• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH

2.2 Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Siêu thị

2.2.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến phụ thuộc

Bảng 8: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến phụ thuộc

Biến quan sát

Tương quan với biến tổng

Cronbach’s alpha nếu

loại biến Nhóm “Quyết định mua hàng tại siêu thị” (QĐM): Cronbach’s Alpha = 0,876 QĐM1:Siêu thị là điểm đến mà tôi lựa chọn đầu tiên

0,717 0,863

QĐM2: Việc mua sắm tại siêu thị là quyết định đúng

đắn 0,857 0,733

QĐM3: Tôi sẽ khuyên bạn bè, đồng nghiệp và người

thân nên mua sắm tại siêu thị 0,719 0,861

(Nguồn: Xửlý dữliệu bằng SPSS) Thang đo “Quyết định mua hàng tại siêu thị” có 3 biến quan sát (QĐM1, QĐM2, QĐM3), các hệsố tương quan biến tổng đều có giá trị lớn hơn 0,3 nên được chấp nhận. Hệsố Cronbach’s Alpha là 0,876 (>0,6) nên thang đo thành phần đảm bảo đạt yêu cầu. Các biến này được đưa vào phân tích nhân tốtiếp theo. Như vậy, thang đo này đủ độtin cậy để đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005, tr.262), kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) xem xét giảthiết H0độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể. Nếu như kiểm định này có ý nghĩa thống kê, tức là Sig < 0,05 thì các quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Do đó trong nghiên cứu này, phân tích nhân tố khám phá cần phải đáp ứng các điều kiện: Factor Loading > 0.5 (lựa chọn giá trịFactor Loading > 0.5 vì theo kinh nghiệm của các chuyên gia thì giá trị này phù hợp với cỡ mẫu 120 đã khảo sát), 0.5 < KMO < 1, kiểm định Bartlett có Sig < 0.05, phương sai trích Total Varicance Explained > 50%, giá trị Eigenvalue > 1. Phân tích nhân tố được thực hiện với phép trích Principle Component, sử dụng phép xoay Varimax, sử dụng phương pháp kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và Bartlett để đo lường sự tương thích của mẫu khảo sát.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành các khái niệm.

Mô hình gồm 7 nhân tốvới 25 biến quan sátảnh hưởng đến quyết định lựa chọn siêu thịCo.opmart Huế làm địa điểm mua sắm của khách hàng cá nhân. Toàn bộ25 biến quan sát này đều được đưa vào phân tích nhân tốEFA.

Bảng 9: Kết quả kiểm định KMO

Yếu tố đánh giá Giá trị kiểm định

Hệ số KMO 0,727

Giá trị Sig. trong kiểm định Bartlett 0,000

Tổng phương sai trích 76,850%

Giá trị Eigenvalues 1,255

(Nguồn: Xửlý dữliệu bằng SPSS) Dựa vào bảng trên, ta thấy rằng hệ số KMO = 0,727 (thõa mãn điều kiện 0,5 <

0,727 < 1) với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 (< 0,05) nên các biến có tương quan với nhau trong tổng thể và sử dụng phân tích nhân tố là thích hợp. Tại mức giá trị Eigenvalue

>1 cho ra 7 nhân tốvới tổng phương sai trích Total Varicance Explained 76,850% (>

50%), cho biết 7 nhân tố này sẽ giải thích được 76,850% biến thiên của dữ liệu. Sau khi phân tích nhân tố EFA đối với 25 biến quan sát thì tất cảcác biến quan sát đều đáp ứng tốt các điều kiện để

Trường Đại học Kinh tế Huế

tiến hành phân tích.

Bảng 10: Kết quả phân tích EFA của các biến độc lập Ma trận xoay

Biến quan sát Hệ số tải các nhân tố

1 2 3 4 5 6 7

TL4 0,886

TL3 0,852

TL1 0,850

TL5 0,770

TL2 0,632

HH1 0,882

HH2 0,882

HH3 0,881

HH4 0,877

KG1 0,934

KG2 0,932

KG3 0,885

AHXH2 0,923

AHXH1 0,906

AHXH3 0,905

NV2 0,932

NV3 0,910

NV1 0,898

CSXT1 0,788

CSXT3 0,770

CSXT4 0,764

CSXT2 0,628

UT3 0,818

UT2 0,782

UT1 0,707

Eigenvalues 4.723 3.768 2.814 2.545 2.252 1.855 1.255 Cronbach’s Alpha 0,868 0,913 0,947 0,910 0,911 0,786 0,692 (Nguồn: Xửlý dữliệu bằng SPSS) Căn cứvào kết quảma trận nhân tốsau khi xoay ta có 7 nhân tố như sau:

Nhân tố1 (TL) gồm 5 biến quan sát TL1, TL2, TL3, TL4, TL5, được đặt tên là

“Tính tiện lợi”. Nhân tố này có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,868. Với hệ số Cronbach’s Alpha khá cao nên nhân tố này đảm bảo cho phân tích tiếp theo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân tố 2 (HH) gồm 4 biến quan sát HH1, HH2, HH3, HH4 được đặt tên là

“Yếu tốhàng hóa”; Nhân tốnày có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,913. Đây là thang đo tốt, phù hợp cho việc phân tích tiếp theo của mô hình.

Nhân tố 3 (KG) gồm 3 biến quan sát KG1, KG2, KG3 được đặt tên là “Không gian và cách thức trưng bày hàng hóa”; Nhân tố này có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,947. Đây là thang đo tốt, phù hợp cho việc phân tích tiếp theo của mô hình.

Nhân tố 4 (AHXH) gồm 3 biến quan sát AHXH1, AHXH2, AHXH3 được đặt tên là “Ảnh hưởng xã hội”; Nhân tố này có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,910. Đây là thang đo tốt, phù hợp cho việc phân tích tiếp theo của mô hình.

Nhân tố 5 (NV) gồm 3 biến quan sát NV1, NV2, NV3 được đặt tên là “Nhân viên siêu thị”; Nhân tố này có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,911. Đây là thang đo tốt, phù hợp cho việc phân tích tiếp theo của mô hình.

Nhân tố6 (CSXT) gồm 3 biến quan sát CSXT1, CSXT2, CSXT3, CSXT4được đặt tên là “Chính sách xúc tiến”; Nhân tố này có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,786.

Đây là thang đo tốt, phù hợp cho việc phân tích tiếp theo của mô hình.

Nhân tố 7 (UT) gồm 3 biến quan sát UT1, UT2, UT3 được đặt tên là “Uy tín siêu thị”; Nhân tố này có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,692. Đây là thang đo tốt, phù hợp cho việc phân tích tiếp theo của mô hình.

Các nhân tố mới đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3 nên thang đo của các nhóm nhân tố mới được xem là phù hợp và có thể được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

2.2.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến phụ thuộc Bảng 11: Kết quả kiểm định KMO đối với biến phụ thuộc

Yếu tố đánh giá Giá trị kiểm định

Hệ số KMO 0,669

Giá trị Sig. trong kiểm định Bartlett 0,000

Tổng phương sai trích 80,126%

Giá trị Eigenvalues 2,404

(Nguồn: Xửlý dữliệu bằng SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua kết quả kiểm định KMOở bảng trên, ta thấy rằng hệsốKMO của biến phụ thuộc là 0,669 (thõa mãn điều kiện 0,5 < 0,669 < 1) với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 (<0,05) nên được chấp nhận. Tiêu chuẩn Eigenvalues = 2,404 >1, có 1 nhân tố được tạo ra và tổng phương sai trích= 80,126% > 50%.

Bảng 12: Kết quả phân tích EFA của nhân tố phụ thuộc

Biến quan sát Yếu tố

1

QĐM2 0,944

QĐM3 0,871

QĐM1 0,869

Eigenvalue 2,404

Phương sai rút trích 80,126%

(Nguồn: Xửlý dữliệu bằng SPSS) Thang đo quyết định mua gồm 3 biến quan sátQĐM1, QĐM2, QĐM3. Sau khi đạt độ tin cậy Cronbach’s alpha là 0,876 (> 0,6) và tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA được sửdụng đểkiểm định lại mức độhội tụcủa các biến quan sát kết quảlà phương pháp rút trích nhân tố Principal Component đã trích được 1 nhân tốvới hệ số tải nhân tốcủa các biến khá cao (đều lớn hơn 0,8).

2.2.5. Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định mua của