• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG

2.3. Kết quả nghiên cứu

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

2.3.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập

tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Đồng thời, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố tương ứng với biến đó. Vì vậy, tất cảcác nhân tốbao gồm: Bản chất công việc,Đào tạo và thăng tiến,Điều kiện làm việc, Thu nhập,Đồng nghiệp và Lãnh đạođều được giữlại cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 2.10: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến phụthuộc

Biến quan sát Hệsố tương quan biến tổng Hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Sự hài lòng: Cronbach’s Alpha = 0,792

SHL1 0.573 0.780

SHL2 0.699 0.647

SHL3 0.636 0.717

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo biến phụ thuộc thông qua hệsố Cronbach’s Alpha. Từkết quảcủa bảng trên ta thấy rằng, nhân tốsựhài lòng có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Đồng thời, hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố tương ứng với biến đó. Vì vậy, tất cả các biến đều được giữlại cho các phân tích tiếp theo.

Còn kiểm định Bartlett’s Test được dùng để kiểm định sự tương quan của các biến được đưa vào mô hình.Đểthỏa mãn điều kiện này thì mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Bartlett’s Test phải nhỏ hơn0,05.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.11: Kiểm định KMO và Bartlett's Test biến độc lập

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Dựa vào kết quả kiểm định ở bảng trên ta thấy, hệ số KMO là 0,837 lớn hơn 0,5. Đồng thời, mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Bartlett’s Test là 0,000 nhỏ hơn 0,05 nên ta có thể kết luận các biến có sự tương quan với nhau. Vì vậy, có thể tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA.

Sau khi kiểm định điều kiện để phân tích nhân tố đó là kiểm định KMO và Bartlett’s Test, phân tích nhân tố khám phá được thực hiện. Khi thực hiện phân tích nhân tốkhám phá ta chọn phương pháp xoay nhân tốVarimax procedure.

 Những biến có hệsốtải Factor Loading nhỏ hơn 0,5 sẽbị loại khỏi mô hình

 Những biến tải lên hai hay nhiều nhóm nhân tố và có chênh lệch hệsốtải giữa giá trịlớn nhất và giá trịnhỏnhất nhỏ hơn 0,3 sẽbịloại khỏi mô hình.

 Loại những biến xuất hiện tách biệt ởnhân tốchỉcó một biến duy nhất.

KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .837

Bartlett’s Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1433.188

df 231

Sig. .000

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.12: Tổng phương sai trích được giải thích của biến độc lập Innitial Eigenvalues Rotation Sums of Squared

Loadings Component Total % of

Variance

Cumulative

%

Total % of Variance

Cumulative

%

1 6.480 29.454 29.454 3.434 15.609 15.609

2 2.780 12.637 42.091 2.830 12.862 28.471

3 2.274 10.336 52.426 2.591 11.776 40.247

4 1.543 7.016 59.442 2.329 10.584 50.831

5 1.267 5.758 65.200 2.212 10.055 60.886

6 1.198 5.447 70.647 2.147 9.761 70.647

7 .669 3.041 73.689

… … … …

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Bảng 2.13: Hệsốtải các nhân tố

Biến quan sát

Hệsốtải các nhân tốthành phần

1 2 3 4 5 6

BCCV5 .821

BCCV4 .809

BCCV3 .798

BCCV1 .795

BCCV2 .758

DTTT2 .843

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biến quan sát

Hệsốtải các nhân tốthành phần

1 2 3 4 5 6

DTTT1 .817

DTTT3 .814

DTTT4 .763

TN2 .772

TN1 .771

TN3 .742

TN4 .689

DN1 .814

DN3 .802

DN2 .793

DKLV3 .846

DKLV2 .831

DKLV1 .729

LD1 .818

LD2 .765

LD3 .658

Engeivalue 6.480 2.780 2.274 1.543 1.267 1.198

Phương sai trích (%)

29.454 12.637 10.336 7.016 5.758 5.447

(Nguồn: Xửlí sốliệu SPSS) Kết quả phân tích EFA tại mức giá trị Eigenvalue lớn hơn hoặc bằng 1 với phương sai trích Princcipal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã rút trích được 6 nhân tố với 22 biến quan sát. Tổng phương sai trích là 70,647% (có

Trường Đại học Kinh tế Huế

nghĩa là 6 nhân tố được trích ở trong EFA nó phản ánh được 70,647% sự biến thiên của tất cảcác biến quan sát được đưa vào)lớn hơn 50% nên hoàn toàn đạt yêu cầu.

6 nhân tố được xác định,đặt tên và giải thích như sau:

Nhân tố1: Bản chất công việc

Nhân tố này bao gồm 5 biến quan sát: “Công việc phù hợp với năng lực và chuyên môn của anh/chị”, “Khối lượng công việc phù hợp với anh/chị”, “Công việc tạo ra cơ hội phát triển đối với anh/chị”, “Công việc có quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng với anh/chị”, “Công việc có nhiều thách thức, khó khăn với anh/chị”. Nhân tố này có Engeivalue là 6,480 và giải thích được 29,454%phương sai.

Nhân tố2:Đào tạo và thăng tiến

Nhân tố này bao gồm 4 biến quan sát: “Chính sách thăng tiến của công ty công bằng”, “Chương trìnhđào tạo, huấn luyện phù hợp với anh/chị”, “Anh/chị nhiều cơ hội đểphát triển năng lực cá nhân”, “Anh/chị được đào tạo đầy đủ các kỹ năng chuyên môn cần thiết”. Nhân tố này có Engeivalue là 2,780 và giải thích được 12,637% phương sai.

Nhân tố3: Thu nhập

Nhân tốnày bao gồm 4 biến quan sát:“Tiền lương, phúc lợi được trả đầy đủ đúng hạn”, “Anh/chị có thể tiêu dùng đủ dựa vào thu nhập có được từ công việc”,

“Tiền lương, phúc lợi phù hợp với tính chất công việc”,“Chính sách tiền lương, phúc lợi của công ty rõ ràng”. Nhân tố này có Engeivalue là 2,274 và giải thích được 10,336% phương sai.

Nhân tố 4: Đồng nghiệp

Nhân tố này bao gồm 3 biến quan sát: “Đồng nghiệp luôn thân thiện, vui vẻ”,

“Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau mọi lúc”, “Đồng nghiệp sẵn sàng hợp tác, phối hợp làm việc với nhau”. Nhân tố này có Engeivalue là 1,543 và giải thích được 7,016% phương sai.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân tố 5: Điều kiện làm việc

Nhân tốnày bao gồm 3 biến quan sát:“Anh/chị không phải chịu áp lực quá lớn từcông việc”, “Nơi làm việc thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo an toàn”,“Trang thiết bị, máy móc đầy đủ, an toàn”. Nhân tố này có Engeivalue là 1,267 và giải thích được 5,758% phương sai.

Nhân tố6: Lãnhđạo

Nhân tố này bao gồm 3 biến quan sát: “Lãnh đạo là người có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành công việc”, “Lãnh đạo thường xuyên quan tâm đến nhân viên”, “Anh/chịdễdàng trong việc trao đổi với lãnhđạo”. Nhân tốnày có Engeivalue là 1,198 và giải thích được 5,447% phương sai.