• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

3.1.1. Đánh giá chung về thị trường tiêu thụ nội thất

 Những kết quả đạt được

Với hơn 11 năm hình thành và phát triển, công ty tư vấn thiết kế thi công Phong Cách Việt đã có những kết quả đáng mong đợi. Những thành công mà công ty đạt được:

- Xây dựng được thương hiệu đến người tiêu dùng.

- Xây dựng được nét riêng về cơ sở vật chất, thương hiệu của công ty.

- Được khách hàng đánh giá và ghi nhận về chất lượng là sản phẩm có chất lượng tốt.

- Xây dựng môi trường làm việc tốt cho toàn thể cán bộ nhân viên.

- Các chính sách đãi ngộ và chăm sóc nhân viên.

- Tạo dựng niềm tin, tinh thần làm việc, tính tự chủ sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao cho người lao động trong quá trình làm việc.

- Công ty không ngừng cải tiến thêm sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.

 Những hạn chế còn tồn tại

- Công tác truyền thông, quảng cáo tới người tiêu dùng chưa thật sự hiệu quả.

- Chất lượng chưa thật sự bắt mắt để có thể đánh vào tâm lí khách hàng.

- Công tác nghiên cứu thị trường chưa kĩ lưỡng.

- Việc đào tạo nâng cao tay nghề của nhân viên chưa thật sự chú trọng.

- Các chiến lược đặt ra chưa thật sự rõ ràng, hài lòng đối với khách hàng.

3.1.2. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

Trong thời đại kinh tế cạnh tranh khốc liệt như bây giờ, một công ty có thể tồn tại và phát triển lâu dài được hay không thì phụ thuộc rất lớn vào định hướng chiến lược phát triển đúng đắn và hiệu quả.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trên thị trường hiện nay có vô số công ty sản xuất nhiều nội thất đa chủng loại.

Người tiêu dùng có xu hướng thiên về các công ty có uy tín và chất lượng. Trường học, nhà ở ngày càng nhiều và hiện đại nên nhu cầu về nội thất là cao. Đứng trước tình hình cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty nội thất, công ty tư vấn thiết kế thi công Phong Cách Việt đã xây dựng một mục tiêu kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như uy tín của công ty.

- Tiếp tục thâm nhập và phát triển thị trường: mở rộng thị trường ra các tỉnh lân cận như Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Trị, Quảng Bình,…

- Tăng doanh số bán, tăng lợi nhuận và ổn định công việc cho người lao động.

- Tăng cường các nỗ lực marketing cho hoạt động thị trường.

- Nâng cao trình độ của nhân viên kỹ thuật, nhân viên bán hàng.

- Chú trọng đến hoạt động phân phối của sản phẩm tại thị trường mục tiêu là địa bàn Thừa Thiên Huế. Muốn tạo ra nguồn lợi nhuận tăng đều, giữ ổn định thị trường, mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh, nâng cao uy tín của công ty trên thị trường... Sau khi đã nắm chắc thị trường mục tiêu, tiến hành mở rộng thị trường ra các tỉnh thành.

Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và sức cạnh tranh nóng bỏng trên thị trường hiện nay, từ đó vạch ra các chiến lược kinh doanh là “phát triển thị trường”. Tương ứng với nó thì chính sách marketing – mix được hoạch định phải phù hợp với chiến lược kinh doanh của công ty. Các định hướng đó là:

- Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thị phần của công ty theo hướng bao phủ thị trường Thừa Thiên Huế kết hợp thâm nhập vào thị trường các tỉnh lân cận.

- Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm thông qua việc đảm bảo sản phẩm chất lượng tốt mang lại hiệu quả, từ đó để lại ấn tượng tốt về hình ảnh sản phẩm trong tâm trí khách hàng.

- Thực hiện chính sách giá cả, phân phối và xúc tiến có hiệu quả, có tác động hỗ trợ cho nhau trong việc thực hiện chiến lược marketing của công ty.

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.1.3. Phân tích ma trận SWOT

SWOT Điểm mạnh (S)

Đội ngũ nhân lực có trình độ cao

Đạt tiêu chuẩn chất lượng Uy tín ngày càng được khẳng định

Điểm yếu (W)

Quy mô nhà máy còn hẹp Quảng bá chưa rộng rãi Thiếu các chương trình xúc tiến bán hàng

Thị phần còn thấp Cơ hội (O)

Nhu cầu mua nội thất ngày càng nhiều

Điều kiện kinh tế và đời sống vật chất của người dân ngày càng phát triển

Dịch vụ mua bán chất lượng cao Tiếp cận được nhiều khách hàng là doanh nghiệp, trường học, quán,…

Chiến lƣợc (S-O)

Tăng cường các chính sách để thâm nhập thị trường Tổ chức các chương trình bán hàng khuyến mãi

Định vị lại giá trị thương hiệu trên thị trường hiện tại Truyền thông giá trị chất lượng sản phẩm đến người tiêu dùng

Chiến lƣợc (W-O)

Hoàn thiện mạng lưới phân phối

Nâng cao chất lượng

Hoàn thiện chính sách marketing-mix

Thách thức (T)

Hiện tượng hàng giả, hàng nhái thương hiệu làm cho người tiêu dùng lầm tưởng và có cái nhìn không đúng về sản phẩm

Có nhiều đối thủ mạnh trên thị trường

Lạm phát, giá nguyên vật liệu ngày càng cao

Chiến lƣợc (S-T)

Nghiên cứu các biến động của thị trường

Làm tốt công tác PR

Xây dựng hệ thống nhận dạng sản phẩm, thương hiệu để cho người tiêu dùng dễ dàng biết đến

Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp hơn Nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng Đẩy mạnh công tác mở rộng sản xuất

Cạnh tranh lành mạnh, duy trì tốt các mối quan hệ

Chiến lƣợc (W-T)

Giữ chân khách hàng mục tiêu

Sử dụng tốt công suất, máy móc, trang thiết bị hạn chế hao mòn, giảm chi phí

Giữ vững khách hàng truyền thống trước sự cạnh tranh của các đối thủ

Tăng cường kết hợp giữa tổ chức, quản lí hạch toán, kiểm tra, thực hiện trong sản xuất và tiêu thụ

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ nội thất của công