• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ TRỊ CẢM

2.2. Các yếu tố tác động đến giá trị cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm xe ô tô

2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

đáng tin cậy. Nhóm biến này có thể đưa vào sử dụng trong phần phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.

Giá trị cảm xúc: có hệ số Cronbach alpha là 0.775 > 0.6 đạt yêu cầu về độ tin cậy. Mặt khác, 3 biến quan sát “CX1 – Cảm thấy hài lòng khi sử dụng ô tô đã mua” = 0.728, “CX2 – Hài lòng với cách phục vụ của đại lý” =0.721 và “CX3 – Hài lòng với quyết định mua ô tô” = 0.636 đều có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item – total correlation) lớn hơn 0.3 chứng tỏ độ tin cậy của biến khá cao. Do đó, có thể đưa vào sử dụng biến này trong các phần tích tiếp theo.

Giá trị xã hội: hệ số Cronbach alpha là 0.745 0.6. Các biến quan sát trong nhóm có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item – total correlation) đều lớn hơn 0.3, như vậy thang đo các nhân tố rút ra từ biến quan sát được xem là phù hợp và đáng tin cậy. Ta có thể sư dụng nhóm biến này trong các phân tích tiếp theo

Giá trị cảm nhận của khách hàng: Có hệ số Cronbach alpha là 0.752 0.6. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item – total correlation) đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, có thể khẳng định thang đo nhóm biến này phù hợp và có độ tin cậy. Nên ta có thể sử dụng trong các phân tích sau.

2.2.3.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá của các biến độc lập Bảng 2.6: Kiểm định KMO

KMO and Bartlett's Test

Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy). .702 Đại lượng thống hê Bartlett’s

(Bartlett's Test of Sphericity)

Kiểm định Chi bình phương 1073.188

df 153

Sig. .000

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Kết quả kiểm định có hệ số KMO = 0.702 (thỏa mãn điều kiện 0.5 KMO 1), trong kiểm định Bartlett’s với mức ý nghĩa Sig. là 0.000 < 0.05 (các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể). Như vậy, ta có thể kết luận dự liệu khảo sát đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA.

Ma trận xoay nguyên góc các nhân tố nhằm rút gọn số lượng các biến quan sát có hệ số lớn lại cùng một nhân tố, điều đó sẽ giúp tăng cường khả năng giải thích các nhân tố. Sau khi xoay chỉ những biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 mới được sử dụng nhằm giải thích một nhân tố nào đó, còn lại những biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại khỏi mô hình.

Việc phân tích nhân tố khám phá EFA sẽ giữ lại các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.5 và sắp xếp chúng thành những nhóm chính và đó là những yếu tố tác động đến giá trị cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm xe ô tô tại Công ty TNHH Trung Sơn.

Bảng 2.7: Kết quả EFA cho thang đó biến độc lập

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6

LD1 – Đại lý bán xe được bố trí mặt bằng thuận tiện,

rộng rãi .883

LD3 - Không gian bên trong được bố trí hợp lý .872 LD2 – Cơ sở vật chất – trang thiết bị hiện đại .846

G1 – Có mức giá phù hợp với chất lượng .876 G2 – Có mức giá phù hợp với thu nhập .858

G3 – Có mức giá tương đối hợp lý .844

Trường Đại học Kinh tế Huế

CX3 – Hài lòng với quyết định mua ô tô của mình .862 CX1 – Cảm thấy hài lòng khi sử dụng ô tô đã mua .802 CX2 – Hài lòng với cách phục vụ của đại lý bán xe .790 NS2 – Nhân viên là việc chuyên nghiệp và đủ kiến

