• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các yếu tố thể hiện mức độ hài lòng của CBCNV về chính sách đãi ngộ tài chính

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ CỦA CÔNG TY CỔ

2.3. Phân tích ý kiến đánh giá của CBCNV về chính sách đãi ngộ tài chính tại công ty

2.3.5. Các yếu tố thể hiện mức độ hài lòng của CBCNV về chính sách đãi ngộ tài chính

Đểcó những thông tin đầy đủ, chính xác giúp cho các nhà quản trị đưa ra những chính sách vầ đãi ngộ về tài chính thích hợp, tôi tiến hành phân tích, đánh giá thông qua mức độ hài lòng của CBCNV đến chính sách đãi ngộ tài chính tại công ty Cổ phần Sợi Phú Bài

Trong đánh giá của CBCNV đối với tất cả các tiêu chí kết quả phân tích được trình bày cụthể sau đây:

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.5.1. Tiền lương

Bảng 2.22: Đánh giá các yếu tốthuộc tiền lương

Tiêu chí

Mức độ đánh giá

GT TB Rất

không đồng ý

không đồng ý

trung lập

đồng ý

rất đồng ý Tiền lương nhận được tương ứng

với kết quảlàm việc của anh chị

SL (người) - 2 50 41 17

cơ cấu (%) - 1,8 45,5 37,3 15,5 3,66

Mức lương đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường lao động

SL (người) - 2 48 52 8

3,60

cơ cấu (%) - 1,8 43,6 47,3 7,3

Tiền lương được trả đầy đủ đúng thời gian

SL (người) - 2 35 61 12

cơ cấu (%) - 1,8 31,8 55,5 10,9 3,75

Công ty có chế độ tăng lương hợp

SL (người) - 3 44 48 15

cơ cấu (%) - 2,7 40,0 43,6 13,6 3,68

Anh chị hài lòng với chế độ trả lương của công ty

SL (người) - - 35 54 21

cơ cấu (%) - - 31,9 49,1 19,1 3,87

(Nguồn: xửlý sốliệu bằng SPSS) Qua bảng trên ta thấy cả 5 tiêu chí đều có có giá trị trung bình lớn hơn 3,5. Điều này cho thấy được đánh giá của người lao động nằmở mức đồng ý. Cụthểlà:

- “Tiền lương nhân được tướng với kết quả làm việc của anh chị” có 45,5%

người lao động có ý kiến trung lập, 52,8 % người lao động đánh giá ở mức “đồng ý”

và“rất đồng ý”, bên cạnh đó có 1,8% người lao động đánh giá “không đồng ý”. Vàgiá trịtrung bình là 3.66.

- “Mức lương đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường” có 54,6% người lao động đánh giá ở mức “đồng ý” và “rất đồng ý”, có 43,6% người lao động đánh giá “trung lập” và có 1,8% người lao động đánh giá “không đồng ý”. Giá trị trung bình ở mức thấp là 3,6.

- “Tiền lương được trả đầy đủ và đúng thời gian” người lao động đánh giá mức

“đồng ý” và “rất đồng ý” chiếm tỷ cao là 66,4%, đánh giá mức “trung lập” là 31,8% và có 1,8% đánh giá ởmức “không đồng ý”. Giá trịtrung bình là 3,75.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- “Công ty có chế độ tăng lương hợp lý” có 57,2% người lao động đánh giá ở mức “đồng ý” và “rất đồng ý”, 40% đánh giá ở mức trung lập và có 2,7% đánh giá ở mức “không đồng ý”. Giá trịtrung bình là 3,68.

- “Anh chi hài lòng với chế độ trả lương của công ty” có 68,2 người lao động đánh giá ởmức “đồng ý” và “rất đồng ý”, 31,9% đánh giá ởmức “trung lập” và không có người lao động nào đánh giá ở mức “không đồng ý”. Tiêu chí này có giá trị trung bình cao là 3,87.

Tất cả 5 yếu tố của biến tiền lương điều không có đánh giá ơ mức “rất không đồng ý” và đánh giá ởmức “đồng ý” và “rất đồng ý” chiếm tỷlệ % cao, điều này thể hiện rõ nhân viên trong công ty Cổ phần Sợi Phú Bài rất đồng tình với vấn đề tiền lương trong chính sách đãi ngộtài chính của công ty đang thực hiện.

