• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 2- PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC

2.3. Kết quả nghiên cứu

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

biến này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo. Như vậy, thang đo này đủ độ tin cậy để đưa vào phân tích nhân tốtiếp theo.

Lần thứnhất: Có 32 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố.

Bảng 8: Kết quả kiểm định KMO lần thứ nhất.

HệsốKMO 0,729

Kiểm định Bartlett

Giá trịChi bình phương xấp xĩ 2751,668

df 496

Mức ý nghĩa 0,000

(Nguồn: Xửlý dữliệu bằng SPSS)

Dựa vào bảng trên, ta thấy rằng hệ số KMO = 0,729 (thõa mãn điều kiện 0,5<

0,729<1) với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 (< 0,05) nên các biến có tương quan với nhau trong tổng thể và sử dụng phân tích nhân tố là thích hợp. Tại mức giá trị Eigenvalue

>1 cho ra 7 nhân tốvới tổng phương sai trích Total Varicance Explained = 67,555% (>

50%), cho biết 7 nhân tố này sẽ giải thích được 67,555% biến thiên của dữ liệu. Sau khi phân tích nhân tốEFA đối với 32 biến quan sát thì biến quan sát CV2 “Công việc hiện tại là phù hợp với năng lực, khả năng” bị loại do hệsốtải nhân tố< 0,5.

Lần thứhai: Sau khi loại biến CV2 “Công việc hiện tại là phù hợp với năng lực, khả năng”còn lại 31 biến tiếp tục được đưa vào phân tích.

Bảng 9: Kết quả kiểm định KMO lần thứ hai.

HệsốKMO 0,729

Kiểm định Bartlett

Giá trịChi bình phương xấp xĩ 2653,344

Df 465

Mức ý nghĩa 0,000

(Nguồn: Xửlý dữliệu bằng SPSS) Kết quảtrên cho thấy, hệsốKMO = 0,729 (thỏa mãn điều kiện 0,5<0,729<1), do đó đạt yêu cầu đểphân tích nhân tốvới mức ý nghĩaSig. = 0,000 (< 0,05) nên các biến có tương quan với nhau trong tổng thể và sửdụng phân tích nhân tố là thích hợp. Tại mức giá trị Eigenvalue >1 cho ra 7 nhân tố với tổng phương sai trích Total Varicance Explained = 68,507% (> 50%), cho biết 7 nhân tốnày sẽgiải thích được 68,507% biến

Trường Đại học Kinh tế Huế

thiên của dữliệu. Sau khi tiến hành phân tích nhân tốlàn thứhai thì biến quan sát CV1

“Công việc được phân công rõ ràng” bịloại do hệsốtải nhân tố< 0,5.

Lần thứba: Sau khi loại biến CV1 “Công việc được phân công rõ ràng” còn 30 biến tiếp tục đưa vào phân tích.

Bảng 10: Kết quả kiểm định KMO lần thứ ba.

HệsốKMO 0,738

Kiểm định Bartlett

Giá trị Chi bình phương xấp xĩ 2592,879

df 435

Mức ý nghĩa 0,000

(Nguồn: Xửlý dữliệu bằng SPSS) Qua kết quảkiểm định KMO lần thứba, hệsốKMO = 0,738 (thõa mãnđiều kiện 0,5<0,738<1) với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 (< 0,05) nên các biến có tương quan với nhau trong tổng thể và thích hợp để sử dụng phân tích nhân tố. Tại mức giá trị Eigenvalue >1 cho ra 7 nhân tốvới tổng phương sai trích Total Varicance Explained = 69,814% (> 50%), cho biết 7 nhân tốnày sẽgiải thích được 69,814% biến thiên của dữ liệu.Như vậy sau khi xoay nhân tốlần thứba thì tất cảcác biến quan sát đều đáp ứng tốt các điều kiện đểtiến hành phân tích.

Kết quả phân tích EFA đã cho ra các nhân tố cơ bản của thang đo động lực làm việc của người lao động, 7 nhóm nhân tốgiải thích được 69,814% của biến động. Kết quảphân tích nhân tốkhám phá thểhiện qua bảng sau:

Bảng 11: Kết quả phân tích EFA của các biến độc lập.

Ma trận xoay nhân tố.

Hệ số tải của các nhân tố

Biến quan sát 1 2 3 4 5 6 7

DTTT2 0,792

DTTT1 0,783

DTTT4 0,755

SGN2 0,734

SGN3 0,679

DTTT3 0,642

Trường Đại học Kinh tế Huế

SGN1 0,640

MQH6 0,846

MQH5 0,840

MQH4 0,710

MQH3 0,659

MQH1 0,611

MQH2 0,605

LT3 0,853

LT2 0,852

LT4 0,708

LT1 0,610

MTLV4 0,771

MTLV3 0,731

MTLV5 0,722

MTLV2 0,572

MTLV1 0,565

CV4 0,848

CV5 0,740

CV3 0,680

PL2 0,866

PL1 0,751

PL3 0,651

LT6 0,867

LT5 0,850

(Nguồn: Xửlý dữliệu bằng SPSS) Căn cứ vào kết quả ma trận nhân tố sau khi xoay (Bảng phân tích nhân tốlần 3) ta có 7 nhân tốmới sau:

Nhân tố 1 (X1) gồm 7 biến quan sát DTTT1, DTTT2, DTTT3, DTTT4, SGN1, SGN2, SGN3 được đặt tên là “Chính sách đào tạo, thăng tiến và sựghi nhận”. Nhân tố này có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,872. Với hệ số Cronbach’s Alpha khá cao nên nhân tố này đảm bảo cho phân tích tiếp theo.

