• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Tổng quan về tình hình cà phê tại Việt Nam và thành phố Huế

Đồn điền cà phê đầu tiên được lập ở Việt Nam là do người Pháp khởi sự ở gân KẻSở, Bắc Kỳ vào năm 1888. Giống cà phê arabica (tức cà phê chè) được trồng ởven sông. Sau việc canh tác cà phê lan xuống vùng PhủLý, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Kon Tum và Di Linh. Năm 1937-1938 tổng cộng trên lãnh thổ Việt Nam 13.000 ha cà phê, cung ứng 1.500 tấn. Hiện tại,Việt Nam có 3 loại cà phê chính, đó là Arabica, Robusta và Kopi Luwak (cà phê chồn). Trong nhiều năm gân đây, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu cà phê đứng thếhai thếgiới chỉsau Brazil (năm 2016 xuất khẩu gần 1,8 triệu tấn, giá trịkhoảng 3,4 tỉUSD, chiếm 19% thị phần cà phê toàn cầu) và đứng đầu về xuất khẩu cà phê Robusta. Không chỉ đem về nhiều ngoại tệ cho đất nước, cây cà phê đang ngày càng giữvị trí quan trọng trong nền kinh tếcủa nước ta.

Do tác động tiêu cực từ những cơn mưa muộn, các chuyên gia đã hạ sản lượng cà phê niên vụ 2016/17 của Việt Nam từ mức 26,7 triệu bao xuống mức 26 triệu bao, giảm khoảng 2,6% so với con sốmà BộNông nghiệp Hoa Kỳcông bố trước đó.

Hình 2.1: Sản lượng cà phê của 10 nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Nguyễn Thị Tuyền 29 Theo báo cáo "Kết quảthực hiện kếhoạch tháng 8/2017 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn" của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn”: Xuất khẩu cà phê tháng 8 năm 2017 ước đạt 88 nghìn tấn với giá trị đạt 210 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu cà phê ước đạt 1,02 triệu tấn và 2,33 tỷUSD.

c và Hoa Kỳtiếp tục là hai thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2017 với thị phần lần lượt là 15,4% và 13,9%. Các thị trường có giá trị xuất khẩu cà phê trong 7 tháng đầu năm 2017 tăng mạnh là: Hàn Quốc

(70,3%), Bỉ(29,8%), Hoa Kỳ

(Nguồn: Tổng Cục Hải quan) Trong niên vụ2017-2018, lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng trởlại do thặng dư sản xuất có thểphục hồi lên mức 25,5 triệu bao.

Hiện cà phê Việt đang trải qua những bước chuyển mình tích cực nhằm củng cố vị thế của Việt Nam trong vai trò là quốc gia xuất khẩu cà phê robusta lớn nhất thế

Hình 2.2: Top 10 thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Nguyễn Thị Tuyền 30 giới trong vòng vài năm tới. Các chương trình tái canh cây cà phê cùng với mục tiêu thúc đẩy ngành chế biến và cải thiện chất lượng sản phẩm cà phê xuất khẩu sẽ giúp tăng kim ngạch xuất khẩu cà phê trong trung hạn.

Theo nghiên cứu của IAM về thói quen sử dụng cà phê, 65% người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Nam uống cà phê bảy lần trong tuần, nghiêng về nam giới (59%). Riêng về cà phê hòa tan thì có 21% người tiêu dùng sửdụng cà phê hòa tan từ 3 đến 4 lần trong tuần và hơi nghiêng về nhóm người tiêu dùng là nữ (52%). Cà phê hòa tan hiện có mức tăng trưởng nhẹ do số lượng người nước ngoài sinh sống và làm việc tại các thành phố lớn của Việt Nam ngày càng gia tăng. Việc uống cà phê ở các quán cà phê với phong cách phương Tây đang ngày càng trở nên thịnh hành ở Việt Nam.

Các thực khách sử dụng cà phê tại Việt Nam thích cà phê rang xay do chúng vẫn giữ nguyên được hạt và hương vị nguyên chất. Thị trường cà phê nội địa tiếp tục nóng lên với sựcạnh tranh gay gắt từ các thương hiệu cà phê nước ngoài nổi tiếng như Dunkin Donuts, Coffee Beans & Tea Leaves, Gloria Jeans, My Life Coffee, McCafe và PJ’s với một sốchuỗi cà phê Hàn Quốc như Coffee Bean và The Coffee House.

Tuy nhiên, các chuỗi cửa hàng nội địa lâu đời như Trung Nguyên, Phúc Long, Highlands và các chuỗi cửa hàng mới như Passio, Thục, Cộng đã tìm thấy những thức uống riêng của mình; từ đó giúp họ có thể sống sót trên thị trường cà phê Việt Nam đầy tính cạnh tranh. Thị trường cà phê nội địa Việt Nam được dựbáo sẽcó mức tăng trưởng nhẹdo thị trường nước ta còn cần nhiều sản phẩm cà phê với chất lượng caođể phát triển và mởrộng.

Tỷ lệ sử dụng cà phê tại nhà (in home) và bên ngoài (Out of home) là ngang nhau 49%/50%. Thời gian uống cà phê phổ biến nhất là từ 7-8 giờ sáng. Quán cà phê tại Việt Nam có thể tìm thấy tại mọi ngóc ngách, phổ biến đa dạng, đa kiểu tạo sự thuận tiện nhất cho người uống cà phê.

Tuy nhiên, các chuỗi cửa hàng nội địa lâu đời như Trung Nguyên, Phúc Long, Highlands và các chuỗi cửa hàng mới như Passio, Thục, Cộng đã tìm thấy những thức

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Nguyễn Thị Tuyền 31 uống riêng của mình; từ đó giúp họ có thể sống sót trên thị trường cà phê Việt Nam đầy tính cạnh tranh. Thị trường cà phê nội địa Việt Nam được dựbáo sẽcó mức tăng trưởng nhẹdo thị trường nước ta còn cần nhiều sản phẩm cà phê với chất lượng cao để phát triển và mởrộng.

Nhu cầu thị trường được dựbáo là sẽ tăng trong những năm tới với cà phê chè (arabica), trong khi Việt Nam chủ yếu trồng giống robusta. Công đoạn thu hái vẫn trong tình trạng xô bồ, người trồng chưa có sự phân loại, thương lái vì lợi ích trước mắt đã trộn các loại chất lượng khác nhau làmảnh hưởng đến uy tín cà phê xuất khẩu.