2.3.5.2. Phụcấp–Trợcấp

Bảng 1.23: Đánh giá các yếu tốthuộc phụcấp và trợcấp

Tiêu chí

Mức độ đánh giá

GTTB Rất không

đồng ý

không đồng ý

trung

lập đồng ý rất đồng ý Công ty có các mức phụcấp

khác nhau phù hợp với đặc điểm công việc của anh chị

SL (người) - 5 33 46 26

3,85

cơ cấu (%) - 4,5 30 41,8 23,5

Các khoản phụ cấp tương xứng với mức độchịu trách nhiệm đối với công việc của anh chị đảm nhận

SL (người) - 2 34 58 16

3,8

cơ cấu (%) - 1,8 30,9 52,7 14,5

Công ty luôn thực hiện đầy đủcác chế độbảo hiểm cho anh chị

SL (người) - 2 37 51 20

3,81

cơ cấu (%) - 1,8 33,6 48,4 18,2

Công ty hỗtrợviệc đi lại và chi phí đào tạo, huấn luyện

SL (người) - 6 25 41 38

4,01

cơ cấu (%) - 5,5 22,7 37,3 34,5

Anh chịhài lòng với chế độ phụcấp trợcấp của công ty

SL (người) - - 39 44 27

3,89

cơ cấu (%) - - 35,5 40 24,5

(Nguồn: xửlý sốliệu bằng SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

- “Công ty có các mức phụcấp khác nhau phù hợp với đặc điểm công việc của anh chị” có 65,3 người lao động đánh giá ởmức “đồng ý” và “rất đồng ý”, 30% người lao động đánh giá ởmức “trung lập” và có 4,5% đánh giá ởmức “ không đồng ý”. Giá trịtrung bình là 3,85.

- “Các khoản phụ cấp tương xứng với mức độ chịu trách nhiệm đối với công việc của anh chị đảm nhận” người lao động đánh giá ởmức “đồng ý” và “rất đồng ý”

chiếm tỷ cao là 67,2%, có 30,9% người lao động đánh giá mức “trung lập” và 1,8%

đánh giá mức “không đồng ý”. Giá trịtrung bình là 3,8.

- “Công ty luôn thực hiện đầy đủ các chế độ bảo hiểm cho anh chị” có 66,6%

người lao động đánh giá ở mức “đồng ý” và “rất đồng ý”,33,6% đánh giá ở mức

“trung lập” và 1,8% đánh giá ởmức “không đồng ý”.

- “Công ty hỗ trợ việc đi lại và chi phí đào tạo, huấn luyện” có tỷ lệ người lao động đánh giá ở mức “đồng ý” và “rất đồng ý” cao là 71,8%, chỉ có 22,7% người lao động đánh giá ở mức “trung lập” và có 4,5% người lao động đánh giá ở mức “không đồng ý”. Tiêu chí này có giá trịtrung bình cao là 4,01.

- “Anh chịhài lòng với chế độphụcấp trợ cấp của công ty” có 64.5% người lao động đánh giá ởmức “đồng ý” và “rất đồng ý”, có 35,5% người lao động đánh giá là

“trung lập” và không có ai đánh giá ởmức “không đồng ý”.

Trong chính sách đãi ngộ tài chính của công ty, vấn đề phụ cấp, trợ cấp được người lao động rất quan tâm. Trong đó, ý kiến “đồng ý” chiếm tỷlệ cao nhất thểhiện rõ sự đồng tình của nhân viên đối với chính sách của công ty. Tuy nhiên số % nhân viên “không đồng ý” vẫn còn tồn tại khá nhiều, vì vậy công ty cần có các biện pháp thích hợp để đáp ứng được nhu cầu của người lao động.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.5.3. Tiền thưởng

Bảng 2.24: Đánh giá các yếu tốthuộc tiền thưởng

Tiêu chí

Mức độ đánh giá Rất GTTB

không đồng ý

không đồng ý

trung lập

đồng ý

rất đồng

ý Mức tiền thưởng xứng

đáng với sự đóng góp của anh chị

SL (người) 1 2 43 49 15

3,68

cơ cấu (%) 9 1,8 39,1 44,5 13,6

Có nhiều hình thức thưởng

SL (người) - 1 44 51 14

3,71

cơ cấu (%) - 9 40 46,4 12,7

Tiền thưởng được trả một cách công bằng

SL (người) - 3 33 55 19

3,82

cơ cấu (%) - 2,7 30 50 17,3

Anh chị hài lòng với chế độ tiền thưởng của công ty

SL (người) - - 35 55 20

3,86

cơ cấu (%) - - 31,8 50 18,2

(Nguồn: xửlý sốliệu bằng SPSS) - “Mức tiền thưởng xứng đáng với sự đóng góp của anh chị” có 58,1% người lao động đánh giá ởmức “đống ý” và “rất đống ý”, có 39,1% đánh giá ở mức “trung lập”, 2% đánh giá ởmức “không đống ý” và có 9% đánh giá mức “rất không đống ý”. Giá trịtrung bình thấp là 3,68.

