• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG

2.2. Phân tích sự ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự hài lòng của người lao

2.2.4. Phân tích hồi quy

Bảng 2.7: Kết quả phân tích nhân tố sự hài lòng của người lao động Ma trận nhân tố

Nhìn chung, anh/chị cảm thấyhài lòng với phong cách lãnh đạo hiện tại của ban lãnh đạo công ty.

Nhân tố

Anh/chị thấy sự quan tâm của lãnh đạo là hợp lý. 0,837 Anh/chị thấy lãnh đạo của mình là người có đạo đức và luôn đề cao

những hành động mang tính đạo đức.

0,730

Anh/chị thấy những phần thưởng mình được nhận xứng đáng với những gì mình đã cống hiến.

0,710

Anh/chị tự hào giới thiệu với mọi người về lãnh đạo của mình. 0,664

Eigenvalue 2,178

Phương sai trích % 54,453

(Nguồn: Kết quảxửlý spss) Hệ số truyền tải nhân tố của các biến trên đều cao hơn 0,5 và bốn biến quan sát thuộc thang đo này đều tạo thành một thang đo chung với tên gọi là thang đo sự hài lòng của người lao động.

Sơ đồ 2.4: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh Các giảth mô hìnhđiều chỉnh như sau:

H1: Lãnhđạo kích thích sựthông minh ảnh hưởng cùng chiềuđến sựhài lòng của người lao động.

H2: Lãnh đạo truyền cảm hứng ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài lòng của người lao động.

H3: Lãnh đạo quản lý bằng phần thưởng ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài lòng của người lao động.

H4: Lãnh đạo hấp dẫn bằng hành vi ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài lòng của người lao động.

Lãnh đạo kích thích sựthông minh

Lãnh đạo truyền cảm hứng Lãnh đạo quản lý bằng phần

thưởng

Lãnh đạo hấp dẫn bằng phẩm chất

Lãnhđạo quản lý bằng ngoại lệ chủđộng

Lãnh đạo quan tâm đến từng cá nhân

Lãnh đạo hấp dẫn bằng hành vi Sựhài lòng

của người lao động

Trường Đại học Kinh tế Huế

H5: Lãnh đạo quan tâm đến từng cá nhân ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài lòng của người lao động.

H6: Lãnh đạo quản lý bằng ngoại lệ chủ động ảnh hưởng cùng chiều đến sựhài lòng của người lao động.

H7: Lãnh đạo hấp dẫn bằng phẩm chất ảnh hưởng cùng chiều đến sựhài lòng của người lao động.

Mô hình nghiên cứu được biểu diễn dưới dạng phương trình hồi quy tuyến tính đa biến có dạng như sau:

SHL = β0+ β1KT + β2TCH +β3PT +β4HV +β5QT +β6NLCD +β7PC Trong đó:

SHL: Giá trịcủa biến phụthuộc sựhài lòng của người lao động KT: Lãnhđạo kích thích sựthông minh

TCH :Lãnhđạo truyền cảm hứng

PT: Lãnhđạo quản lý bằng phần thưởng HV: Lãnhđạo hấp dẫn bằng hành vi QT: Lãnhđạo quan tâm đến từng cá nhân

NLCD: Lãnhđạo quản lý bằng ngoại lệchủ động PC: Lãnhđạo hấp dẫn bằng phẩm chất

β0: Hệsốtựdo của mô hình

β1,β2,β3,β4, β5,β6,β7: hệsốhồi quy từng phần tương ứng với các biến độc lập.