thức để tư vấn .832

NS3 - Những thông tin mà nhân viên cung cấp có giá

trị .832

NS1 – Nhân viên lịch sự, thân thiện .814

XH3 – Hãnh diện vì ô tô của mình .844

XH2 – Ô tô đã mua được nhiều người đánh giá cao .787

XH1 – Cảm thấy sang trọng hơn khi sử dụng ô tô .761

CL2 – Ô tô mua được ít bị hư hỏng .779

CL1 – Ô tô mua được có động cơ vận hành ổn định .767

CL3 – Ô tô mua được có chế độ bảo trì tốt .718

Eigenvalue 3.213 2.382 2.070 1.797 1.739 1.399

Phương sai trích (%) 17.848 31.083 42.580 52.565 62.224 69.996

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho ra 6 nhân tố được rút trích tại điểm Eigenvalue bằng 1.399 > 1. Phương sai trích (%) = 69.996% 50% cho biết 6 nhân tố này giải thích được 69.996% sự biến thiên của giá trị cảm nhận của khách hàng tại Công ty TNHH Trung Sơn.

Sau khi thực hiện xoay các nhân tố, ta thấy sự tập trung của các biến quan sát theo từng nhân tố rõ hơn.

Dựa vào kết quả ma trận nhân tố xoay ta thấy, 18 biến quan sát được nhóm thành 6 nhân tố vẫn giữ nguyên:

Nhóm nhân tố thứ nhất: Giá trị lắp đặt (LD) gồm 3 biến quan sát LD1, LD2, LD3 có giá trị Eigenvalue = 3.213 > 1, nhân tố này liên quan đến việc đánh giá của khách hàng về các yếu tố thuộc giá trị lắp đặt của nhà phân phối. Nhân tố này được giải thích thông qua sự tác động của các tiêu chí:

- Đại lý bán xe được bố trí mặt bằng thuận tiện, rộng rãi.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị của đại lý hiện đại.

- Không gian bên trong được bố trí hợp lý.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân tố giá trị lắp đặt giải thích được 17.848% phương sai. Trong các biến quan sát về giá trị lắp đặt thì biến “Đại lý bán xe được bố trí mặt bằng rộng rãi, thuận tiện”

là yếu tố được khách hàng đánh giá là có tác động lớn nhất với hệ số tải là 0.883.

Nhân tố thứ 2: Giá trị tính theo giá cả (G) với giá trị Eigenvalue = 2.382 >1. Đây là nhân tố liên quan đến việc đánh giá của khách hàng về mức giá Ô tô mà công ty đưa ra, các tiêu chí trong nhân tố này gồm:

- Ô tô có giá phù hợp với chất lượng.

- Ô tô có giá phù hợp với thu nhập.

- Ô tô có giá tương đối hợp lý.

Nhân tố giá trị tính theo giá cả (G) giải thích được 31.083% phương sai. Trong đó, biến quan sát “Ô tô có giá phù hợp với chất lượng” được nhiều khách hàng lựa chọn là yếu tố có tác động mạnh nhất với hệ số tải là 0.876.

Nhóm nhân tố thứ 3: Giá trị cảm xúc (CX) có giá trị Eigenvalue = 2.070 > 1. Là nhân tố liên quan đến việc đánh giá sự hài lòng của khách hàng sau khi sử dụng ô tô đã mua, các tiêu chí có trong nhân tố này gồm:

- Sự hài lòng khi sử dụng ô tô đã mua.

- Sự hài lòng về cách phục vụ của đại lý bán xe.

- Sự hài lòng về quyết định mua xe.

Nhân tố giá trị cảm xúc (CX) giải thích 42.580% phương sai. Trong đó, biến quan sát “Hài lòng về quyết định mua” là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến khách hàng với hệ số tải 0.862

Nhóm nhân tố thứ 4: Giá trị nhân sự (NS) gồm 3 biến quan sát NS1, NS2, NS3 có giá trị Eigenvalue = 1.797 > 1, đây là nhân tố liên quan đến việc đánh giá của khách hàng đối với tác phong làm việc của nhân viên qua các tiêu chí:

- Nhân viên lịch sự, thân thiện.

