• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM

2.2 Thực trạng hoạt động kênh phân phối sản phẩm nhập khẩu tại Chi Nhánh Xuất

2.2.4 Tình hình hoạt động của kênh phân phối

- Thuế TTĐB sửa đổi hướng đến xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng, bảo vệhàng hóa chịu thuế TTĐB được sản xuất trong nước. Điểm nổi bật trong Luật Thuế TTĐB sửa đổi là việc quy định cụthể về giá tính thuếnhằm bảo đảm sựbìnhđẳng về giá tính thuế, cách tính thuế và mức thuếgiữa hàng hóa sản xuất ở Việt Nam và hàng hóa nhập khẩu.(Theo Thời báo Tài chính Việt Nam)

Sốliệu từBảng và Biểu đồ đã cho ta thấy rõ kênh phân phối qua đại lý là kênh bán hàng chủlực của Chi nhánh với mức tỷtrọng doanh thu luôn trên 80%. Mặc dù có sự tăng giảm thất thường qua các năm, tuy nhiên mức chênh lệch tỷ trọng doanh thu giữa 2 kênh vẫn rất lớn.

- Siêu thị SePon: Năm 2014 là 12,03%, năm 2015 là 13,12% tăng nhẹ thêm 1,09%, năm 2016 là 12,12%.

- Hệthống đại lý: Năm 2014 là 87,97%, năm 2015 là 86,88% và năm 2016 là 87,88%.

Nguyên nhân chính dẫn đến sự chênh lệch lớn của các chỉ tiêu giữa hai kênh phân phối xuất phát từquy mô của mỗi kênh. Trong khi, hệthốngđại lý của Chi nhánh đang ngày càng được mở rộng với mục tiêu bao phủ toàn bộ thị trường thì hệ thống kênh trực tiếp vẫn chỉduy trì với số lượng 1 điểm bán lẻlà siêu thịSePon.

2.2.4.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại siêu thị SePon

Bảng 2.6 : Bảng doanh thu, lợi nhuận bán hàng tại siêu thị SePon

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

2015/2014 2016/2015

+/- % +/- %

Doanh thu 6.699,2 7.664,0 8.299,6 964,8 14,40% 635,6 8,29%

Chi phí

kinh doanh 5.738,2 6.635,7 7.386,4 897,5 15,64% 750,7 11,31%

Lợi nhuận 961,0 1028,3 913,2 67,3 7,00% -115,1 -11,19%

(Nguồn: Phòng kinh doanh – Chi nhánh XNK Toàn Cầu) Mặc dù chiếm tỷtrọng nhỏtrong doanh thu bán hàng của Chi nhánh nhưng mức doanh thu bán hàng của siêu thị vẫn tăng đều mỗi năm đã cho ta thấy được hoạt động kinh doanh của siêu thị đang ngày càng đạt hiệu quả, cụ thể: năm 2014 đạt 6.699,2 triệu đồng, năm 2015 là 7.664 triệu đồng tăng 964,8 triệu đồng tức 14,40% so với năm 2014, năm 2016 là 8.299,6 triệu đồng tăng 635,6 triệu đồng tương ứng 8,29% so với

năm 2015.

Trường ĐH KInh tế Huế

Lợi nhuận của siêu thị đạt cao nhất vào vào 2015 với 1028,3 triệu đồng, tăng 67,3 triệu đồng tướng ứng 7% so với năm 2014. Tuy nhiên, do chịu sự ảnh hưởng từ sự cạnh tranh vềgiá trên thị trường nên lợi nhuận Chi nhánh giảm vào năm 2016, đạt 913,2 triệu đồng giảm 115,1 triệu đồng tức 11,19% so với năm 2015.

Theo hình thức phân phối này, Chi nhánh có thể dễ dàng tối đa lợi nhuận thu được nhờ vào giá bán của sản phẩm và lợi thếtừ đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp. Vì vậy, Chi nhánh cần đưa ra các chính sách phát triển và quản lý mạng lưới điểm bán lẻbên cạnh việc tập trung mởrộng hệthống trung gian phân phối của mình.

