• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích chế độ đãi ngộ nhân sự đang áp dụng tại công ty TNHH Thực phẩm

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH

2.2. Phân tích chế độ đãi ngộ nhân sự đang áp dụng tại công ty TNHH Thực phẩm

2.2.1. Chế độ đãi ngộ tài chính đang áp dụng tại công ty TNHH Thực phẩm và nước giải khát Á Châu

2.2.1.1. Tiền lương

Bảng 3: Tình hình về lương của công ty (giai đoạn 2018-2020)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Giá trị

So sánh (%)

2018 2019 2020

Tổng quỹ lương/ năm 3108,2 3780,5 4428,4 +21,6 +17,1

Lương cơ bản/ năm 2220 2772,1 3348 +24,9 +20,7

Lương bình quân

LĐ/tháng 7 7,5 8,2 +7,1 +9,3

(Nguồn: Phòng kế toán công ty) Về lương bình quân lao động trên 1 tháng khá ổn định và đi theo chiều hướng tích cực, từ năm 2018 lương bình quân của mỗi lao động là 7 triệu đồng lên 7,5 triệu đồng vào năm 2019 (tăng 7,1%) và tăng nhanh lên 8,2 triệu đồng vào năm 2020 (tăng 9,3%).

Quỹ lương tăng thể hiện được mức độ quan tâm về các chính sách đãi ngộ tài chính của công ty đối với người lao động là khá quan trọng. Bên cạnh đó, muốn hiểu

Trường Đại học Kinh tế Huế

và đi sâu vào chính sách đãi ngộ tài chính ta cần phân tích sâu về tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi.

Dựa vào bảng trên, ta có thể thấy rằng trong 3 năm qua công ty liên tục tăng lương cơ bản cho người lao động. Năm 2018 tổng tiền lương cơ bản là 2220 triệu đồng tăng lên 2772,1 triệu đồng (tăng 24,9%) vào năm 2019 và tăng lên 3348 triệu đồng (chiếm 20,7%) vào năm 2020.

Bảng 4: Tình hình tiền lương của các nhóm chức danh trong công ty (giai đoạn 2018-2020)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nhóm chức danh Năm So sánh (%)

2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019

CBQL công ty 21,3 22,5 24,6 +5,6 +9,3

LĐ quản lí bộ phận 13,4 15,2 17,7 +13,4 +16

LĐ kinh doanh chính 6,5 7,8 9,6 +20 +23

LĐ phục vụ, tạp vụ 5,7 6,4 7,5 +12,3 +17

(Nguồn: Phòng kế toán công ty) Trên đây là bảng so sánh giai đoạn 3 năm 2018-2020 thông qua 4 cấp lao động khác nhau:

Ta có thể thấy rõ, mức lương ở 4 nhóm chức danh khác biệt rõ rệt cao nhất là nhóm CBQL công ty có mức lương là 21,3 triệu đồng cho mỗi người vào năm 2018, tăng lên 22,5 triệu đồng vào năm 2019 (tăng 5,6%), tăng lên 24,6 triệu đồng vào năm 2020 ( tăng 9,3%). Nhóm LĐ phục vụ, tạp vụ có mức lương cho mỗi người vào năm 2018 là 5,7 triệu đồng tăng lên 6,4 triệu đồng vào năm 2019 và tăng thêm 1,1 triệu đồng vào năm 2020 (tăng 2,2 triệu tương đương 29,3%).

Về việc tính lương cho người lao động

Việc tính lương cho người lao động dựa vào thời gian làm việc được thể hiện trên máy chấm công đối với toàn thể CBCN, bảng chấm công bằng tay đối với các bộ phận không sử dụng máy chấm công (do tính chất công việc).

Việc tính lương dựa trên nguyên tắc chính xác về số liệu, đảm bảo thời gian trả lương cho người lao động đúng theo quy định.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tiền lương được trả cho người lao động hàng tháng, vào ngày 5 đến ngày 10 của tháng liền kề.

