• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của khách hàng cá nhân đối với dịch vụ

2.2.3. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của khách hàng đối với dịch

2.2.3.3. Phân tích tương quang và hồi quy

2.2.3.3.1.Phân tích tương quan

Hệsố tương quan (r) là một chỉ sốthống kê đo lường mối liên hệ tương quan giữa hai biến số, như giữa Quyết định sửdụng (y) vàThái độ (x). Hệsố tương quan có giá trịtừ-1 đến 1. Hệsố tương quan bằng 0 (hay gần 0) có nghĩa là hai biến sốkhông có liên hệgì với nhau; ngược lại nếu hệ sốbằng -1 hay 1 có nghĩa là hai biến sốcó một mối liên hệ tuyệt đối. Nếu giá trị của hệ số tương quan là âm (r <0) có nghĩa là khi x tăng cao thì y giảm (và ngược lại, khi x giảm thì y tăng); nếu giá trị hệ số tương quan là dương (r > 0) có nghĩa là khi x tăng cao thì y cũng tăng, và khi x tăng cao thì y cũng tăng theo.

Có nhiều hệsố tương quan, hệsố tương quan thông dụng nhất: hệ số tương quan Pearson r, được định nghĩa như sau

Cho hai biến số x và y từ n mẫu, hệ số tương quan Pearson được ước tính bằng công thức sau đây:

c l c l

Trường Đại học Kinh tế Huế

có tu o ng quan chạ t thì phải lu u ý đến vấn đề đa cọ ng tuyến khi phân tích hồi quy (giả thuyết H0: hẹ số tu o ng quan bằng 0).

Bảng 19: Phân tích tươngquan Pearson Dịch vụ

khách hàng

Nhận thức

hữu dụng

Cảm nhận về

giá

Thái độ

Chất lượng

dịch vụ

Niềm tin về ý kiến của xã

hội

Quyết định

sử dụng

Quyết định

sử dụng

Tương quan Pearson

0,354** 0,212* 0,358** 0,245** 0,45** -0,034 1

Sig. (2-tailed)

0,00 0,023 0,00 0,008 0,00 0,716

N 115 115 115 115 115 115 115

(Nguồn: Sốliệu xửlý từSPSS) Theo bảng hẹ số tu o ng quan, biến phụ thuọ c có quan hẹ tu o ng quan tuyến tính với 5 biến đọ c lạ p gồm: “Dịch vụ khách hàng”, “Nhận thức hữu dụng”,

“Cảm nhận về giá”, “Thái độ” và “Chất lượng dịch vụ” có mối tương quan với nhau, giá trị Sig. < 0.05 cho thấy sự tương quan có ý nghĩa vềmặt thống kê. Trong đó, hẹ số tu o ng quan giữa Quyết định và Chất lượng dịch vụ là cao nhất (= 0,45), hẹ số tu o ng quan giữa Quyết định và Nhận thức hữu dụng là thấp nhất (= 0,212), 4 biến này sẽ được đưa vào mô hình để giải thích cho quyết định sử dụng của khách hàng.

Còn lại, 1 biến là“Niềm tin ý kiến của xã hội” có Sig.=0,761 > 0.05 nên sẽ bị loại ra khỏi mô hình khi hồi quy.

2.2.3.3.2. Phân tích hồi quy

Sau khi tiến hành phân tích tương quan giữa các biến theo từng yếu tố, nghiên cứu tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy. Mô hình hồi quy mà nghiên cứu áp dụng là mô hình hồi quy đa biến (mô hình hồi quy bội). Sau khi xem xét mức độ tương quan giữa các biến, mô hình lý thuyết phù hợp cho nghiên cứu gồm 5 biến quan sát: “Dịch vụkhách hàng”, “Nhận thức hữu dụng”, “Cảm nhận về giá”, “Thái độ” và “Chất lượng

Trường Đại học Kinh tế Huế

dịch vụ”. Trong đó, đánh giá chung về “Quyết định sử dụng” là biến phụ thuộc, các biến còn lại là biến độc lập.

