu năm 2016.

Bng 2.3: Báo cáo kết quản kinh doanh năm 2017

Trường Đại học Kinh tế Huế