• Không có kết quả nào được tìm thấy

Xây dựng công tác đánh giá công việc, thừa nhận thành tích rõ ràng

PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực lao động

3.2.1 Xây dựng công tác đánh giá công việc, thừa nhận thành tích rõ ràng

Sựcần thiết giải pháp:

“Đánh giá thực hiện công việc và thừa nhiện thành tích của người lao động có vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tiêu chuẩn đánh giá rõ

Trường Đại học Kinh tế Huế

ràng và thừa nhận thành tích kịp thời cho người lao động sẽtạo động lực cho người lao động, họ cảm thấy những cống hiến của mình cho doanh nghiệp được ghi nhận đúng đắn và có khích lệ kịp thời. Hơn nữa, doanh nghiệp chủ động trong công tác đánh giá sẽ xác định được mục tiêu của đánh giá từ đó có là công cụ để doanh nghiệp xác định trả lương, thưởng, đềbạt, thăng chức....

Đối với người lao động: đánh giá thực hiện công việc cung cấp thông tin cơ bản vềtình hình thực hiện công việc của người lao động, nhằm giúp họbiết được khả năng của mình, những thiếu sót trong quá trình làm việc để rút kinh nghiệm và cải thiện sự thực hiện công việc.

Đối với người quản lý: Đánh giá thực hiện công việc giúp họnắm được tình hình thực hiện công việc của nhân viên, từ đó có thể đưa ra những quyết định nhân sự đúng đắn như đào tạo và phát triển, thù lao, thăng tiến…

Thực trạng công tác đánh giá công việc tại ngân hàng TMCP Quân đội còn chung chung và một số tiêu chí chưa rõ ràng. Công tác đánh giá chưa mang tính thực tế và mang nhiều tính hình thức. Việc đánh giá chưa thực sự đúng dẫn đến thành tích và công hiến người lao động chưa được ghi nhận đúng ảnh hưởng đến động lực của người lao động.”

Nội dung giải pháp:

Quy trìnhđánh giá nhân sự

-Bước thứnhất là Cá nhân tự đánh giá theo bảng đánh giá nhân sự như sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 3.2: Bảng đánh giá nhân sựmẫu (Áp dụng cho nhân viên, chuyên viên nghiệp vụ)

STT Tên KPI

Công việc thực

hiện (Chỉtiêu)

Tỷ trọng

KPI

CBNV tự đánh giá

Đánh giá của CBQL

Điểm KPI sau khi nhân tỷtrọng Kết

quả

Điểm số

Xếp loại

Điểm số

Kết quả

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)=

(4)*(8)

A KẾT QUẢCÔNG VIỆC 70%

1

Chỉ tiêu hiệu quả tài chính (Chỉ tiêu dư nợ/huy động vốn đạt được)

20%

2 Quản lý rủi ro (Nợxấu) 10%

3 Lập kế hoạch và đặt mục

tiêu ưu tiên 10%

4 Sáng tạo 10%

5 Chất lượng dịch vụ 10%

6 Báo cáo& Phân tích 10%

B THÁI ĐỘCỐT LÕI 30%

1 Tuân thủkỷluật 10%

2 Trung thực 10%

3 Tinh thần đồng đội 5%

4 Nỗlực 5%

Nguồn: Phòng nhân sự ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Quảng Bình Đối với chức danh từcán bộquản lý trở lên thì kết quả đánh giá sẽ phụ thuộc và kết quả đánh gia chung của phòng, đơn vị, chi nhánh mình quản lý. Ví dụkết quả đánh giá của Giám đốc chi nhánh sẽchính là kết quả đánh giá của chi nhánh đó, hay kết quả đánh giá của trưởng phòng khách hàng doanh nghiệp chính là kết quả quả phòng khách hàng doanh nghiệp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

-Bước thứhai là các cá nhân nộp bản tự đánh giá cho đơn vịsởtại nơi nhân viên đó đang công tác, sau đó CBQL trực tiếp doanh nghiệp họp để cả phòng đóng góp ý kiến cho từng bản đánh giá nhân sự của từng thành viên

-Bước thứba là các cá nhân tự đánh giá lại lần 2 sau khi cảphòngđãđóng góp ý kiến cho bản thân mình

-Bước thứ tư là cá nhân nộp kết quảtự đánh giá lần 2 cho CBQL trực tiếp nhận xét, đánh giá theo đúng các nội dung mà cá nhân tự đánh giá và các đềxuất trước khi nộp lên Ban giám đốc.