Nhân tố 2 (X2) gồm 6 biến quan sát MQH1, MQH2, MQH3, MQH4, MQH5, MQH6. Nhân tố này được đặt tên là “Quan hệvới cấp trên, đồng nghiệp”và có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,860. Đây là thang đo tốt, phù hợp cho việc phân tích tiếp theo của mô hình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân tố3 (X3) gồm 4 biến quan sát LT1, LT2, LT3, LT4, được đặt tên là“Chính sách về tiền lương”. Nhân tố này có hệ số Cronbach’s Alpha là khá cao (0,846) cho thấy thang đo này đạt yêu cầu.

Nhân tố 4 (X4) gồm 5 biến quan sát MTLV1, MTLV2, MTLV3, MTLV4, MTLV5. Nhân tố này được đặt tên là “Môi trường làm việc” và có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,736.Đây là thang đo tốt, phù hợp cho việc phân tích tiếp theo của mô hình.

Nhân tố 5 (X5) gồm 3 biến quan sát CV3, CV4, CV5 và được đặt tên là “Đặc điểm công việc”. Nhân tố này có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,842. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu, phù hợp cho việc phân tích tiếp theo của mô hình.

Nhân tố6 (X6) gồm 3 biến quan sát PL1, PL2, PL3 và được đặt tên là “Chế độ phúc lợi”. Nhân tố này có hệ số Cronbach’s Alpha khá cao (0,818). Vì vậy, thang đo này là tốt và phù hợp cho việc phân tích tiếp theo của mô hình.

Nhân tố 7 (X7) gồm 2 biến quan sát LT5, LT6. Nhân tố này được đặt tên là

“Chính sách về tiền thưởng” và có hệ số Cronbach’s Alpha rất cao (0,947). Vì vậy, thang đonày là tốt và phù hợp cho việc phân tích tiếp theo của mô hình.

Các nhân tố mới đều có hệ số Cronbach’s Alpha >0,6 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3 nên thang đo của các nhóm nhân tố mới được xem là phù hợp và có thể được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Bảng 12: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các nhân tố mới Biến quan sát Tương quan với biến

tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

Nhóm “ Chính sách đào tạo, thăng tiến và sự ghi nhận” (DTTT và SGN):

Cronbach’s Alpha = 0,872

DTTT1 0,746 0,840

DTTT2 0,767 0,837

DTTT3 0,573 0,864

DTTT4 0,695 0,850

SGN1 0,598 0,862

SGN2 0,624 0,858

SGN3 0,576 0,863

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhóm “ Quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp” (MQH): Cronbach’s Alpha = 0,860

MQH1 0,616 0,844

MQH2 0,688 0,830

MQH3 0,701 0,828

MQH4 0,667 0,835

MQH5 0,619 0,843

MQH6 0,640 0,841

Nhóm “Chính sách về tiền lương” (LT): Cronbach’s Alpha = 0,846

LT1 0,617 0,838

LT2 0,790 0,755

LT3 0,787 0,772

LT4 0,577 0,848

Nhóm “Môi trường làm việc” (MTLV): Cronbach’s Alpha = 0,736

MTLV1 0,421 0,736

MTLV2 0,419 0,718

MTLV3 0,580 0,656

MTLV4 0,624 0,646

MTLV5 0,519 0,692

Nhóm “Đặc điểm công việc” (CV): Cronbach’s Alpha = 0,842

CV3 0,563 0,906

CV4 0,818 0,666

CV5 0,777 0,710

Nhóm “Chế độ phúc lợi” (PL): Cronbach’s Alpha = 0,818

PL1 0,693 0,736

PL2 0,708 0,718

PL3 0,631 0,789

Nhóm “Chính sách về tiền thưởng” (LT): Cronbach’s Alpha = 0,947

LT5 0,900 .

LT6 0,900 .

(Nguồn : Xử lý dữ liệu bằng SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến phụ thuộc.

Bảng 13: Kết quả kiểm định KMO đối với biến phụ thuộc

HệsốKMO 0,632

Kiểm định Bartlett

Giá trịChi bình phương xấp xĩ 205,721

df 3

Mức ý nghĩa 0,000

(Nguồn: Xửlý dữliệu bằng SPSS) Qua kết quả kiểm định KMOở bảng trên, ta thấy rằng hệsốKMO của biến phụ thuộc là 0,632 (thõa mãn điều kiện 0,5<0,632<1) với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 (<

0,05) nênđược chấp nhận.

Bảng 14: Kết quả phân tích EFA của nhân tố Động lực làm việc

Biến quan sát Yếu tố

1

DLLV1 0,952

DLLV2 0,870

DLLV3 0,857

Eigenvalue 2,398

Phương sai rút trích (%) 79,936

(Nguồn: Xửlý dữliệu bằng SPSS) Thang đo động lực làm việc gồm 3 biến quan sát DLLV1, DLLV2, DLLV3. Sau khi đạt độ tin cậy Cronbach’s alpha là 0,874 (>0,6) và tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA được sửdụng để kiểm định lại mức độhội tụcủa các biến quan sát kết quảlà phương pháp rút trích nhân tốPrincipal Component đã trích được 1 nhân tốvới hệsốtải nhân tốcủa các biến khá cao (đều lớn hơn 0,8).

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.4. Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Động lực làm việc bằng