• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với sản

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ SẢN PHẨM

2.2. Khảo sát sự hài lòng và các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng đối với

2.2.7. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với sản

2.2.6. Kết quảkhảo sát đềxuất của khách hàng đối với sản phẩm giống cây

2.2.7.1. Kiểm định giá trịtrung bình của các yếu tốthuộc thành phần “Chất lượng sản phẩm”

H0: Mức độ đánh giácủa khách hàng đối với nhân tốchất lượng sản phẩm = 3 H1: Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tốchất lượng sản phẩm≠ 3 Nhận định về các yếu tố đều được kiểm định One Sample T - Test với T = 3.

Mục đích của việc tiến hành kiểm định với giá trị thử nghiệm = 3 để xem thử ảnh hưởng của biến chất lượng sản phẩm đến hành vi mua có cao hay không. Với kết quả phân tích như trên, các mức ý nghĩa của các yếu tố bé hơn mức ý nghĩa 0,05 là nhân tố

“Số hạt trên cây cao (CL1)” và “Tỷ lệ nảy mầm cao (CL3)”, đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0 cũng có ý nghĩa với kết quả đánh giá trung bình thu được từ mẫu khảo sát là 3 (khác trung lập). Còn nhân tố “Độsạch của hạt giống đạt chuẩn”và nhân tố “Sức chống chọi của cây trồng với môi trường sống tốt” có Sig. > 0,05 Không đủ bằng chứng thống kê đểbác bỏgiảthiết H0.

Bảng 2.17: Kết quảchạy kiểm định One Sample T Test One Sample T Test

Mean Sig.

Chất lượng sản phẩm

Số hạt trên cây cao (CL1) 3,14 0,039

Độ sạch của hạt giống đạt chuẩn (CL2) 2,96 0,602

Tỷlệnảy mầm cao (CL3) 3,17 0,011

Sức chống chọi của cây trồng với môi trường sống tốt (CL4) 2,95 0,469

(Nguồn xửlý sốliệu) 2.2.7.2. Kiểm định giá trị trung bình của các yếu tố thuộc thành phần “Sự tin cậy”

H0: Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tốsựtin cậy = 3 H1: Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tốsựtin cậy≠ 3

Nhận định vềcác yếu tố được kiểm định One Sample T - Test với T = 3. Với kết quả phân tích như trên, các nhân tố “Độ đồng đều giữa các hạt cao”,“Anh chịluôn hài lòng vềchất lượng sản phẩm”và “Năng suất cây trồng cao”có sig. > 0,05 => Không đủbằng chứng thống kê đểbác bỏgiảthiết H0. Và nhân tố “Sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng”và “Công ty sẽ thực hiện hoàn trả lại phí nếu khách hàng không hài lòng và sản phẩm bị hư hỏng” có sig. < 0,05 => đủbằng chứng thống kê đểbác bỏgiảthiết H0.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.18: Kết quảchạy kiểm định One Sample T Test One Sample T Test

Mean Sig.

Sựtin cậy

Sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng 3,14 0,021

Độ đồng đều giữa các hạt cao 3,04 0,589

Công ty sẽ thực hiện hoàn trả lại phí nếu khách hàng không

hài lòng và sản phẩm bị hư hỏng 3,13 0,038

Anh chịluôn hài lòng vềchất lượng sản phẩm 3,06 0,339

Năng suất cây trồng cao 2,99 0,899

(Nguồn xửlý sốliệu) 2.2.7.3. Kiểm định giá trị trung bình của các yếu tố thuộc thành phần “Giá cảsản phẩm”

H0: Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tốsựtin cậy = 3 H1: Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tốsựtin cậy≠ 3

Kết quảgiá trị trung bình của nhân tố Giá cảsản phẩm, nhìn vào bảng kết quảta thấy nhân tố “Giá bán hợp lý, cạnh tranh”và“Giá cảluôn biến động trong vụmùa”có sig. > 0,05 nên không đủbằng chứng thống kê để bác bỏgiảthiết H0. Nhân tố “Giá hạt giống phù hợp với thu nhập của anh/chị trong từng vụ mùa” có sig. < 0,05 đủ bằng chứng thống kê đểbác bỏgiảthiết H0cũng có ý nghĩa với kết quả đánh giá trung bình thu được từ mẫu khảo sát là 3 (khác trung lập). Chất lượng, giá cả là yếu tố mà khách hàng quan tâm hàng đầu, chính vì vậy mà giá hay chất lượng không tốt sẽ làm mất khách hàng trong tương lai. Vì vậy, công ty cần đưa ra các phương án để chứng minh chất lượng và giá cả mà công ty đưa ra là hoàn toàn hợp lý với từng loại giống và nhu cầu của từng loại khách hàng đưa ra.