2.2.4.3 Tình hình phân phối sản phẩm qua hệ thống đại lý

Bảng 2.7: Bảng doanh thu và lợi nhuận bán hàng qua hệ thống đại lý

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

2015/2014 2016/2015

+/- % +/- %

Doanh thu 48.999,8 50.766,5 60.175,3 1.766,7 3,61% 9.408,8 18,53%

Chi phí

kinh doanh 43.939,5 44.957,6 54.837,8 1.018,1 2,32% 9.880,2 21,98%

Lợi nhuận 5.060,3 5.808,9 5.337,5 748,6 14,79% -471,4 -8,12%

(Nguồn: Phòng kinh doanh – Chi nhánh XNK Toàn Cầu)

Mạng lưới phân phối ngày càng được mở rộng đã thúc đẩy sự tăng trưởng về doanh thu bán hàng kênh phân phối này: Năm 2014 là 48.999,8 triệu đồng, năm 2015 là 50.766,5 triệu đồng tăng 1.766,7 triệu đồng tương ứng 3,61% so với năm 2014, năm 2016 là 60.175,3 triệu đồng tăng 9.408,8 triệu đồng tương ứng 18,53% so với năm 2015.

Năm 2014 lợi nhuận đạt 5.060,3 triệu đồng, năm 2015 là 5.808,9 triệu đồng tăng 748,6 triệu đồng tương ứng 14,79% so với năm 2014. Năm 2016 lợi nhuận đạt 5.337,5 triệu đồng giảm 471,4 triệu đồng tương ứng 8,12% so với năm 2015, sự

Trường ĐH KInh tế Huế

giảm

mạnh vềlợi nhuận vào năm 2016 là từyếu tốcạnh tranh từthị trường, đồng thời là do sự tăng cao của các chi phí kinh doanh.

Kênh phân phối qua hệ thống đại lý là kênh bán hàng chủ lực của Chi nhánh, vậy nên việc quản lý hoạt động của kênh phải được chú ý tránh mắc phải những sai lầm.

2.2.4.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường kinh doanh Bảng 2.8: Bảng doanh thu bán hàng theo khu vực thị trường năm 2016

Đơn vị: Triệu đồng STT Khu vực thị trường Doanh thu bán hàng Tỷ trọng

1 Đăklak 251,7 0,37%

2 Gia Lai 517,1 0,76%

3 BìnhĐịnh 468,3 0,68%

4 Quảng Ngãi 739,1 1,08%

5 Quảng Nam 464,0 0,68%

6 Đà Nẵng 4.635,1 6,77%

7 TP Huế 1.943,6 2,84%

8 Quảng Trị 10.271,6 15,00%

9 Quảng Bình 1.950,7 2,85%

10 Hà Tĩnh 1.721,9 2,51%

11 Nghệ An 4.373,4 6,39%

12 Thanh Hóa 2.141,5 3,13%

13 Phú Thọ 1.066,4 1,56%

14 Các tỉnh miền Bắc 37.930,6 55,39%

Tổng cộng 68.474,9 100,00%

(Nguồn: Phòng kinh doanh – Chi nhánh XNK Toàn Cầu) Trong đó doanh thu bán hàng của Chi nhánh qua hai đại lý độc quyền là:

Trường ĐH KInh tế Huế

 Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển XNK Toàn Cầu Huế: 1.559 triệu đồng.

 Công ty cổphần TM và SXKD Phú Minh: 35.545 triệu đồng.

Bảng 2.7đã cho ta biết được các thị trường phân phối trọng điểm của Chi nhánh là Hà Nội, Quảng Trị, Đà Nẵng, Nghệ An. Đặc biệt là thị trường các tỉnh miền Bắc do Công ty cổphần TM và SXKD Phú Minh phụtrách phân phối sản phẩm, đãđạt doanh thu cao vượt trội, chiếm tỷtrọng đến 55,39%. Thị trường Quảng Nam, Quảng Ngãiđạt mức doanh thu chưa cao.

Dễnhận thấy rằng, thị trường Tp Huếvẫn chưa đượcCông ty TNHH Đầu tư và Phát triển XNK Toàn Cầu Huế bao phủ hoàn toàn vì doanh thu bán hàng của công ty vẫn còn thấp, trong khi Tp Huế là khu vực đô thị với mật độ dân số cao. Vì vậy, Chi nhánh nên xem xét việc mở thêm đại lý tại thị trường này nhằm khai thác toàn bộ thị trường hơn.

2.2.5 Công tác quản lý kênh phân phối