• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Thc trng vngành sa Vit Nam

Ngành công nghiệp sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt Nam những năm gần đây có sự phát triển năng động, cung cấp nhiều sản phẩm đa dạng cho đời sống kinh tế, đáp ứng nhu cầu trong nước, từng bước thay thế các mặt hàng sữa nhập khẩu và tham gia xuất khẩu với sự đa dạng về mẫu mã và chủng loại.

Bên cạnh đó, ngành có nhiều đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần đảm bảo đời sống nhân dân và ổn định tình hình xã hội, trởthành một mắc xích quan trọng của nền kinh tếViệt Nam.

Ngành sữa Việt Nam đang từng bước phát triển bền vững theo hướng hiện đại, đồng bộtừsản xuất nguyên liệu đến thành phẩm, có khả năng cạnh tranh đểchủ động hội nhập với khu vực và thếgiới.

Do thuộc nhóm sản phẩm thiết yếu nên dù trong những năm kinh doanh ảm đạm của các doanh nghiệp trong toàn bộnền kinh tế, các doanh nghiệp ngành sữa vẫn giữ tăng trưởng mạnh với mức hai con số. Trong những năm tới, việc dân sốtang, thu nhập người dân tang kéo theo chi tiêu nhiều hơn và sự quan tâm ngày một nhiều của người Việt Nam vềcác sản phẩm chăm sóc sức khỏe, ngành sữa được kỳvọng sẽ còn tiếp tục duy trìđà tăng trưởng này.

Nắm bắt được điều này, nhiều nhà kinh tếcó tầm nhìn chiến lược đã quyết định tham gia thị trường sữa. Số lượng các hãng sữa ngày càng tăng, hiện nay trên thếgiới đã có hàng tram hãng sữa lớn nhỏ khác nhau mà nổi tiếng nhất phải kể đến những cường quốc về chăn nuôi bò sữa như Hà Lan với nhãn hiệu Cô gái Hà Lan đã rất quen thuộc với người tiêu dùng hay New Zealand với sãn phẩm sữa Dumex, Hoa Lỳ

Trường Đại học Kinh tế Huế

với

sản phẩm Abbott…và Vinamilk của Việt Nam. Theo sự đánh giá của các chuyên gia thì thị trường sữa của thếgiới nói chung và của Việt Nam nói riêng chưa bao giờ sôi động như hiện nay.

Thực tế cho thấy, sữa và các sản phẩm từ sữa là những thực phẩm quan trọng cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển của con người. Và ngành sữa đã và đang đóng góp tích cực vào nền kinh tế của đất nước với mức tăng trưởng nhanh chóng, trung bình từ 15 đến 17% trên năm.

Theo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chếbiến sữa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 đã được bộ công thương phê duyệt ngày 28-6-2010:

Năm 2015 Việt Nam sản xuất 1,9 tỷ lít sữa tươi, mức tiêu thụ đạt trung bình 21 lít/người/năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 120-130 triệu USD và đến năm 2025 sản xuất 3,4 tỷlít, mức tiêu thụ 34 lít/người/năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 150-200 triệu USD.

Hiện nay, mức tiêu thụsữaở Việt Nam năm 2018 đạt 27 lít/người và dự kiến năm 2019 đạt 28 lít/người.

1.2.2 . Gii thiu vcông ty FrieslandCampina Vit Nam (Dutch Lady Vit Nam) FrieslandCampina Việt Nam là công ty liên doanh được thành lập từ năm 1995 tại Việt Nam giữa công ty Xuất nhập khẩu tỉnh Bình Dương (Protrade) và Royal FrieslandCampina –tập đoàn sữa hàng đầu tại Hà Lan với 135 năm kinh nghiệm hoạt động trên toàn thếgiới với sốvốn đầu tư ban đầu là 30 triệu USD. Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sữa với thương hiệu khá nối tiếng Dutch Lady ( Cô Gái Hà Lan) đã khá quen thuộc đối với người tiêu dùng Việt Nam. FrieslandCampina Việt Nam không chỉ cung cấp cho người dân mỗi năm hơn 1.5 tỷ suất sữa chất lượng cao, với các nhãn hiệu đã được người dân Việt Nam tin yêu như Cô Gái Hà Lan, Friso, YoMost, Fristi, Completa… mà còn tạo ra hơn 15.000 việc làm trực tiếp và gián tiếp cho người lao động tại Việt Nam, tích cực khởi xướng và tham gia vào các họat động tạo lập giá trị chung cho cộng đồng. FrieslandCampina Việt Nam bắt đầu thực hiện hoạt động phát triển ngành sữa từnhững năm 1995 với mức đầu tư mỗi năm khoảng 1 triệu đô la Mỹ. Hơn 2400 hộ nông dân đã được ký hợp đồng thu mua và thường xuyên được huấn luyện, kiểm tra,đang cung cấp khoảng 170 tấn sữa chất lượng mỗi ngày (chiếm 23-25% lượng sữa tươi của cả nước). Hiện tại công ty đã

Trường Đại học Kinh tế Huế

đầu tư 13 triệu USD hỗtrợ cho nông dân Việt

Nam phát triển chăn nuôi bò sữa một cách bền vững, nâng cao năng suất, chất lượng sữa và hiệu quảkinh tế. Đến nay chương trình đã phát triển được trên 3100 hộvà trang trại nuôi bò cung cấp sữa với số lượng bò sữa lên đến 35.000 con, sản lượng sữa đạt trên 60.000 tấn sữa/ năm, chiếm ¼ sản lượng sữa bò tươi sản xuất trong nước. Với những sản phẩm sữa phong phú, FrieslandCampina Việt Nam đãđáp ứng được những nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày rất khác nhau của người tiêu dùng. Công ty liên tục cải tiến nhằm làm tăng thêm gia trị dinh dưỡng của các sản phẩm đồng thời hướng dẫn cho người tiêu dùng cách ăn uống có lợi nhất cho sức khỏe. Các cột mốc quan trọng trong sự nghiệp phát triển của FrieslandCampina Việt Nam trong giai đoạn vừa qua: - Năm 1924: 150 thùng sữa đặc đầu tiên mang nhãn hiệu Dutch Lady được nhập bán lần đầu tiên vào Việt nam -Năm 1994: Sự liên doanh của công ty Frieslandfoods và công ty Protrade thành lập công ty FrieslandCampina Việt Nam - Năm 1995: Thành lập nhà máy Foremost ở Bình Dương- Năm 1996: Đơn hàng đầu tiên được kí kết - Năm 1997: Thành lập trung tâm làm lạnh sữa tươi và Trại bò kiểu mẫu -Năm 2000: Xây dựng thành công hệthống phân phối bán hàng toàn quốc -Năm 2008: Xây dựng nhà máy thứhai, nhà máy Dutch Ladyở Hà Nam Hiện tại Dutch Lady có 2.000 nhân viên bán hàng trên toàn quốc, thực hiện tư vấn bán hàng trực tiếp tại các siêu thị trên toàn quốc, tổ chức một đường dây nóng để tư vấn cho khách hàng sửdụng cũng như hiểu biết thêm vềsản phẩm của công ty. Hiện tại, Dutch Lady Việt Nam có hơn 150 nhà phân phối và 10.000 điểm bán lẻsản phẩm của hàng trong cả nước.

Thành tựu đạt được:

Huân chương lao động

Huân chương hữu nghị của Chủtịch nước

Huân chương “ Vì sức khỏe cộng đồng” của bộy tế

Huân chương “ vì sựnghiệp giáo dục” của Bộgiáo dục và đào tạo.

Giấy khen của Cục khuyến nông, Bộnông nghiệp và phát triển nông thôn.

Kỉ niệm chương “ Vì thế hệ trẻ” của Trung ương đoàn vì đồng hành cùng hội Liên hiệp Thanh niên trong sựnghiệp y tếgiáo dục

Kỉniệm chương “ Vì mầm xanh yêu thương” của hội Liên hiệp phụ

Trường Đại học Kinh tế Huế

nữ

Bằng khen của Chủtịch tỉnh Bình Dương với thành tichs xuất sắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như vệsinh an toàn thực phâm

Website:www.dutchlady.com.vn Ngành nghềkinh doanh của doanh nghiệp:

Phát triển ngành chăn nuôi bò sữa, bao gồm việc cung cấp các dịch vụkhuyến nông, thú ý, thức ăn gia súc và tinh dịch giống bò Frisian Holstein có chất lượng cao, thiết lập hệthống thu mua sữa và các trạm làm lạnh, xây dựng nhà máy chếbiến sữa.

Thực hiện quyền nhập khẩu thực phẩm và đồ uống, nguyên liệu cho sản xuất, gia công, đóng gói thực phẩm và đồuống

Tầm nhìn sứmạng kinh doanh của doanh nghiệp;

Tầm nhìn chiến lược: Tầm nhìn chiến lược của Dutch Lady là “ cải thiện cuộc sống”

Sứ mạng kinh doanh: Dutch Lady có sứ mệnh phát triển, sản xuất kinh doanh các sản phẩm sữa chất lượng cao, giàu dinh dưỡng, đáng tin cậy góp phần xây dựng một cuộc sống khỏe mạnh sức sống.

Slogan: Cô Gái Hà Lan- SẴN SÀNG MỘT SỨC SỐNG

Thị trường: Dutch Lady được nhập khẩu vào Việt Nam năm 1924, Dutch Lady có một thị trường rộng lớn trên toàn bộ đất nước Việt Nam, phân đoạn thị trường theo độ tuổi bao gồm trẻ nhỏ, thiếu nhi, thiếu niên, người lớn. Và phân đoạn thị trường theo sản phẩm sữa bao gồm sữa tiệt trùng, sữa bột sữa đặc.

Thương hiệu của công ty: Tháng 4 năm 2006, Dutch lady là top 10 thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam về nước uống do phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam trao tặng. Tháng 7 năm 2006 được bình chọn một trong mười thương hiệu thành công nhất Việt Nam từ đánh giá của 4000 người tiêu dùng do tập đoàn đa quốc gia Milward thực hiện.

Với thương hiệu nổi tiếng của mình, Dutch Lady luôn là sự lựa chon của người tiêu dùng, nó đã tạo được chổ đứng, vị

Trường Đại học Kinh tế Huế

thế của mình trong lòng người tiêu dùng. Đây là

một thế mạnh của công ty tạo nền tảng cho sự phát triển, cạnh tranh với các đối thủ mạnh trên thị trường.

Hệthông kênh phân phối: Tại Việt Nam, hằng năm, công ty cung cấp trên 1,5 tỷsuất sữa các loại thông qua hệthống hơn 150 nhà phân phối và 100.000 điểm bán lẻ từcác siêu thi, đại lý đến các tiệm tạp hóa. Trên 15.000 người đang trực tiếp và gián tiếp làm việc cho công ty. Nhờ mạng lưới phân phối rộng lớn trải dài trên toàn đất nước nên sản phẩm của công ty dễ dàng đến tay người tiêu dùng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