Cách tính toán và trả lương hàng tháng:

Việc tính lương cho người lao động dựa vào thời gian làm việc được ghi nhận trên máy chấm công hoặc trên bảng chấm công bằng tay (khi chưa có máy chấm công) và kết quả, mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chức trách công việc được giao.

Tiền lương tháng = [Tiền lương cơ bản + phụ cấp điện thoại + phụ cấp xăng xe + (nhà ở + giữ trẻ) + Phụ cấp trách nhiệm – các khoản khấu trừ, bảo hiểm] x số ngày làm việc thực tế / số ngày công chuẩn + tăng ca (nếu có) ( Đối với công ty 1 tuần nghỉ nữa ngày thứ 7 và 1 ngày chủ nhật).

Trong đó:

Lương cơ bản: Tiền lương cơ bản là mức lương đóng bảo hiểm được tính dựa theo quy định của Chính phủ theo thời điểm.

Nếu vào ngày lễ, chủ nhật mà người lao động phải làm thêm giờ thì tiền lương của ngày đó được tính.

Ví dụ 1: Chị Huỳnh Thị Hải Âu chức vụ giám đốc điều hành

Với mức lương cơ bản: 9.000.000 VNĐ

Phụ cấp điện thoại: 3.000.000 VNĐ

Phụ cấp xăng xe: 7.000.000 VNĐ

Tiền ăn trưa: 730.000 VNĐ

Phụ cấp trách nhiệm + Thưởng tạm tính = 8.770.000 + 44.000 = 8.814.000 VNĐ

❖Các khoản khấu trừ

Bảo hiểm xã hội: 8% x 9.000.000 = 720000 VNĐ

Bảo hiểm y tế: 1,5% x 9.000.000 = 135000 VNĐ

Bảo hiểm thất nghiệp: 1% x 9.000.000 = 90000 VNĐ

Kinh phí công đoàn: 1% x 9.000.000 = 90000 VNĐ

Thuế TNCN = 596.900 VNĐ

❖Tổng các khoản khấu trừ = 720.000+135.000+90.000+90.000+596.000 =

1.631.900 VNĐ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

❖Tiền lương thực nhận = [(9.000.000 + 7.000.000 + 3.000.000+ 730.000 +8.814.000) – 1.631.900] x25] / 25 = 26.912.100 VNĐ.

Ví dụ 2: Chị Huỳnh Thị Thu Hiền chức vụ trưởng phòng nhân sự

Với mức lương cơ bản: 8.000.000 VNĐ

Phụ cấp điện thoại: 2.000.000 VNĐ

Phụ cấp xăng xe: 1.000.000 VNĐ

Tiền ăn trưa: 500.000 VNĐ

Phụ cấp trách nhiệm + Thưởng tạm tính = 5.000.000 + 44.000 = 5.044.000 VNĐ.

 Phụ cấp trách nhiệm + Thưởng tạm tính = 5.000.000 + 44.000 = 5.044.000 VNĐ.

❖Các khoản khấu trừ

Bảo hiểm xã hội: 8% x 8.000.000 = 640.000VNĐ

Bảo hiểm y tế: 1,5% x 8.000.000= 120.000 VNĐ

Bảo hiểm thất nghiệp: 1% x 8.000.000 = 80.000 VNĐ

Kinh phí công đoàn: 1% x 8.000.000 = 80.000 VNĐ

Tổng các khoản khấu trừ = 640.000 + 120.000 + 80.000 + 80.000 = 920.000 VNĐ.

