• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực trạng năng lực cạnh tranh của mạng di động Vinaphone tại Thừa Thiên

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẠNG DI

2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của mạng di động Vinaphone tại Thừa Thiên

2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của mạng di động Vinaphone tại

2.2.2 Hiệu quả kinh doanh

2.2.2.1 Doanh thu

Bảng 2.3: Tình hình doanh thu mạng di động Vinaphone TT Huế

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

So sánh

2019/2018 2020/2019

+/- % +/- %

Doanh thu 153,426 154,433 159,628 1,007 0.01 5,185 0.03 (Nguồn: Phòng điều hành nghiệp vụ TTKD VNPT TT Huế) Kết quả ở bảng cho thấy doanh thu của Vinaphone tăng lên qua từng năm trong giai đoạn từ năm 2018-2019. Doanh thu năm 2019 tăng 0.01% so với năm 2018 và năm 2020 tăng 0.03% so với năm 2019. Mặc dù, doanh thu có tăng nhưng tăng rất thấp và rất chậm, tăng chưa đầy 1% một năm. Có thể thấy, qua 3 năm nhưng Vinaphone chưa có bước bứt phá nào lớn, chưa có những đổi mới về chính sách hay là chiến lược để có thể đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng. Do đó, trong thời gian tới, Vinaphone cần có những chương trình, những chính sách mới hấp dẫn hơn so với đối thủ cạnh tranh, để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng doanh thu, qua đó nâng cao NLCT trên thị trường viễn thông.

2.2.2.2 Số lượng thuê bao

Cuộc đua "Giành và giữ thuê bao" giữa các mạng di động đang trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết. Các nhà mạng tăng cường mọi nổ lực để lối kéo KH về phía mình bằng các chương trình khuyến mãi, đưa ra các gói cước hấp dẫn. Số TB ngày càng tăng điều này cho thấy được NLCT của nhà mạng ngày càng cao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.4: Tình hình số lƣợng thuê bao của Vinaphone qua 3 năm 2018-2020 Đơn vị tính: Thuê bao

Chỉ tiêu Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

So sánh

2019/2018 2020/2019

+/- % +/- %

Thuê bao trả

trước 162,865 148,442 165,199 -14,423 -8.8 16,757 11.3 Thuê bao trả

sau 19,331 21,360 21,155 2,029 10 -205 -0.95

Tổng số 182,196 169,802 186,354

(Nguồn: Phòng điều hành nghiệp vụ) Ta thấy số lượng thuê bao của Vinaphone tăng giảm không đều qua các năm.

Năm 2019 số lượng thuê bao giảm khá nhiều so với năm 2018. Cụ thể, thuê bao trả trước giảm tới 14,423 thuê bao, thuê bao trả sau có tăng 2,029 thuê bao so với năm 2019, nhìn chung số lượng thuê bao Vinaphone năm 2019 giảm khá nhiều. Năm 2020, Vinaphone đã hoạt động tốt hơn, số lượng thuê bao trả trước tăng mạnh so với năm 2019, cụ thể thuê bao trả trước tăng 16,757 thuê bao tương đương 11.3%.

Tuy nhiên, thuê bao trả sau lại giảm so với năm 2019 0.95%. Năm 2019 số lượng thuê bao giảm do năm 2019 thuê bao các nhà mạng ồ ạt chuyển sang Viettel, đây là kết quả của một chiến lược kiên định với các hành xử tử tế, chuyên nghiệp, tập trung vào cung cung cấp giá trị cho khách hàng của Viettel. Qua đây sẽ là một bài học lớn cho Vinaphone trong vấn đề hành xử với khách hàng để có thể giữ chân khách hàng cũ và lôi kéo khách hàng tiềm năng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.3 Giá trị thương hiệu

Hình 2.2: Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2019

Theo công bố chính thức của Công ty tư vấn thương hiệu Mibrand Việt Nam và Brand Finance thì tổng giá trị thương hiệu là 18,900 triệu USD, trong đó giá trị theo ngành viễn thông 38%, thực phẩm 15%, ngân hàng 11%, bia 8%, bất động sản 7%, bán lẻ 5%. 10 thương hiệu Việt Nam giá trị nhất gồm: Viettel, VNPT, Vinamilk, Vinhomes, Sabeco, MobiFone, Vietinbank, VinaPhone, BIDV, Petrolimex. Giá trị thương hiệu Vinaphone năm 2019 xếp thứ 8 sau Mobifone 2 bậc và sau Viettel 8 bậc.

Năm 2020, Theo Forbes Việt Nam vừa công bố danh sách 50 thương hiệu dẫn đầu trong các lĩnh vực kinh doanh tại Việt Nam. Tổng giá trị thương hiệu của danh

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trong đó, 10 thương hiệu dẫn đầu gồm các tên tuổi quen thuộc như Viettel, Vinamilk, VNPT, Sabeco, Vinhomes, MobiFone, Masan Consumer, Vietcombank, FPT, Vincom Retail, với tổng giá trị hơn 8.1 tỷ USD. Đứng đầu danh sách năm nay là Viettel, với giá trị thương hiệu hơn 2.9 tỷ USD, Mobifone xếp thứ 6 với giá trị thương hiệu 397.8 triệu USD, trong danh sách này lại không có Vinaphone.

Bảng 2. 5: Danh sách 10 thương hiệu dẫn đầu theo giá trị năm 2020 Danh sách 10 thương hiệu dẫn đầu theo giá trị

STT Thương hiệu Ngành Giá trị (triệu USD)

1 Viettel Viễn thông 2,948

2 Vinamilk Thực phẩm đồ uống 2,443.1

3 VNPT Viễn thông 509.8

4 Sabeco Thực phẩm đồ uống 476

5 Vinhomes Bất động sản 413

6 MobiFone Viễn thông 397.8

7 Masan Consumer Thực phẩm đồ uống 323.7

8 Vietcombank Ngân hàng 251.1

9 FPT Công nghệ 217.6

10 Vincom Retail Bất động sản 168.8

(Nguồn: Forbes Việt nam) Giá trị thương tính toán vai trò đóng góp của thương hiệu vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Những thương hiệu giá trị nhất là thương hiệu đạt mức doanh thu lớn trong các ngành mà thương hiệu đóng vai trò chủ đạo. Có thể thấy, Viettel đã xây dựng thương hiệu và sử dụng thương hiệu để tăng hiệu quả kinh doanh rất tốt, thương hiệu đã đóng góp rất lớn vào doanh thu của Viettel. So với hai đối thủ lớn trong ngành viễn thông là Viettel và Mobifone thì giá trị thương hiệu của Vinaphone đang thấp hơn. Trong thời gian tới để có thể nâng cao NLCT cạnh tranh của mình thì Vinaphone cần phải có chiến lược xây dựng và phát triển danh tiếng thương hiệu của mình tốt hơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.4 Giá cước

 So sánh giá cước của thuê bao trả trước nhà mạng MobiFone, Viettel, VinaPhone:

Bảng 2.6: Giá cước thuê bao trả trước của ba nhà mạng

Đơn vị tính: Đồng

MobiFone VinaPhone Viettel

Các loại sim thông dụng nhất của 3 nhà mạng

Sim MobiQ Sim VinaXtra Sim Tomato

– Gọi nội mạng: 1,580 đ/phút – Gọi ngoại mạng: 1,780 đ/phút

– SMS nội mạng: 200đ/sms – SMS ngoại mạng:

250đ/sms

– Gọi nội mạng: 1,580đ/phút – Gọi ngoại mạng: 1,780 đ/phút – SMS nội mạng: 200đ/sms – SMS ngoại mạng: 250đ/sms

– Gọi nội mạng: 1,590đ/phút – Gọi ngoại mạng:

1,790đ/phút

– SMS nội mạng: 200đ/sms – SMS ngoại mạng:

250đ/sms

Sim MobiCard Sim VinaCard Sim Economy

– Gọi nội mạng: 1,180đ/phút – Gọi ngoại mạng: 1,380 đ/phút

– SMS nội mạng: 290đ/sms – SMS ngoại mạng:

350đ/sms

– Gọi nội mạng: 1,180 đồng/phút

– Gọi ngoại mạng:1,380 đồng/phút

– SMS nội mạng: 290đ/sms – SMS ngoại mạng: 350đ/sms

– Gọi nội mạng: 1,190đ/phút – Gọi ngoại mạng:

1,390đ/phút

– SMS nội mạng: 300đ/sms – SMS ngoại mạng:

350đ/sms

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

Nhận xét:

Có thể thấy ở tất cả các loại sim thì mức giá của Vinaphone và Mobifone đều ngang nhau cả về cước gọi nội, ngoại mạng và sms nội, ngoại mạng. Còn Viettel luôn nhỉnh hơn 10đ/phút đối với cước gọi nội, ngoại mạng và 10đ/phút với cước

Trường Đại học Kinh tế Huế

là Viettel. Trong tâm trí KH ở nông thôn và những người có thu nhập không cao họ luôn cho rằng mức giá của Viettel rẻ hơn nhiều nhưng thực tế không phải vậy.

 So sánh giá cước thuê bao trả sau nhà mạng MobiFone, Viettel, VinaPhone:

Bảng 2.7: Giá cước thuê bao trả sau của ba nhà mạng

Đơn vị tính: Đồng

MobiFone VinaPhone Viettel

– Gọi nội mạng: 880 đ/phút

– Gọi ngoại mạng:

980đ/phút

– SMS nội mạng: 290 đ/sms

– SMS ngoại mạng:

350đ/sms

– Cước SMS quốc tế:

2,500đ/sms

– Gọi nội mạng: 880 đ/phút – Gọi ngoại mạng: 980 đ/phút

– SMS nội mạng: 290 đ/sms – SMS ngoại mạng: 350 đ/sms

– Cước SMS quốc tế:

2,500đ/sms

– Gọi nội mạng: 880 đ/phút – Gọi ngoại mạng:

980đ/phút

– SMS nội mạng: 300 đ/sms

– SMS ngoại mạng: 350 đ/sms

– Cước SMS quốc tế:

2,500đ/sms Phí hòa mạng thuê bao hàng tháng: 49.000đ

Cước hòa mạng dành cho sim mới: 25.000đ Giá bộ hòa mạng là: 25.000đ

Nhận xét

Mức giá gọi nội mạng và gọi liên mạng của cả ba nhà mạng bằng nhau là 880 đồng/phút và ở gọi nội mạng là 980 đồng/phút. Ở mảng tin nhắn ở các gói di động trả sau, thì tin nhắn nội mạng của VinaPhone và MobiFone là 290 đồng/phút rẻ hơn so với Viettel là 300 đồng/phút. Còn tin nhắn ngoại mạng thì các nhà mạng

đều là 350 đồng/phút.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của mạng di động VinaPhone tại TT