- Nhân viên làm việc chuyên nghiệp và đủ kiến thức để tư vấn.

- Những thông tin mà nhân viên cung cấp có giá trị đối với khách hàng.

Nhân tố giá trị nhân sự (NS) giải thích được 52.565 % phương sai. Trong đó, biến “Nhân viên làm việc chuyên nghiệp và đủ kiến thức để tư vấn” là yếu tố được đánh giá là có tác động nhất với hệ số tải là 0.832.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhóm nhân tố thứ 5: Giá trị xã hội (XH) gồm 3 biến quan sát XH1, XH2, XH3 có giá trị Eigenvalue = 1.739 > 1, nhân tố này liên quan đến sự cảm nhận của khách hàng về mặt xã hội khi sử dụng ô tô. Nhân tố Giá trị xã hội được giải thích qua sự tác động của các tiêu chí:

- Cảm thấy sang trọng hơn khi sử dụng Ô tô.

- Ô tô đang sử dụng được nhiều người đánh giá cao.

- Cảm thấy hãnh diện vì ô tô của mình.

Nhân tố giá trị xã hội giải thích được 62.224 % phương sai. Trong đó, biến “Cảm thấy hãnh diện vì ô tô của mình” là yếu tố được khách hàng đánh giá là có tác động mạnh nhất với hệ số tải là 0.43.

Nhóm nhân tố thứ 6: Giá trị chất lượng (CL) có giá trị Eigenvalue = 1.399 > 1 với ba biến quan sát. Đây là nhân tố có liên quan đến việc đánh giá của khách hàng đối với chất lượng ô tô mà họ đã trải nghiệm, các tiêu chỉ liên quan như:

- Ô tô mua được có động cơ vận hành ổn định.

- Ô tô ít bị hư hỏng

- Chế độ bảo trì đối với ô tô tốt.

Nhân tố chất lượng (CL) giải thích được 69.996% phương sai. Biến quan sát được đánh giá là yếu tố có tác động mạnh nhất là “Ô tô ít bị hư hỏng” với hệ số tải là 0.778.

2.2.3.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá của nhân tố Giá trị cảm nhận của khách hàng.

Nhóm Giá trị cảm nhận của khành hàng gồm 3 biến quan sát. Sau khi đã phân tích Cronbach alpha và xác định các biến đều đảm bảo độ tin cậy, không còn biến nào bị loại bỏ thì tiếp tục tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá sự hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần

Bảng 2.8: Kiểm định KMO KMO and Bartlett's Test

Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) .673 Đại lượng thống kê Bartlett’s

(Bartlett's Test of Sphericity)

Kiểm định Chi bình phương 136.420

df 3

Sig. .000

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kiểm định có hệ số KMO = 0.673 (thỏa mãn điều kiện 0.5 KMO 1) nên kết quả EFA phù hợp với dữ liệu, trong kiểm định Bartlett’s với mức ý nghĩa về mặt thống kê Sig. là 0.000 0.05 (các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể) thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố.

Bảng 2. : Kết quả EFA cho thang đo biến phụ thuộc Nhân tố Biến quan

sát

Hệ số tải

nhân tố Giá trị Eigenvalue

Tổng phương sai

trích (%)

Hệ số Cronbach

alpha Giá trị cảm

nhận của khách hàng

CN3 0.858

2.007 66.884 0.752

CN1 0.812

CN2 0.782

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Tổng phương sai trích = 66.884% > 50% cho biết nhân tố “giá trị cảm nhận” giải thích được 66.884% sự biến thiên của dữ liệu. Nhân tố trích có hệ số Eigenvalue = 2.007 > 1, hệ số tải nhân tố có giá trị từ 0.782 đến 0.858 đều hớn hơn 0.5. Vì vậy, biến phụ thuộc “Giá trị cảm nhận” tiếp tục giữ lại 3 biến quan sát (CN1, CN2, CN3) và được đưa vào phân tích tiếp theo.