Tiền lương thực nhận = [(8.000.000 + 1.000.000 + 2.000.000+500.000 + 544.000) – 920.000] x25] / 25 = 11.124.000 VNĐ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 5: Bảng thanh toán tiền lương của giám đốc

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty) Lương

làm thêm

Số h tăng ca

1,5 0

Số h tăng ca

2 0

Số h tăng ca

2,7 0

Số h tăng ca

3 0

Số tiền 0

Tổng lương 12.044.000 Số tiền tạm ứng 0

Các khoản khấu trừ

BHXH 640.000

BHYT 120.000

BHTN 80.000

KPCĐ 80.000

Thuế TNCN 0

Cộng 920.000 Giảm trừ gia cảnh 11.000.000 Tổng thu nhập chịu

thuế TNCN 9.544.000 Thu nhập tính thuế

TNCN 0

Số tiền còn được lĩnh 11.124.000 Bảo

hiểm, KPCĐ công ty

đóng

BHXH 1.400.000

BHYT 240.000

BHTN 80.000

KPCĐ 160.000

STT 1

Mã nhân viên NV00015 Tên nhân viên Huỳnh Thị Hải Âu

Chức danh Giám đốc

Tổng lương

HĐ 28.500.000

Lương cơ bản 9.000.000 Phụ cấp trách

nhiệm 8.770.000

Thưởng tạm tính theo doanh thu

44.000

Tiền xăng xe 7.000.000 Tiền điện

thoại 3.000.000

Tiền ăn trưa 730.000 Lương Gross 28.544.000 Đơn giá ngày

công 1.141.760

Lương thời gian hưởng 100% lương

Số ngày

công 25

Số tiền 28.544.000

Chế độ - phúc lợi khác

Phụ cấp

khác 0

Hoa hồng 0

Số tiền 0

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 6: Bảng thanh toán tiền lương của trưởng phòng nhân sự công ty

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty)

STT 6

Mã nhân viên NV00045

Tên nhân viên Huỳnh Thị Thu Hiền Chức danh TP Nhân sự Tổng lương

HĐ 12.000.000

Lương cơ bản 8.000.000 Phụ cấp trách

nhiệm 500.000

Thưởng tạm tính theo doanh thu

44.000

Tiền xăng xe 1.000.000 Tiền điện

thoại 2.000.000

Tiền ăn trưa 500.000 Lương Gross 12.044.000 Đơn giá ngày

công 481.760

Lương thời gian hưởng 100% lương

Số ngày

công 25

Số tiền 12.044.000

Chế độ - phúc lợi khác

Phụ cấp

khác 0

Hoa hồng 0

Số tiền 0

Lương làm thêm

Số h tăng

ca 1,5 0

Số h tăng

ca 2 0

Số h tăng

ca 2,7 0

Số h tăng

ca 3 0

Số tiền 0

Tổng lương 28.544.000 Số tiền tạm ứng 0

Các khoản khấu trừ

BHXH 720.000 BHYT 135.000 BHTN 90.000 KPCĐ 90.000

Thuế

TNCN 596.900 Cộng 1.631.900 Giảm trừ gia cảnh 15.400.000 Tổng thu nhập chịu

thuế TNCN 24.814.000 Thu nhập tính thuế

TNCN 8.469.000

Số tiền còn được lĩnh 26.912.100 Bảo hiểm,

KPCĐ công ty đóng

BHXH 1.575.000 BHYT 270.000 BHTN 90.000 KPCĐ 180.000

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.1.2. Tiền thưởng

Tiêu chí đánh giá và tiền thưởng theo danh hiệu thi đua Đối với cá nhân

Lao động xuất sắc: Xếp loại A cả năm, chủ động xử lý công việc, hoàn thành xuất sắc và vượt mức kế hoạch công việc được giao.

Lao động giỏi: Xếp loại A cả năm, chủ động xử lý công việc, hoàn thành vượt mức kế hoạch công việc được giao.

Đối với đơn vị tập thể Tập thể lao động xuất sắc:

Là đơn vị tập thể luôn đi đầu, tiên phong trong việc hoàn thành nhiệm vụ công việc được giao. Chấp hành tốt nội quy của công ty, nội bộ đoàn kết, sáng tạo vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch nhiệm vụ được giao.