Mô hình hồi quy được xây dựng như sau:

QD= β0 + β1HD + β2G + β3CL + β4KH + β5TD + ei Trong đó:

QD: Giá trịcủa biến phụthuộc là“Quyết định mua”.

HD: Giá trịcủa biến độc lập thứnhấtlà “Nhận thức hữu dụng”.

G : Giá trị của biến độc lập thứhai là“Cảm nhận về giá”.

CL : Giá trịcủa biến độc lập thứba là “Chất lượng dịch vụ”.

KH: Giá trịcủa biến độc lập thứ tư là “Dịch vụ khách hàng”.

TD: Giá trị của biến độc lập thứ năm là “Thái độ”.

Các giảthuyết

H0: Các nhân tố ảnh hưởng khôngcó tương quan với quyết định sử dụng dịch vụ Internet cáp quang.

H1: Nhân tố HD có tương quan với quyết định sử dụng dịch vụ Internet cáp quang.

H3: Nhân tốG cótương quan với quyết định sửdụng dịch vụInternet cáp quang.

H4: Nhân tốCL cótương quan với quyết định sửdụng dịch vụInternet cáp quang.

H5: Nhân tố KH có tương quan với quyết định sử dụng dịch vụ Internet cáp quang.

H6: Nhân tố TD có tương quan với quyết định sử dụng dịch vụ Internet cáp quang.

* Hồi quy mô hình sử dụng phu o ng pháp Enter

Sau khi tiến hành các phép kiểm định phân phối chuẩn, kiểm định tu o ng quan cũng nhu kiểm định đọ phù hợp của mô hình, nhạ n thấy các điều kiẹ n đều thỏa mãn để hồi quy mô hình theo phu o ng pháp Enter.

Kết quả hồi quy mô hình bằng phu o ng pháp Enternhư sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng20:Đánh giá về độphù hợp của mô hình hồi quy

Model R R2 R2

Hiệu chỉnh

Saisố chuẩn của u ớc

lu ợng

Durbin-Watson

1 ,747a ,558 ,538 ,67991537 1,850

(Nguồn: Sốliệu xửlý từSPSS) Qua bảng trên, có thểthấy kiểm định F cho giá trị p–value (Sig.) < 0.05, R2 hiệu chỉnh là 0,538. Nghĩa là là 0,538% biến thiên của biến phụthuộc “quyết định sửdụng”

được giải thích bởi 5 nhân tố độc lập. Điều này cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính này phù hợp.

Kiểm tra tự tương quan: ta thấy hệ số Durbin- Watson bằng 1,857 thuộc trong khoảng [1,6-2,6] nên có thể kết luận mô hình không có hiện tượng tự tương quan.

Bảng 21: Hệsố tương quan Coefficientsa

Mô hình

Hẹ số chu a chuẩn

hóa Hẹ số

chuẩn hóa

t Sig.

Collinearity Statistics

B Std.

Error

Beta Toleranc

e

VIF

1 (Constant) -1,020E-016 ,063 ,000 1,000

KH ,354 ,064 ,354 5,554 ,000 1,000 1,000

HD ,212 ,064 ,212 3,325 ,001 1,000 1,000

G ,358 ,064 ,358 5,623 ,000 1,000 1,000

TD ,245 ,064 ,245 3,848 ,000 1,000 1,000

CL ,447 ,064 ,447 7,019 ,000 1,000 1,000

(Nguồn: Sốliệu xửlý từSPSS) Qua bảng hệ số tương quan, cho ta thấy các giá trị sig. của các biến độc lập điều nhỏ hơn 0,05,chứng tỏ các biến độc lập này đều có ý nghĩa thống kê trong mô hình.

Như vậy, có thể viết lại phương trình hồi quy như sau:

QD= 0,212HD + 0,358G + 0,447CL + 0,354KH + 0,245TD + ei

Trường Đại học Kinh tế Huế

Như vậy theo mô hình hồi quy có 5 nhân tố tiến hành kiểm định tác động đến quyết định sử dụng của khách hàng đối với dịch vụ Internet cáp quang FTTH.

