• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22 Ngày soạn: 19/02/2021

Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2021

TOÁN

TIẾT 64 : CÁC SỐ ĐẾN 100 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Nhận biết số 100 dựa trên việc đếm tiếp hoặc đếm theo nhóm mười.

- Đếm, đọc, viết số đến 100; Nhận biết được bảng các số từ 1 đến 100.

2. Phẩm chất, năng lực

- Phát triển các NL toán họcNL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II. CHUẨN BỊ - Tranh khởi động.

- Bảng các số từ 1 đến 100.

- Các phiếu in bảng các số từ 1 đến 100 như bài 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Hoạt động khởi động

-GV có th t ch c thành trò ch iể ổ ứ ơ

“Đếm tiếp”. GV nếu m t số bất kì,ộ nhóm HS đếm tiếp đến 100 thì GV có hi u l nh đ HS d ng l i. Tiếp t cệ ệ ể ừ ạ ụ th c hi n v i nhóm HS khác.ự ệ ớ

B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. GV gắn bắng giấy lến b ng (đã cheả số 100), HS đếm theo các số trong bắng giấy:

8 1

8 2

8 3

8 4

8 5

8 6

8 7

8 8

8 9

9 0 9

1 9 2

9 3

9 4

9 5

9 6

9 7

9 8

9 9

GV cấ2m th số 100 gắn vào ố trống rố2iẻ ch vào số 100, gi i thi u số 100, cáchỉ ớ ệ đ c và cách viết.ọ

C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. M c tiếu là nh n biết ụ ậ B ng cácả số t 1 đến 100ừ

GV ch a bài và gi i thi u: “Đấy làữ ớ ệ B ng các s t 1 đến 100''.ả ổ ừ

- GV đ t cấu h i đ HS nh n ra m t sốặ ỏ ể ậ ộ

HS quan sát tranh khởi động, đếm tiếp đến 100 từ một số bất kì, chẳng hạn:

81; 82; ,...;99; 100;

90; 91; ,...;99; 100;

87; 88; ....; 99; 100;

HS nhận biết số 100 bằng cách đếm tiếp

HS viết “100”, đọc “một trăm”

(hoặc gài thẻ số 100).

HS đọc các số còn thiếu ở mỗi ô ? (HS nên điền vàophiếu, tự tạo lập bảng các số từ 1 đến 100 của mình để sử dụng về sau).

- HS quan sát

- HS theo dõi

- HS thực hiện

(2)

đ c đi m c a ặ ể ủ B ng các sò t 1 đếnả 100, ch ng h n:ẳ ạ

+ B ng này có bao nhiếu số?ả

+ Nh n xét các số hàng ngang. Nh nậ ở ậ xét các số hàng d cở ọ

+ Nếu che đi m t hàng (ho c m tộ ặ ộ c t), hãy đ c các số hàng (c t) đó.ộ ọ ở ộ - GV ch vào ỉ B ng các số t 1 đến 100ả gi i thi u các số t 0 đến 9 là các sốớ ệ ừ có m t ch số; các số t 10 đến 99 làộ ữ ừ các số có hai ch số.ữ

GV hướng dấ=n HS nh n xét m t cáchậ ộ tr c quan vế2 v trí “đ ng trự ị ứ ước”,

“đ ng sau” c a mố=i số trong ứ ủ B ngả các số t 1 đến 100.ừ

Bài 2. Số

Bài 3.

D. Hoạt động vận dụng

HS có c m nh n vế2 số lả ậ ượng 100 thống qua ho t đ ng lấy ra 100 queạ ộ tính (10 bó que tính 1 ch c).ụ

Trong cu c sống, em thấy ngộ ười ta dùng số 100 trong nh ng lình huốngữ nào?

GV khuyến khích HS biết ướ ược l ng số lượng trong cu c sống.ộ

E. Củng cố, dặn dò

Bài h c hốm nay, em đã biết thếmọ được điế2u gì? Nh ng điế2u đó giúp íchữ gì cho em trong cu c sống hắ2ng ngày?ộ T ng toán h c nào em cấ2n chú ý?ừ ữ ọ Các em đã nhìn thấy số 100 nh ngở ữ đấu?

HS tự đặt câu hỏi cho nhau về Bảng các số từ 1 đến 100.

HS thực hiện các thao tác:

Đọc số hoặc đặt thẻ sổ thích hợp vào mỗi ô ghi dấu “?”.

Đọc cho bạn nghe kết quả và chia sẻ cách làm.

HS thực hiện các thao tác:

Quan sát mẫu: Bạn voi muốn đem xem có tất cả bao nhiêu chiếc chìa khoá, bạn voi có cách đếm thông minh: 10, 20, ..., 90, 100.

HS cùng đếm 10, 20, ..., 100 rồi trả lời: “Có 100 chiếc chìa khoá”.