Bảng 2.19: Kết quảcủa kiểm định One Sample T Test One Sample T Test

Mean Sig.

Giá cảsản phẩm

Giá hạt giống phù hợp với thu nhập của anh/chị

trong từng vụmùa 3,16 0,006

Giá cảluôn biến động trong vụmùa 2,91 0,175

Giá bán hợp lý, cạnh tranh 3,10 0,117

(Nguồn xửlý sốliệu Spss)

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.7.4. Kiểm định giá trị trung bình của các yếu tốthuộc thành phần “Lòng trung thành thương hiệu”

H0: Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố lòng trung thành thương hiệu=3

H1: Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố lòng trung thành thương hiệu≠ 3

Kết quả giá trị trung bình của nhân tố Lòng trung thành thương hiệu, nhìn vào bảng kết quảta thấy nhân tố “Anh chị cho rằng anh chị là khách hàng trung thành của công ty”và “Anh chị sẽ không mua sản phẩm của công ty khác bán ở cùng 1 đại lý”

có sig. > 0,05 nên không đủbằng chứng thống kê đểbác bỏgiảthiết H0. Nhân tố “Anh chị sẽ tìm mua sản phẩm của công ty chứ không tìm mua sản phẩm khác” có Sig. <

0,05 đủ bảng chứng thống kê để bác bỏ giảthiết H0 cũng có ý nghĩa với kết quả đánh giá trung bình thuđược từmẫu khảo sát là 3 (khác trung lập). Đối với công ty, có được khách hàng trung thành thì sẽtạo nên một thương hiệu khá mạnh cho công ty chính vì vậy mà công ty cần có nhữngchính sách ưu đãi dành cho các khách hàng này.

Bảng 2.20: Kết quảcủa kiểm định One Sample T Test One Sample T Test

Mean Sig.

Lòng trung thành thương hiệu

Anh chị cho rằng anh chị là khách hàng trung thành của công

ty 2,96 0,534

Anh chị sẽkhông mua sản phẩm của công ty khác bán ở cùng

1 đại lý 2,98 0,810

Anh chị sẽ tìm mua sản phẩm của công ty chứkhông tìm mua

sản phẩm khác 3,20 0,002

(Nguồn xửlý dữliệu) 2.2.7.5. Kiểm định giá trị trung bình của các yếu tốthuộc thành phần “Phân phối sản phẩm”

H0: Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tốphân phối sản phẩm =3 H1: Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tốphân phối sản phẩm≠ 3 Nhận định vềcác yếu tố được kiểm định One Sample T - Test với T = 3. Với kết quả phân tích như trên, các nhân tố “Anh chị có cho rằng hệthồng phân phối của công ty là hợp lí” có sig. > 0,05 => Không đủ bằng chứng thống kê để bác bỏgiảthiết H0. Và nhân tố “Luôn có sẵnởnhiều địa điểm”và“Hệthống phân phối rộng khắp”có sig.

Trường Đại học Kinh tế Huế

< 0,05 => đủbằng chứng thống kê đểbác bỏgiảthiết H0. Do đó, công ty cần có những kênh phân phối sản phầm hay các đia điểm bán hàng để có thể tạo sự thuận tiện cho khách hàng. Nhưng vì kinh phí còn hạn chế nên các kênh phân phối hay các địa điểm vẫn chưa được thực hiện tốt đáp ứng nhu cầu khách hàng hiện tại.

Bảng 2.21: Kết quảcủa kiểm định One Sample T Test One Sample T Test

Mean Sig.