+ Trưởng phòng là CBQL trực tiếp sẽ nhận xét và đánh giá các nhân viên của mình

+ Ban giám đốc sẽ đánh giá nhận xét và đánh giá các trưởng phòng + Bảng kiến nghị đềxuất bao gồm các nội dung sau:

Bảng 3.3: Các hình thức đềxuất sau khi đánh giá nhân sự

Các hình thức đềxuất Chi tiết

Khen thưởng

Nâng bậc/ Nâng lương Chuyển công tác Huấn luyện/ Đào tạo Ký kết/ Kết thúc hợp đồng Khác

Nguồn: Phòng nhân sựngân hàng TMCP QuânĐội chi nhánh Quảng Bình -Bước thứ năm là tổng hợp kết quả đánh giá: Lãnhđạo sẽchủtrì phiên họp gồm tất cả các trưởng phòng và CBQL trực tiếp để đánh giá cụ thể từng trưởng phòng và nhân viên

Tổng hợp kết quả đánh giá bao gồm các nội dung:

+ Tổng điểm + Xếp loại

+ Ý kiến của CBNV + Ý kiến của CBQL

-Bước thứsáu là xác nhận của người có thẩm quyền phê duyệt cuối cùng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thông qua bản đánh giá nhân sự, Ban lãnh đạo sẽ có những thông tin phản hồi đến người lao động cũng như hạn chếsai lầm mà họmắc phải để đưara tình huống cải thiện tốt nhất làm phát huy tốt nhất hiệu quảcông việc của họ. Đánh giá nhân sự phải được thực hiện một cách công khai, minh bạch, không mang những cảm tình cá nhân vào trong bản đánh giá.

Đểmỗi cá nhân có thểlàm tốt nhất công việc của mình, Ban lãnhđạo cần đưa ra một bản mô tảcông việc, các tiêu chí thực hiện công việc một cách cụthể.Với các bản mô tả này, người lao động sẽ hiểu rõ công việc mình phải làm, tránh tình trạng cán bộ nhân viên không biết mình phải làm gì, gây tâm lý chán nản cho người lao động.”

Điều kiện thực hiện giải pháp:

Hiện nay, tất cả các kỳ xét lương, thưởng của Ngân hàng đều dựa trên đánh giá nhân sự. Vì vậy, để có thể đem lại một kết quả công bằng nhất đối với tất cả cán bộ nhân viên, hệ thống đánh giá nhân sự cần phải được xây dựng chặt chẽ, hợp lý và chính xác.

Đánh giá nhân sự là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó đối với người lao động.Đánh giá dựa trên việc xem xét một cách toàn diện các yếu tố có liên quan và ảnh hưởng trực tiếpđến công việc. Hệthống đánh giá phải được thực hiện theo định kỳnhất định tùy theo tính chất của từng công việc, từng bộphận.

Như vậy nó không chỉ đơn giản dừng lạiở việc đánh giá tình hình thực hiện công việc, vềtiêu chí khối lượng công việc hoàn thành so với chỉ tiêu được giao, chất lượng công việc mà còn có các tiêu chíkhác như: năng lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm làm việc cũng như phẩm chất cá nhân của người lao động. Những tiêu chí này rất quan trọng trong quá trìnhđánh giá nhân sự, nó giúp Ban lãnh đạo có một cái nhìn toàn diện, cụthể hơn vềcấp dưới của mình.”

Lợi ích giải pháp:

Thực hiện đánh giá công việc và có những ghi nhận thành tích theo sáu bước trên thì doanh nghiệp sẽ có thể đánh giá được khách quan người lao động và có những khuyến khích kịp thời. Do công tác đánh giá thực hiện công việc có sựtham gia của

Trường Đại học Kinh tế Huế

người lao động trong quá trình đánh giá, CBQL là người trực tiếp có những ý kiến và góp ý cho người lao động những điểm được và chưa được để người lao động hiểu và ghi nhận điều đó.

Các chỉ tiêu đánh giá cụ thể với tỉ trọng điểm trọng số chi tiết, giúp người lao động định hướng được mình phải cần làm gì để có thể đóng góp tốt nhất cho doanh nghiệp và được nghi nhận

Bên cạnh đó là các hình thức đề xuất khen thưởng, kỷ luật sau đánh giá để kịp thời khích lệ người lao động tiếp tục cống hiến.

3.2.2 Hoàn thiện chính sách tiền lương