Kiểm định hsố tương quan Pearson

Trước khi phân tích hồi quy các nhân tố mới hình thành trong bước phân tích nhân tố, phân tích hệsố tương quan được tiến hành cho 7 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc với hệsố tương quan Pearson và kiểm định hai phía với mức ý nghĩa 0,05.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.8: Hệ số tương quan Pearson

KT HV TCH PT PC NLCD QT SHL

KT Pearson 1 .426** .394** .087 .390** .147* .588** .657**

Sig. .000 .000 .203 .000 .031 .000 .000

HV Pearson .426** 1 .341** .313** .479** .208** .543** .710**

Sig. .000 .000 .000 .000 .002 .000 .000

TCH Pearson .394** .341** 1 .167* .326** .259** .524** .683**

Sig. .000 .000 .015 .000 .000 .000 .000

PT Pearson .087 .313** .167* 1 .297** .014 .263** .460**

Sig. .203 .000 .015 .000 .840 .000 .000

PC Pearson .390** .479** .326** .297** 1 .155* .544** .658**

Sig. .000 .000 .000 .000 .023 .000 .000

NLCD Pearson .147* .208** .259** .014 .155* 1 .287** .286**

Sig. .031 .002 .000 .840 .023 .000 .000

QT Pearson .588** .543** .524** .263** .544** .287** 1 .812**

Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

SHL Pearson .657** .710** .683** .460** .658** .286** .812** 1

Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

(**) Hệsố tương quan với mức ý nghĩa 1% (Nguồn: Kết quảxửlý spss) (*) Hệsố tương quan với mức ý nghĩa 5%

Theo ma trận tương quan, hệsố tương quan giữa biến phụthuộc “Sự hài lòng” và 7 biến độc lập “Lãnh đạo hấp dẫn bằng phẩm chất”; “Lãnh đạo hấp dẫn bằng hành vi”;

“Lãnh đạo truyền cảm hứng”; “Lãnh đạo kích thích sự thông minh”; “Lãnh đạo quan tâm đến từng cá nhân”; “Lãnh đạo quản lý bằng ngoại lệ chủ động”; “Lãnh đạo quản lý bằng phần thưởng” đều có thể chấp nhận được, đồng thời các giá trị Sig. đều nhỏ hơn 0,05. Sơ bộ có thể kết luận 7 biến độc lập này có thể đưa vào mô hình để giải thích cho biến phụthuộc“Sự hài lòng”.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đánh giá độphù hp ca mô hình

Bảng 2.9: Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy lần 1

(Nguồn: Kết quảxửlý spss) Từkết quảtrên ta thấy R2 điều chỉnh = 0,918, ta kết luận rằng: Mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 91,8%, và mô hình này giải thích rằng 91,8% sự thay đổi của biến phụthuộc là do sựbiến động của 7 biến độc lập đã nêu trên

Bảng 2.10: Phân tích hồi quy đa biến lần 1 Model Hệsố chưa chuẩn hóa Hệsố

chuẩn hóa

T

Mức ý nghĩa

Thống kê đa cộng tuyến

B Độlệch

chuẩn Bêta Tolerance VIF

(Hằng số) 0,088 0,077 1,137 0,257

KT 0,145 0,018 0,202 8,067 0,000 0,613 1,631

HV 0,162 0,017 0,234 9,372 0,000 0,618 1,619

TCH 0,196 0,016 0,291 12,383 0,000 0,697 1,435

PT 0,117 0,012 0,202 9,493 0,000 0,848 1,179

PC 0,134 0,020 0,165 6,720 0,000 0,638 1,568

NLCD 0,024 0,017 0,028 1,355 0,177 0,888 1,126

QT 0,186 0,021 0,262 8,710 0,000 0,428 2,337

(Nguồn: Kết quảxửlý spss) Từ bảng kết quả trên ta thấy Sig. của biến “Lãnh đạo quản lý bằng ngoại lệ chủ động” là 0,117 > 0.05 do đó ta tiến hành loại biến này ra khỏi mô hình và thực hiện hồi quy lần thứhai.