Phân phối sản phẩm

Luôn có sẵnởnhiều địa điểm 3,14 0,046

Hệthống phân phối rộng khắp 3,15 0,029

Anh chị có cho rằng hệ thồng phân phối của công

ty là hợp lí 2,94 0,356

(Nguồn xửlý sốliệu) 2.2.7.6. Kiểm định giá trị trung bình của các yếu tốthuộc thành phần“Mức độ hài lòng chung”

H0: Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tốmức độhài lòng chung =3 H1: Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tốmức độhài lòng chung≠ 3 Kết quả mức độ hài lòng chung của khách hàng đối với tiêu chí anh/chị tiếp tục mua hàngở công ty trong tương lai có mức ý nghĩa bé hơn 0,05, đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thiết H0, có nghĩa với kết quả đánh giá trung bình thu được từ mẫu khảo sát là khác 3, và nhân tố “Nhìn chung anh chị hài lòng với chính sách bán hàng của công ty” có sig. = 0,213 > 0,05 (không đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0). Ta thấy giá trị trung bình thấp nhất là 2,91 cho thấy rằng mức độkhách hàng chọn ý kiến trung lập nhiều, và giá trị trung bình cao nhất là 3,43 cho thấy số khách hàng tiếp mục mua hàng trong công ty chọn ý kiến giữa trung lập và đồng ý.

Bảng 2.22: Kết quảcủa kiểm định One Sample T Test One Sample T Test

Mean Sig.

Mức độhài lòng chung

Nhìn chung anh chị hài lòng với chính sách bán hàng của công ty

2,91 0,213

Anh chị tiếp tục mua hàng của công ty trong tương lai

3,43 0,000

(Nguồn xửlý sốliệu)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết luận: Kết quả thống kê trong 6 thang đo sự hài lòng của khách hàng khi mua sản phẩm giống cây trồng, cho biết ý kiến chung về mức độ hài lòng của khách hàng đối với các thành phần trong mỗi thang đo, thể hiện đại lượng thống kê mô tả, bao gồm: Giá trị trung bình – đo lường khuynh hướng tập trung và độ lệch chuẩn (đo lường độ phân tán). Các biến quan sát được cho điểm lớn nhất là 5, tương ứng với

“hoàn toàn không đồng ý” cho đến “hoàn toàn đồng ý”.

Qua phân tích, hiện tại đa số khách hàng đến mua tại công ty hay thông qua các đại lý đều đánh giá cao vềchất lượng sản phẩm như tiêu chí tỷlệnảy mầm, sức chống chọi với môi trường sống. Điều này chứng tỏ công ty giống rất chú trọng đến chất lượng sản phẩm.

Điểm trung bình của các tiêu chí trong thang đo giá cả được khách hàng đánh giá thấp so với các tiêu chí khác. Điều này cho thấy khách hàng mua sản phẩm giống ít quan tâm đến giá cả sản phẩm và khách hàng vẫn chú trọng đến chất lượng sản phẩm hơn. Đểcó một loại hạt nảy mầm tốt yếu tố đầu tiên mà khách hàng ai cũng hướng đến đó là chất lượng giống. Như vậy công ty cổ phần giống cây trồng Hà Tĩnh cần có những chính sách bảo quản hay cung cấp các trang thiết bị tốt,… để khôngảnh hưởng đến chất lượng hạt giống đem đến sựhài lòng cho khách hàng từ đó công ty có được uy tín, thương hiệu tốt trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh và các tỉnh lân cận…

Nhìn chung mức điểm trung bình của các biến trong thang đo Sự hài lòngở mức khá. Trong đó yếu tố quan trọng đánh giá sự hài lòng của khách hàng đạt 2,91 điểm, chứng tỏ mức độ hài lòng của khách hàng khi mua sản phẩm ở công ty là ở mức khá.

Còn mức điểm của yếu tố HL2 “Anh chị tiếp tục mua hàng của công ty trong tương lai” được khách hàng cho điểm cao hơn, nên khả năng quay lại mua hàng khi có nhu cầu là rất cao. Điều này thấy được công ty chưa thực sự làm tốt trong công tác để làm hài lòng khách hàng. Muốn khách hàng quay lại và tiếp tục sử dụng sản phẩm giống cây của mình trong tương lai thì công ty cần đưa ra những giải pháp tốt trong một điều kiện mà công ty đang bị khác hàng đánh giá là chưa tốt cần phải đưa được những chính sáchchưa tốt đểlàm tốt hơn như mong đợi của khách hàng đáp ứng nhu cầu của họ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH