• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực trạng hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG DICH VỤ CHO VAY DÀNH

2.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân

2.1.5. Thực trạng hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng

thấy, Ngân hàng đã cắt giảm được bớt các loại chi phí không cần thiết, nguồn lao động tăng không lớn qua các năm đã góp phần làm cho Ngân hàng giảm được các chi phí về đào tạo.

Vli nhun

Nhìn chung trong giai đoạn 2015-2017, NCB- chi nhánh Huế đã có sự chuyển biến tích cực trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Điều này thể hiện qua phần lợi nhuận mà Ngân hàng đạt được qua các năm. Cụ thể, lợi nhuận thu được năm 2015 là 13.982 triệu đồng, năm 2016 lợi nhuận tiếp tục tăng đạt 15.987 triệu đồng tăng 2.005 triệu đồng chiếm 1,34%. Đến năm 2017, lợi nhuận của Ngân hàng ở mức 17.266 triệu đồng tăng 1.279 triệu đồng tăng 8% so với năm 2016. Nhìn chung, thì lợi nhuận tăng không quá lớn, điều này chứng tỏrằng chi phí hoạt động kinh doanh và thu nhập có sựchênh lệch. Vì thế, Ngân hàng cần tìm ra các giải pháp đề tăng thu nhập và giảm chi phí hoạt động trong thời gian sắp tới.

2.1.5. Thc trng hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân ti Ngân

Công ty

TNHH 5.975 14.723 16.637 8.748 146,40 1.914 13,00

DNTN 19.349 28.431 32.127 9.082 46,94 3.696 13,00

Cá nhân 78.589 215.962 244.037 137.373 174,80 28.075 13,00

Nợquá hạn 1.317 307 347 -1.010 -76,69 40 13,00

Tỷlệnợquá

hạn 1.23 0.12 0.12 -1.12 -90,65 0 0

Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng Ngân hàng NCB- Huế

Doanh scho vay:

Qua bảng 2.4 ta thấy doanh số cho vay tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2015 doanh số cho vay là 954.381 triệu đồng, năm 2016 là 1.248.547 triệu đồng tăng lên 294.166 triệu đồngứng với mức tăng là 30,82%. Đến năm 2017, doanh số cho vay đạt 1.410.858 triệu đồng, tăng 162.311 triệu đồng ứng với mức tăng 13% so với năm 2016. Để đạt kết quả như vậy là do chi nhánh đã phát triển nhiều các gói sản phẩm mới, lãi suất ưu đãi nhằm thu hút KH và các doanh nghiệp, mở rộng các loại hình cho vay nhằm đáp ứng các nhu cầu vay vốn của KH. Bên cạnh đó, Ngân hàng còn tập trung thu hút tiền gửi không kỳ hạn, các loại dịch vụ gia tăng, tư vấn tài chính, tăng cường thanh toán quốc tế, cơ cấu cho vay chuyển đổi theo hướng kỳ ngắn hạn. Chính những nỗlực của chi nhánh, doanh số cho vay đãđạt được những kết quảnhất định.

Doanh sthu n

Doanh sốthu nợ năm 2015 là 902.324 triệu đồng, năm 2016 doanh số thu nợ là 1.088.858 triệu đồng tăng 186.534 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 20,67% so với năm 2015. Đến năm 2017, doanh số thu nợ là 1.230.410 triệu đồng tăng 141.552 triệu đồng tức tăng 13% so với năm 2016. Thu hồi nợ là bước quan trọng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng vì nếu không thu hồi nợ thì Ngân hàng sẽ gia tăng rủi ro, chi phí Ngân hàng từ đó tăng lên. Chính vì thế, trong ba năm qua tình hình thu nợ của Ngân hàng có sự ổn định, để có được như vậy là do quá trình làm việc của đội ngũ nhân viên tín dụng của Ngân hàng trong việc nắm bắt được thông tin KHtrước khi cho vay. Luôn nhắc nhở KH đến trảnợ đúng hạn đảm bảo quá trình vay của KH hiệu quả.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Doanh số dư nợ

Doanh số dư nợ của Ngân hàng tăng đều qua các năm. Năm 2016 tăng 159.689 triệu đồng với tỷlệlà 149,18% so với năm 2015. Đến năm 2017 doanh số dư nợ của Ngân hàng đạt mức tăng 34.675 triệu đồng tăng 13% so với năm 2016.

 Phân theo loại tiền: Ngân hàng cho vay hoàn toàn bằng VNĐ, dư nợ cho vay tăng qua 3 năm, hoàn toàn không có dư nợngoại tệ.

 Phân theo thời hạn

Doanh số dư nợ gồm 2 hình thức là ngắn hạn và trung dài hạn. Dư nợ cho vay ngắn hạn tăng đều qua 3 năm. Năm 2015 dư nợcho vay ngắn hạn là 51.813 triều đồng, năm 2016 là 124.631 triệu đồng, năm 2016 so với năm 2015 dư nợ cho vay ngắn hạn tăng 72.818 triệu đồng tương ứng với mức tăng 140,54%. Đến năm 2017, dư nợ cho vay ngắn hạn là 140.833 triệu đồng tăng 16.202 triệu đồng ứng với mức tăng 13%.

Tuy nhiên, dễnhận thấy tỷlệ dư nợ năm 2017 chỉchiếm 13% ít hơn so với năm 2016.

Trong khi đó, dư nợ vay trung dài hạn năm 2016 là 142.101 triệu đồng tăng 86.871 triệu đồng với chiếm tỷlệlà 157,29% so với năm 2015. Năm 2017 dư nợvay trung dài hạn là 160.574 triệu đồng tăng 18.473 triệu đồng chiếm tỷlệlà 13% so với năm 2016.

 Phân theo đối tượng

Khách hàng cá nhân: lượng dư nợ của KHCN năm 2015 là 78.589 triệu đồng, năm 2016 là 215.962 triệu đồng tăng 137.373 triệu đồng chiếm 174,80% so với năm 2015. Đến năm 2017, dư nợcủa KHCN tăng 28.075 triệu đồng chiếm 13% so với năm 2016. Đây cũng chính là nhóm có dư nợcao nhất trong đối tượng dư nợ.

Doanh nghiệp: dư nợ cho vay của doanh nghiệp có xu hướng tăng nhưng thấp hơn so với lượng dư nợcủa KHCH. Nguyên nhân chủyếu là do trên địa bàn thành phố Huếsố lượng công ty cổphần ít hơn so với doanh nghiệp tư nhân và KHCN.

Tình hình n quá hn

Nợ quá hạn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của Ngân hàng. Qua bảng 2.4 ta thấy nợ quá hạn giảm mạnh qua các năm. Năm 2015 nợ quá hạn là 1.317 triệu đồng, đến năm 2016 nợquá hạn giảm xuống 307 triệu đồng, mức giảm đạt 1.010 triệu đồng ứng với 76,69% so với năm 2015. Tuy nhiên, đến năm 2017 nợ quá hạn có phần tăng nhẹ nhưng không đáng kể mức tăng chỉ 40 triệu đồng ứng với 13% so với năm 2016.

Đây là một nỗ lực đáng khích lệ của công tác quản lý nợ của Ngân hàng. Nợ quá hạn

Trường Đại học Kinh tế Huế

giảm xuống cho thấy việc xử lí, thu nợ quá hạn và hạn chế dần nợ quá hạn mới phát sinh của cán bộtín dụng cũng như các chính sách đặt ra của Ngân hàng trong việc đảm bảo an toàn cho vay.

Tlnquá hn/ tổng dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quảtín dụng của Ngân hàng, cho thấy mức độ rủi ro tín dụng và mức độthu hồi vốn của các khoản vay. Tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp đồng nghĩa với chất lượng dịch vụ ngày càng cao. Cụ thể, năm 2015 tỷ lệ nợ quá hạn là 1,23% đến năm 2016 tỷlệ này giảm còn 0,12% và duy trì tới năm 2017. Mức duy trì ổn định này nhờ vào nhân viên tín dụng am hiểu, biết cách tiếp cận KH tạo được lòng tinởKH nên nợquá hạn giảm dẫn đến tỷlệnợquá hạn giảm theo.

2.2. Đánh giá chất lượng dịch vụ cho vay dành cho khách hàng cá tại Ngân hàng