• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tình hình sản lượng tiêu thụ sữa Dutch Lady của xí nghiệp Thành Lợi

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ

2.2. Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm sữa Dutch Lady tại xí nghiệp

2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm sữa Dutch Lady của xí nghiệp Thành Lợi

2.2.2.1 Tình hình sản lượng tiêu thụ sữa Dutch Lady của xí nghiệp Thành Lợi

Bảng 2.5: Sản lượng tiêu thụ của xí nghiệp trong giai đoạn từ 2016-2018 Đơn vịtính: thùng

Sản phẩm

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

So sánh Năm

2017/2016

Năm 2018/2017

SL % SL % SL % (+/-) (+/-)% (+/-) (+/-)%

Sữa bột 5.013 1.72 5.165 1.61 4.255 1.64 152 3.03 -910 -17.6 Sữatươi 253.703 86.62 273.468 85.28 219.233 84.3 19765 7.79 -54235 -19.83 Sữa đặc 20.328 6.94 23.940 7.47 17.982 6.91 3612 17.77 -5958 -24.9 Sữa chua 13.824 4.72 18.090 5.61 18.577 7.13 4266 30.85 487 2.69 Tổng 292.869 100 320.664 100 260.047 100 27795 9.49 -60617 -18.9

Nguồn: Kếtoán cung cấp sốliệu và tác giảphân tích Dựa vào sốliệu vềtổng sản lượng tiêu thụcủa xí nghiệp trong giai đoạn 2016-2018 ta thấy:

Tổng sản lượng tiêu thụ sữa Dutch Lady có sự tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2016 sản lượng đạt 292.869 thùng trong đó sữa tươi chiếm tỷlệcao nhất với 253.703 thùng và thấp nhất là sữa bột. Năm 2017 sản lượng đạt 320.664 thùng tăng 27795 thùngtương ứng với tăng9.49% so với năm 2016. Năm 2018 tổng sản lượng đạt 260.047 thùng, giảm 60617 thùng so với năm 2017 tương ứng với giảm 18.9%.

Sản phẩm tại xí nghiệp được phân thành hai nhóm gồm sữa bột và sữatươi, sữa đặc và sữa chua

Sữa tươi chiếm tỷ trọng cao, năm 2016 sản lượng sữa tươi đạt 253.70 thùng chiếm 86.62% tổng sản lượng tiêu thụ, năm 2017 đạt 273.468 thùngtăng 19.765 thùng so với năm 2016 tứctăng7.79%. Năm 2018 đạt 219.233 thùng , giảm 54235 thùng so với năm 2017 tức giảm 19.83%.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sữa bột, sữa đặc và sữa chua chiếm tỷtrọng thấp hơn.

Năm 2016 sản lượng tiêu thụsữa bộtđạt 5013 thùng, năm 2017 đạt 5165 thùng tăng 152 thùng so với năm 2016. Đến năm 2018, sản lượng tiêu thụ sữa bột đạt 4255 thùng giảm 910 thùng so với năm 2017 tương ứng với giảm 17.6%.

Sản lượng tiêu thụsữa đặc năm 2016 đạt 20.382 thùng chiếm 6.94% tổng sản lượng tiêu thụ, năm 2017 đạt 23.940 thùng tăng 3612 thùng so với năm 2016 tức tăng 17.77%.

Năm 2018 đạt 17.982 thùng giảm 5958 thùng so với năm 2017 tức giảm 24.9%

Năm 2016, sản lượng tiêu thụsữa chua đạt 13.824 thùng chiếm 4.72% tổng sản lượng tiêu thụ. Năm 2017 đạt 18.090 tăng 4266 thùng so với năm 2016 tức tăng 30.85%. Năm 2018 đạt 18.577 thùng tăng 478 thùng so với năm 2017 tức tăng 2.69%.

Tuy có sự tăng giảm không đều về sản lượng tiêu thụ sữa qua các năm, tuy nhiên sự tăng trưởng qua các năm cho thấy nhu cầu tiêu thụ sữa nói chung và sữa Dutch Lady nói riêng đang ngày một tăng lên. So với vinamilk, Dutch Lady thực hiện các chính sách về giá cạnh tranh, do đó có khả năng mở rộng thị trường trên địa bàn khắp tỉnh và các khu vực nông thôn. Hơn nữa, nhờ mạng lưới phân phối rộng và các chiến dịch quảng bá giúp khách hàng ngày càng tin dùng sản phẩm sữa Dutch Lady.

2.2.2.3 Tình hình tiêu thụtheo các kênh phân phối

Với những nhóm đối tượng khách hàng khác nhau, từng nơi khác nhau, thu nhập khác nhau, sở thích và thói quen mua sắm khác nhau, xí nghiệp đã xây dựng một hệ thống kênh phân phối phù hợp với từng thị trường. Kênh phân phối Dutch lady được xí nghiệp xây dựng với 3 cấp và luôn có sự chuyên nghiệp trong hệ thống phân phối cụthể:

-Đại lí bán sĩ -Người bán buôn -Người bán lẻ

-

Trường Đại học Kinh tế Huế

Người tiêu dùng

* Kênh cấp 1, 2 ( kênh trực tiếp): Ở kênh này sẽ tiết kiệm được một phần chi phí đồng thời có thể quản lý được số lượng cũng như hiểu rõ được người tiêu dùng hơn. Để tận dụng được tối đa kênh này, ngoài việc sử dụng các cửa hàng tiện dung, siêu thị, được giới văn phòng nhà nước ưa chuộng, là kênh dẫn đầu trong mặt hàng tiêu thụnhanh thì xí nghiệp còn phát triển thêm hệthống này tại các căn tin ởcác công ty, bệnh viện, trường hoc, nhà sách bởi đây là hệ thống kênh tiềm năng và và phù hợp với nhóm khách hàng mục tiêu mà xí nghiệp hướng đến.

* Kênh cấp 3( kênh gián tiếp): Vì đây là mặt hàng tiêu dùng nhanh nên sửdụng hình thức phân phối qua nhiều cấp sẽ tiếp cận được với nhiều khách hàng, đồng thời tang khả năng nhận biết thượng hiệu tới khách hàng. Xí nghiệp đã tận dụng tối đa các cửa hàng bán lẻ, các cửa hàng tạp hóaởcảthành phốvà xác xã huyện trên địa bàn

Dựa vào bảng ta thấy, sữa được tiêu thụ chủ yếu bằng kênh gián tiếp, tức là thông qua các đại lý trung gian. Kênh gián tiếp chiếm tỷlệ cao trong kênh phân phối sữa. Cụ thể, năm 2016, thông qua kênh gián tiếp doanh thu đạt 83,32 tỷ đồng chiếm 93,56%. Năm 2017 đạt 90,77 tỷ đồng tăng 7,45 tỷso với năm 2016 tương ứng với tăng 8,94%. Năm 2018 đạt 77,34 tỷ đồng giảm 13,43 tỷso với năm 2017 tức giảm 14,79%.

Đối với kênh trực tiếp, năm 2016 thông qua kênh trực tiếp tiêu thụ sữa thu dc 5,74 tỷ, năm 2017 đạt 9,69 tỷ tăng 3,95 tỷ so với năm 2017 tức tăng 68.81%. Năm 2018 đạt 7,64 tỷgiảm 2.05 tỷtức giảm 21.15% so với năm 2017.

Bảng 2.6: Tình hình tiêu thụ sữa theo Kênh phân phối

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh

2017/2016 2018/2017 Giá

trị % Giá trị % Giá

trị % (+/-) (+/-)% (+/-) (+/-)%

1.Kênh trực tiếp 5.74 6.44 9.69 9.65 7.64 8.99 3.95 68.81 -2.05 -21.15 2.Kênh gián tiếp 83.32 93.56 90.77 90.35 77.34 91.01 7.45 8.94 -13.43 -14.79 Tổng

Trường Đại học Kinh tế Huế

89.06 100 100.46 100 84.98 100 11.4 12.80 -14.04 -15.4

2.2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sữa Dutch Lady theo thị trường tại tỉnh Thừa