Có 100% lao động đạt loại A trở lên và có ít nhất một cá nhân đạt doanh hiệu Lao động xuất sắc.

Tập thể lao động tiên tiến

Nội bộ đoàn kết, chấp hành tốt nội quy định của công ty. Hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch công việc được giao.

Có 80% lao động đạt loại A trở lên, có ít nhất một cá nhân đạt danh hiệu Lao động giỏi, không có lao động nào bị kỹ luật từ mức khiển trách trở lên.

Đối với danh hiệu lao động tập thể

Một tập thể lao động đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc sẽ được thưởng mức 20.000.000 VNĐ.

Một tập thể lao động đạt danh hiệu tập thể lao tiên tiến sẽ được thưởng mức 10.000.000 VNĐ .

Đối với danh hiệu cá nhân

Đối với cá nhân người lao động nếu đạt được danh hiệu lao động xuất sắc sẽ được thưởng 20.000.000 VNĐ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.1.3. Chính sách phụ cấp

Phụ cấp là phần thu nhập thêm của người lao động kết hợp với tiền lương tạo nênthu nhập hằng tháng cho người lao động. Hiện nay công ty đang thực hiện loại phụ cấp trách nhiệm:

Đây là khoản phụ cấp áp dụng nhằm,trả cho những cán bộ nhân viên nắm giữnhững chức vụ, những công việc đòi hỏi có trách nhiệm cao. Phụ cấp trách nhiệm gồm 4 mức:

Bảng 7: Bảng phụ cấp các chức danh trong công ty

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chức danh Số tiền

Quản lí công ty 8,77

Trưởng bộ phận 6,11

Nhân viên tạp vụ, phục vụ 3,84 Nhân viên kinh doanh chính 8

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty) 2.2.1.4. Chính sáchtrợ cấp

● Bảo hiểm xã hội

Hằng năm, công ty phải trích ra một khoản rất lớn để đóng BH và KPCĐ, về KPCĐ, công ty chỉ mới tham gia công đoàn mới đây vào năm 2020 nên chỉ có số liệu đóng KPCĐ vào năm 2020, năm 2019 công ty hay người lao động chưa phải đóng khoản nào về KPCĐ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 8: Tình hình Bảo hiểm công ty năm 2018-2020

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

Chỉ tiêu

2018 2019 2020 So sánh (%)

So sánh (%) Giá trị Giá trị Giá trị 2019/2018 2020/2019 Tổng bảo hiểm 320,2 355,7 420,6 +11 +11,9

+DN 210,1 236,5 290 +12,6 +22,9

+NLĐ 110,1 119,2 130,6 +8,3 +9,6

BHXH 259,6 280,4 320,1 +8 +14,1

+DN 190,3 200 220,5 +5,1 +10,25

+NLĐ 69,3 80,4 99,6 +16 +17,7

BHYT 47 60,4 75 +28,5 +24,2

+DN 30,2 39,5 50,4 +30,8 +27,6

+NLĐ 16,8 20,9 24,6 +24,4 +17,7

BHTN 13,6 16,9 25,5 +24,3 +50,9

+DN 6,4 7,9 12,7 +24,2 +60,7

+NLĐ 7,2 9 12,7 +25 +41,1

(Nguồn: Phòng kế toán công ty) Vào năm 2018, tổng bảo hiểm phải đóng là 320,2 triệu đồng trong đó người lao động phải đóng 110,1 triệu đồng và doanh nghiệp đóng 210,1 triệu đồng. Đến năm 2020 tổng bảo hiểm đã lên đến 420,6 triệu đồng tăng khoản 22,9%, nhìn vào con số này chúng ta thật sự rất ấn tượng khi chỉ trong 2 năm mà giá trị tổng bảo hiểm tăng lên kinh ngạc. Chúng ta cũng có thể dễ hiểu được là mỗi năm trôi qua khi thu nhập tăng lên các mức đóng BH sẽ tăng theo, đặc biệt trong năm 2020 công ty tăng thêm lực lượng lao động vì vậy % tăng trưởng cao như vậy cũng không mấy khó hiểu.