Bảng 2.11: Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy lần thứ 2

Mô hình R R2 R2điều chỉnh Sai sốchuẩn ước

1 0,959 0,920 0,917 0,19340

Mô hình R R2 R2điều chỉnh Sai sốchuẩn ước lượng

1 0,959 0,921 0,918 0,19301

Trường Đại học Kinh tế Huế

Từkết quảtrên ta thấy R2 điều chỉnh = 0,917, ta kết luận rằng: Mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 91,7%, và mô hình này giải thích rằng 91,7% sự thay đổi của biến phụthuộc là do sựbiến động của 6 biên trên. Tức là khi người lao động hài lòng khi làm việc tại công ty thì cóđến 91,7%ảnh hưởng từ6 biến trên. Do đó, nếu công ty muốn nâng cao hơn nữa sựhài lòng của người lao động khi làm việc trong công ty thì lãnhđạo công ty nên tập trung cải thiện và nâng cao các yếu tố trên để đáp ứng cao hơn nữa những nhu cầu của người lao động.

Bảng 2.12: Kiểm định ANOVA về độ phù hợp của mô hình hồi quy lần 2 Mô hình Tổng bình

phương Df Trung bình bình

phương F Mức ý

nghĩa

Hồi quy 88,811 6 14,802 395,715 0,000b

Số dư 7,743 207 0,037

Tổng 96,554 213

(Nguồn: Kết quảxửlý spss) Sig. của F của mô hình hồi quy lần 2 bé hơn 0,05 nên ta bac bỏ giả thiết hệ số xác định của tổng thểR2 = 0, tức là mô hình hồi quy này sau khi suy rộng ra cho tổng thểthì mức độ phù hợp của nó đã được kiểm chứng. Hay nói cách khác , trong 6 biến còn lại trong mô hình có ít nhất 1 biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụthuộc mà ta đãđưa vào trong mô hình.

Bảng 2.13: Phân tích hồi quy đa biến lần 2

Mô hình

Hệsố chưa chuẩn hóa

Hệsố chuẩn hóa

T Mức ý

nghĩa

Thống kê đa cộng tuyến

B Độlệch

chuẩn Bêta Tolerance VIF

(Hằng số) 0,140 0,067 2,092 0,038

KT 0,143 0,018 0,200 7,980 0,000 0,616 1,624

HV 0,164 0,017 0,237 9,497 0,000 0,622 1,608

TCH 0,199 0,016 0,296 12,665 0,000 0,710 1,408

PT 0,115 0,012 0,200 9,390 0,000 0,855 1,169

PC 0,134 0,020 0,165 6,697 0,000 0,638 1,568

QT 0,190 0,021 0,268 9,016 0,000 0,439 2,280

(Nguồn: Kết quảxửlý spss)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Mô hình hồi quy còn lại 6 biến có mức ý nghĩa hệ số ước lượng Sig. <0,05 đó là các biến lãnh đạo hấp dẫn bằng phẩm chất, lãnh đạo hấp dẫn bằng hành vi, lãnh đạo truyền cảm hứng, lãnh đạo kích thích sự thông minh, lãnh đạo quan tâm đến từng cá nhân, lãnhđạo quản lý bằng phần thưởng. Trong đó, các biến trên không có hiện tượng tương quan đa cộng tuyến (do tất cảcác giá trị VIF của các biến đều nhỏ hơn 10).

Như vậy phương trình hồi quy thểhiện mối quan hệ giữa sự hài lòng của người lao động với doanh nghiệp tại công ty với các yếu tố lãnh đạo hấp dẫn bằng phẩm chất, lãnhđạo hấp dẫn bằng hành vi, lãnh đạo truyền cảm hứng, lãnh đạo kích thích sự thông minh, lãnh đạo quan tâm đến từng cá nhân, lãnh đạo quản lý bằng phần thưởng được thểhiện như sau:

SHL = 0,140 + 0,143KT + 0,164HV + 0,199TCH + 0,115PT + 0,134PC + 0,190QT Dựa vào mô hình hồi quy sự ảnh hưởng của phong cách lãnhđạo đến sựhài lòng của người lao động ta có thểnhận thấy hệsố β1 = 0,143 có nghĩa là khi nhân tố1 thay đổi 1 đơn vị trong khi các nhân tố khác không đổi thì làm cho sự hài lòng của người lao động tại công ty cũng biến động cùng chiều 0,143 đơn vị. Giải thích tương tự đối với các biến còn lại (trong trường hợp các nhân tốcòn lại không đổi).