HD = 0,212 Dấu (+) phản ánh mối quan hẹ cùng chiều. Khi đánh giá về Nhận thức hữu dụng (HD) ta ng thêm 1 điểm thì mức đọ quyết định sử dụng dịch vụ sẽ ta ng thêm 0,212 điểm.

G = 0,358 Dấu (+): Quan hẹ cùng chiều. Khi đánh giá về Cảm nhận về (G) ta ng thêm 1 điểm thì mức đọ quyết định sử dụng sẽ ta ng thêm 0,358 điểm.

CL = 0,447 Dấu (+): Quan hẹ cùng chiều. Khi đánh giá về Chất lượng dịch vụ (CL) ta ng thêm 1 điểm thì mức đọ quyết định sử dụng sẽ ta ng thêm 0,447 điểm.

KH= 0,354 Dấu (+): Quan hẹ cùng chiều. Khi đánh giá về Dịch vụ khách hàng (KH) ta ng thêm 1 điểm thì mức đọ quyết định sử dụng sẽ ta ng thêm 0,354 điểm.

TD= 0,245 Dấu (+): Quan hẹ cùng chiều. Khi đánh giá về Thái độ (TD) ta ng them1 điểm thì mức đọ quyết định sử dụng sẽ ta ng thêm 0,245 điểm.

Như vậy, trong các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet cáp quang FTTH của VNPT thì nhân tố “Chất lượng dịch vụ” có ảnh hưởng lớn nhất, tiếp theo đó là nhân tố “Cảm nhận về giá” và Nhân tố “Nhận thức hữu dụng” là nhân tố ảnh hưởng thấp nhất. Đây cũng chính là lý do mà doanh nghiệp cần quan tâm đến những lợi ích cần thiết cho nhu cầu sử dụng dịch vụ và đưa ra những chính sách chương trình khuyến mại nhằm thu hút khách hàng.

Xem xét hiện tượng đa cộng tuyến

Mô hình hồi quy vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến khi có giá trịhệsố phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor –VIF) lớn hơn hay bằng 10.

Nhìn vào bảng hệsố tương quan, ta có thể thấy, với độchấp nhận (Tolerance) lớn và hệ số VIF của các biến nhỏ, mô hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến

2.2.3.3.3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Tiến hành kiểm định F về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể, xem biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp các biến độc lập hay không.

Giảthuyết H01= β2= β3= β4=β5=0

Trường Đại học Kinh tế Huế

Giảthuyết H1: tồn tại βi#0

Đểkiểm định độphù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa bội ta dùng giá trị F ởbảng phân tích ANOVA. Kết quảphân tích ANOVA cho thấy giá trị Sig= 0,00<0,05 cho phép bác bỏ giả thiết H0 với độ tin cậy 95%. Vậy mô hình hồi quy được xem là phù hợp so với tổng thể.

22

ANOVAa Mô hình

ng Df

ng F Sig.

1 Regression 63,611 5 12,722 27,520 ,000b

Residual 50,389 109 0,462

Total 114,000 114

(Nguồn: Sốliệu xửlý từSPSS) Qua bảng trên, cho ta thấy kiểm định sựphù hợp của mô hình ANOVA cho thấy giá trị Sig.=0,000, điều này cho phép ta bác bỏgiảthuyết H0, cũng có nghĩa là kết hợp của các biến hiện có trong mô hình có thể giải thích được thay đổi của biến phụthuộc vềquyết định sử dụng của khách hàng, mô hình xây dựng là phù hợp với tập dữliệu, mức độphù hợp là 53,8%.

2.2.3.3.4. Kiểm định tính phân phối chuẩn của phần dư

(Nguồn: Sốliệu xửlý từSPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2.3: Kiểm định phân phi chun ca phần dư

Từ biểu đồ ta thấy được, một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Đường cong này có dạng hình chuông, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độlệch chuẩn là 0.978 gần bằng 1, như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng:

Giảthiết phân phối chuẩn của phần dư không bịvi phạm.

2.3. Đánh giá của khách hàng về các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ internet