Công ty thực hiện đúng theo quy định của pháp luật về trả bảo hiểm cho người lao động. Về BHXH, công ty hàng tháng chịu trách nhiệm phải nộp đủ 25% tiền BHXH cho nhà nước, trong đó 8% trích từ tiền lương cơ bản của người lao động và 17% hạch toán vào chi phí kinh doanh của công ty để nộp BHXH. Năm 2018 tổng phải đóng đó là 259,6 triệu đồng, trong đó người lao động đóng 69,3 triệu đồng, doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

nghiệp đóng 190,3 triệu đồng, năm 2020 tổng phải đóng BHXH là 320,1 triệu đồng trong đó doanh nghiệp đóng 220,5 triệu đồng và người lao động đóng 99,6 triệu đồng.

Mỗi năm công ty trích từ BHXH để chi trả cho các trường hợp ốm đau, thai sản tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất của nhân viên.

● Bảo hiểm y tế

Bảo hiểm y tế được công ty đóng 100% cho cán bộ công nhân viên với mức 4,5% theo quy định của luật BHYT: Trong đó 3% được hạch toán vào chi phí kinh doanh của công ty và 1,5% trích từ lương cơ bản của người lao động.

Năm 2018 tổng BHYT phải đóng là 47 triệu đồng, sang năm 2019 lên đến 60,4 triệu đồng, và lên con số 75 triệu đồng vào năm 2020.

● Bảo hiểm thất nghiệp.

Mức BHTN mà công ty phải đóng là 2%, trong đó trích từ lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động của người lao động 1% và 1% trích từ chi phí của công ty.

Hằng năm,công ty đều trích BHXH để chi trả các chế độ: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, chế độ hưu trí, tử tuất.

➢ Chế độ trợ cấp ốm đau

Đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp ốm đau:

Người lao động bị ốm đau, tai nạn rủi ro có xác nhận của cơ sở y tế.

Người lao động có con dưới 7 tuổi ốm đau có xác nhận của cơ sở y tế Thời gian hưởng chế độ trợ cấp ốm đau: tối đa 180 ngày.

Với người lao động bị ốm:

30 ngày trong 1 năm nếu đóng BHXH dưới 15 năm.

40 ngày trong 1 năm nếu đóng BHXH từ 15-30 năm 60 ngày trong 1 năm nếu đóng BHXH trên 30 năm.

Với người lao động chăm con ốm:

20 ngày trong 1 năm đối với con dưới 3 tuổi.

15 ngày trong 1 năm đối với con từ 3-7 tuổi.

Thời gian nghĩ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe khi đau ốm.Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau mà sức khỏe còn yếu thì được nghĩ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 5-10 ngày trong 1 năm.

Trường Đại học Kinh tế Huế

➢Chế độ trợ cấp thai sản

Đối tượng: Lao động là nữ có thai sau khi nghĩ việc được hưởng chế độ trợ cấp thai sản.

Thời gian hưởng chế độ thai sản:

Thời gian nghĩ trước và sau sinh là 6 tháng. Nếu sinh đôi trở lên thì từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi con người mẹ được nghĩ thêm 30 ngày. Khi sinh con dưới 60 ngày tuổi bị chết thì mẹ được nghĩ 90 ngày từ ngày sinh, nghĩ 30 ngày từ ngày con mất nếu trên 60 ngày tuổi từ ngày con mất. Nếu người mẹ qua đời sau khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi.

Mức hưởng trợ cấp thai sản:

Mức hưởng trợ cấp thai sản trong thời gian nghỉ theo quy định bằng 100% mức tiền lương đóng BHXH trước khi nghĩ. Ngoài ra khi sinh con được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 2 tháng tiền lương tối thiểu chung cho mỗi đứa con.