- “Có nhiều hình thức thưởng” người lao động đánh giá mức” đồng ý” và “rất đồng ý” là 59,1%, đánh giá ở mức “trung lập” là 40% và mức “không đồng ý là 9%.

Giá trị trung bình là 3,71.

- “Tiền thưởng được trả một cách công bằng” có 67,3% người lao động đánh giá ở mức “đồng ý” và “rất đồng ý”, 30% đánh giá ở mức “trung lập” và 2,7% đánh giáở mức “không đồng ý”.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- “Anh chị hài lòng với chế độ tiền thưởng của công ty” có tỷ lệ đánh giá mức

“đồng ý” và “rất đồng ý” khá cao là 68,2%, có 31,8% người lao động đánh giả ởmức

“trung lập” và không có người lao động nào đánh giá ở mức “khôgg đồng ý” và “rất không đồng ý”. Giá trịtrung bình cao là 3,86.

Vấn đề tiền thưởng được người lao động đánh giá thông qua khảo sát có nhiều ý kiến khác nhau, trong đó ý kiến “đồng ý” và “rất đồng ý” vẫn chiếm số đông, điều này cho thấy kết quảkhảo sát đánh giá đúng thực trạng và tình hình tiền thưởng tại công ty.

2.3.5.4. Phúc lợi

Bảng 2.25: Đánh giá các yếu tốthuộc phúc lợi

Tiêu chí

Mức độ đánh giá

GTTB Rất

không đồng ý

không đồng ý

trun

g lập đồng ý rất đồng ý

Công ty thực hiện đầy đủ các phúc lợi theo quy định

SL (người) - 1 17 59 33

4,13

cơ cấu (%) - 9 15,5 53,6 30

Được tặng quà và tiền thưởng vào các dịp lễtết

SL (người) 1 2 53 44 10

3,55

cơ cấu (%) 9 1,8 48,2 40 9,1

Hằng năm công ty thường xuyên tổ chức đi du lịch nghĩ mát

SL (người) - 2 31 60 17

3,84

cơ cấu (%) - 1,8 28,2 54,5 15,5

Anh chị hài lòng với chế độphúc lợi của công ty

SL (người) - - 36 43 31

3,95

cơ cấu (%) - - 32,7 39,1 28,2

(Nguồn: xửlý sốliệu bằng SPSS) - “Công ty thực hiện đầy đủ các phúc lợi theo quy định”: người lao động đánh giá mức “đồng ý” và “rất đồng ý” chiếm tỷlệ cao tương ứng là 83,6%, chỉ có 15,5%

Trường Đại học Kinh tế Huế

đánh giá mức “trung bình” và 9% đánh giá mức “không đồng ý”. Tiêu chí này có giá trịtrung bình cao nhất là 4,13.

- “Được tặng quà và tiền thưởng vào các dịp lễtết” chỉ có 49,1% người lao động đánh giá ởmức “ đồng ý” và “rất đồng ý”, đánh giá ở mức “trung lập” chiếm tỷlệcao là48,2% , đánh giá ở mức “không đồng ý” là 1,8% và “rất không đồng ý” là 9%. Tiêu chí này có giá trịtrung bình thấp là 3,55.

- “Hằng năm công ty thường xuyên tổ chức đi du lịch nghĩ mát” có 70% người lao động đánh giá ởmức “đồng ý” và “rất đồng ý”, 28,2% đánh giá ở mức “trung lập”

và 1,8% đánh giá ởmức “không đồng ý”.

- “Anh chị hài lòng với chế độ phúc lợi của công ty” có 67,3% người lao động đánh giá ở mức “đồng ý” và “rất đồng ý”, 32,7% người lao động đánh giá ở mức

“trung lập” và không có người lao động nào đánh giá ở mức “không đồng ý” và “rất không đồng ý”. Giá trịtrung bình cao là 3,95.

Đãi ngộ thông qua phúc lợi được người lao động đánh giá ở nhiều mức khác nhau, trong đómức“trung lập” và “đồng ý” chiếm số đông và đánh giá ởmức “ không đồng ý” và “rất không đồng ý” chiếm số ít. Điều này thể hiện rõ người lao động khá đồng tình với chính sách của công ty.

2.3.6. Đánh giá chung về công tác đãi ngộtài chính tại công ty Cổphần Sợi