Như vậy, dựa trên kết quảphân tích hồi quy đã tiến hành như trên, có thể nhận thấy rằng tác động của các nhân tố đến sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp đồng đều nhau nằm trong khoảng 0,1 – 0,2. Trong đó, nhân tố có tác động lớn nhất là “Lãnh đạo truyền cảm hứng” với hệ số β3 = 0,199; nhân tố cá tác động nhỏ nhất là “Lãnh đạo quản lý bằng phần thưởng” có hệsố β4= 0,115.

Kiểm định giả thiết

Mô hình hồi quy theo hệsố chưa chuẩn hóa:

SHL = 0,140 + 0,143KT + 0,164HV + 0,199TCH + 0,115PT + 0,134PC + 0,190QT Mô hình hồi quy theo hệsốchuẩn hóa:

SHL = 0,200KT + 0,237HV + 0,296TCH + 0,200PT + 0,165PC + 0,268QT

Trường Đại học Kinh tế Huế

Ta có Sig. của tất cả các biến độc lập trên đều bé hơn 0,05 nên ta chưa có cơ sở bác bỏgiảthuyếtH0, chấp nhận H1, tức là:

Bảng 2.14: Kiểm định giả thiết Giả

thiết

Nội dung giảthiết Kết luận

H1 Nhân tố “Lãnh đạo kích thích sự thông minh” tương quan cùng chiều với Sự hài lòng của người lao động tại Công ty CP XNK Thủy sản Nam Hà Tĩnh

Chấp nhận

H2 Nhân tố “Lãnh đạo truyền cảm hứng” tương quan cùng chiều với Sự hài lòng của người lao động tại Công ty CP XNK Thủy sản Nam Hà Tĩnh

Chấp nhận

H3 Nhân tố “Lãnh đạo quản lý bằng phần thưởng” tương quan cùng chiều với Sự hài lòng của người lao động tại Công ty CP XNK Thủy sản Nam Hà Tĩnh

Chấp nhận

H4 Nhân tố “Lãnh đạo hấp dẫn bằng hành vi” tương quan cùng chiều với Sự hài lòng của người lao động tại Công ty CP XNK Thủy sản Nam Hà Tĩnh

Chấp nhận

H5 Nhân tố “Lãnh đạo quan tâm đến từng cá nhân” tương quan cùng chiều với Sự hài lòng của người lao động tại Công ty CP XNK Thủy sản Nam Hà Tĩnh

Chấp nhận

H6 Nhân tố “Lãnh đạo quản lý bằng ngoại lệchủ động” tương quan cùng chiều với Sự hài lòng của người lao động tại Công ty CP XNK Thủy sản Nam Hà Tĩnh

Không chấp nhận H7 Nhân tố “Lãnh đạo hấp dẫn bằng phẩm chất” tương quan cùng

chiều với Sự hài lòng của người lao động tại Công ty CP XNK Thủy sản Nam Hà Tĩnh

Chấp nhận

Từ sự phân tích trên ta có thể thấy được 2 nhân tố là “Lãnh đạo truyền cảm hứng” và “Lãnh đạo quan tâm đến từng cá nhân” là 2 nhân tố có mức độ ảnh hưởng cao nhất đến mô hình dođó lãnhđạo công ty cần quan tâm nhiều đối với 2 nhân tốnày nếu muốn nâng cặng hài lòng của người lao động khi làm việc trong công ty.

2.2.5. Đánh giá mức độ đồng ý trung bình của người lao động về phong cách