Trợ cấp khi nghĩ đi khám thai = tiền lương làm căn cứ đóng BHXH/ 22 ngày X 100% X số ngày.

Thời gian và mức độ hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau sinh tương tự như thời gian và mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm.

➢Chế độ tử tuất

Đối tượng áp dụng: Chế độ này áp dụng với những người đang tham gia lao động và những người đang hưởng chế độ trợ cấp BHXH mà qua đời. Thân nhân do họ trực tiếp nuôi dưỡng (con, bố, mẹ, vợ, chồng, người nuôi dưỡng hợp pháp đã hết tuổi lao động) được hưởng tiền tuất hằng tháng.

Mức hưởng chế độ tử tuất: chế độ tử tuất gồm tiền mai táng và tiền tuất.

Tiền mai táng bằng 10 tháng tiền lương tối thiểu, tiền tuất hằng tháng đối với mỗi thân nhân bằng 50% mức lương tối thiểu, trường hợp thân nhân không có nguồn thu nhập nào khác và không có người thân trực tiếp nuôi dưỡng thì mức tử tuất hằng tháng bằng 70% lương tối thiểu.

● Kinh phí công đoàn

Trường Đại học Kinh tế Huế

Do công ty chi trả và tính vào chi phí kinh doanh. Công ty nộp 2% trên tổng sốtiền lương thực tế phải trả cho người lao động. Toàn bộ kinh phí công đoàn được trích

1% lên cơ quan công đoàn cấp trên, 1% được giữ lại để chi phí cho các hoạt động đại hội Công đoàn tại công ty, mua quà hỏi thăm khi nhân viên ốm đau, gia đình có việc hiếu, hỷ, nhằm chăm lo quyền lợi cho người lao động.

● Trợ cấp giáo dục

Các cán bộ khi được Công ty cho đi học vẫn được chấm công và được trả lương theo thời gian như các cán bộ khác nhưng không được tính lương doanh.

Bảng 9: Bảng các loại trợ cấp từng vị trí trong công ty

Đơn vị tính: Đồng

Loại trợ cấp Số tiền

Trợ cấp ăn trưa 730.000

Trợ cấp tiền điện thoại

Giám đốc 3.000.000

Trưởng phòng nhân sự 2.000.000 Kế toán trưởng 2.000.000

Nhân viên 1.000.000

Trợ cấp xăng xe

Giám đốc 7.000.000

Trưởng phòng nhân sự 1.000.000 Kế toán trưởng 4.000.000

Nhân viên 500.000

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty) 2.2.1.5. Chính sách phúc lợi

Phúc lợi là khoản tiền mà người lao động được hưởng nhằm thể hiện sự quan tâm của công đoàn, của Ban lãnh đạo tới đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Được hưởng những khoản tiền phúc lợi chính đáng, người lao động sẽ cảm thấy được đảm bảo về sức khỏe, về thu nhập khi còn đang làm việc cũng như khi nghĩ hưu. Họ sẽ yên tâm và tập trung vào công việc, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả. Hiện nay Công ty đang áp dụng một số loại phúc lợi sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

● Quà tiền nhân dịp lễ tết

Bảng 10: Tình hình tiền thưởng tại công ty vào các dịp lễ (giai đoạn 2018-2020) Đơn vị tính: Triệu đồng

Dịp lễ Chức vụ Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

2019/2018 (%)

2020/2019 (%)

Tết dương

lịch

Cán bộ quản lí

công ty 0,5 0,57 0,66 +14 +15,8

Trưởng các bộ

phận 0,4 0,47 0,55 +17,5 +17

Nhân viên kinh

doanh chính 0,3 0,36 0,43 +20 +19,4

Nhân viên

phục vụ, tạp vụ 0,25 0,3 0,38 +20 +26,6

Khác

Cán bộ quản lí

công ty 0,6 0,8 1 +33,3 +25

Trưởng các bộ

phận 0,4 0,6 0,9 +50 +50

Nhân viên kinh

doanh chính 0,35 0,55 0,8 +57,1 +45,4

Nhân viên

phục vụ, tạp vụ 0,3 0,4 0,6 +33,3 +50

Về Tết âm lịch nghĩ 2 ngày cuối năm và 3 ngày đầu năm và tiền đối với giám đốc điều hành được thưởng 3 tháng Lương, đối với trưởng bộ phận được thưởng 1 tháng lương Về lương tháng 13 bắt buộc phải có đối với người làm việc trên 1 năm nhận 1 tháng lương gross. Dưới 1 năm lấy số tháng làm việc nhân với lương hợp đồ chia cho 12.

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty) Hằng năm vào các dịp lễ tế, cán bộ công nhân viên đều được nghĩ theo thời gian quy định và được tặng quà hoặc tiền với mức như sau:

Tết dương lịch nghĩ 1 ngày (1/1): Thưởng tùy vào doanh thu công ty, các ngày lễ khác trong năm như Lễ Quốc Khánh (2-9), Giỗ tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch) nghỉ 1

Trường Đại học Kinh tế Huế

ngày, ngày thống nhất đất nước và quốc tế lao động nghĩ 2 ngày.

●Những ngày nghĩ được hưởng nguyên lương

Người lao động sẽ được nghĩ phép năm theo quy định của chính phủ. Những ngày nghĩ phép trong thời gian quy định được hưởng lương cơ bản. CBCN nghĩ phép tại các khu vực không thuộc địa phương đang cư trú cần có xác nhận của UBND phường xã nơi đến.

Ngoài các ngày nghĩ lên trên công ty còn áp dụng các chính sách khác như sau:

Nghỉ hằng năm ( còn gọi là phép năm): Về nguyên tắc người lao động trong 1 tháng sẽ được nghỉ một ngày và ngày đó vẫn được tính lương như bình thương, trong 1 năm người lao động sẽ có 12 ngày phép năm.

Vào cuối năm, nếu người lao động vẫn còn dư ngày nghỉ phép năm thì lập tức công ty sẽ chuyển số ngày nghỉ phép năm đó thành tiền và chuyển vào lương của người lao động.

Nghỉ ốm: Được thực hiện theo bộ Luật Lao Động và pháp luật về BHXH Các thủ tục cần thiết để xác nhận nghỉ bệnh

Nhân viên có trách nhiệm thông báo ngay cho bộ phận nhân sự khi bị bệnh.

Nhân viên phải nộp đầy đủ giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH do bác sĩ thuộc bệnh viên đăng kí BHYT.

Bất cứ ngày nghỉ bệnh nào không có đầy đủ phiếu nghỉ hưởng BHXH/giấy chứng nhận của bác sĩ được xem là nghỉ không hưởng lương hoặc không nghỉ phép.

Nghĩ lễ tết: Ngoài việc cho phép CBCNV thực hiện nghỉ phép theo pháp luật,công ty còn tặng tiền, quà hoặc tổ chức các hoạt động vui chơi, du lịch tại các địa điểm trong nước.

2.2.2. Chế độ đãi ngộ phi tài chính đang áp dụng tại công ty TNHH Thực phẩm và nước giải khát Á Châu

Trước đây, các doanh nghiệp cơ bản quan tâm đến đãi ngộ tài chính là nhiều, cái nhu cầu cao nhất trước mắt của người lao động là tiền đáp ứng mọi nhu cầu cá nhân, đời sống vật chất, nhưng khi các nhu cầu đã đạt được và đầy đủ thì họ lại quan tâm đến các vấn đề khác chẳng hạn như môi trường làm việc, cơ hội thăng tiến...Chế độ đãi ngộ phi tài chính lúc này sẽ là một vấn đề cấp bách đáng được công ty quan tâm nhiều

Trường Đại học Kinh tế Huế