HS thực hiện tương tự với tranh cà rốt và tranh quả trứng rồi chia sẻ với bạn cùng bàn.

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS thực hiện

- HS lắng nghe

(3)

TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH EM BÀI 22A: CON YÊU MẸ (Tiết 1+ 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nói được suy nghĩ của nhân vật trong câu chuyện và bước đầu biết rút ra bài học từ câu chuyện.

- Giáo dục HS biết yêu quý và kính trọng mọi người xung quanh.

2. Phẩm chất, năng lực

- Góp phần hình thành các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học:

ngôn ngữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: 5 bộ thẻ hình củ cà rốt, trên đó viết các từ ngữ có để chỗ trống để điền d hoặc gi , VD: 1 củ cà rốt có chữ quả …ừa, 1 củ cà rốt có chữ quả ...âu, 1 củ cà rốt có chữ quả ...ứa, 1 củ cà rốt có chữ …ưa hấu, 1 củ cà rốt có chữ .…á đỗ.

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI

ĐỘNG

HĐ 1: Nghe – Nói

* Nói với bạn về cha mẹ hoặc người nuôi nấng mình.

Nhận xét – tuyên dương

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

HĐ 2: Đọc a. Nghe đọc

- GV giới thiệu bức tranh minh họa và giới thiệu bài đọc: Bầy thỏ biết ơn mẹ là một câu chuyện về mẹ con nhà thỏ.

- GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.

b. Đọc trơn

- Đọc thầm bài Bầy thỏ biết ơn mẹ và tìm từ khó đọc

- Cặp: Quan sát, nêu nội dung 3 bức tranh và nói với bạn về cha mẹ hoặc người nuôi nấng em đã yêu thương và quan tâm em như thế nào.

VD: Mẹ tớ rất hiền, mẹ thường nấu cho tớ những món ăn ngon;

Bố tớ rất bận nhưng mỗi ngày bố đều đưa đón tớ đi học…

- Cả lớp: 1 – 2 HS nói trước lớp.

- Lắng nghe

- Lắng nghe cô đọc và đọc thầm theo cô

- Đọc thầm và tìm từ khó đọc

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS theo dõi

(4)

- Ghi từ khó (làm việc, sáng nay,…) - Hướng dẫn đọc câu: đọc và ngắt hơi đúng

- Hướng dẫn đọc đoạn

+ Bài văn được chia làm mấy đoạn?

+ Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn

- Nhận xét – tuyên dương c. Đọc hiểu

- GV nêu yêu cầu b: Vì sao bầy thỏ con rất thương mẹ?

- GV chốt câu trả lời đúng: Thỏ mẹ có 7 đứa con. Bầy thỏ con rất thương mẹ vì thỏ mẹ phải làm việc suốt cả ngày để nuôi các con.

- GV nêu yêu cầu c: Theo em, thỏ mẹ sẽ nói gì khi nhận món quà của các con?

+ Cho HS hoạt động theo nhóm.

+ GV nhận xét.

- Giáo dục học sinh yêu quý và kính trọng mọi người xung quanh.

- HS luyện đọc từ khó( cá nhân, đồng thanh )

- 2 – 3 HS đọc và ngắt hơi đúng câu trong SHS. Cả lớp đọc đồng thanh và ngắt hơi câu trên.

- 3 đoạn

- Cá nhân/nhóm: Mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp các đoạn đến hết bài.

- Cả lớp: Thi đọc nối tiếp các đoạn giữa các nhóm. Mỗi nhóm cử 1 HS đọc một đoạn.

- Nghe GV nhận xét các nhóm đọc.

- Từng HS đọc thầm đoạn 1, xem lại tranh minh hoạ và tự trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe.

- Từng em nêu ý kiến của mình.

Cả nhóm thống nhất câu trả lời.

- Đại diện một số nhóm nêu kết quả thảo luận.

- Lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực hiện

- HS lắng nghe - HS thực hiện theo - HS lắng nghe

- HS lắng nghe Ngày soạn: 20/02/2021

Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2021

TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH EM Bài 22A: CON YÊU MẸ (Tiết 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Chép được một đoạn trong bài “ Bầy thỏ biết ơn mẹ”

- Nói được một số việc làm thể hiện lòng biết ơn cha mẹ.

- Giáo dục HS biết yêu quý và kính trọng mọi người xung quanh.

2. Phẩm chất, năng lực

- Góp phần hình thành các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học:

ngôn ngữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(5)

- Giáo viên: 5 bộ thẻ hình củ cà rốt, trên đó viết các từ ngữ có để chỗ trống để điền d hoặc gi , VD: 1 củ cà rốt có chữ quả …ừa, 1 củ cà rốt có chữ quả ...âu, 1 củ cà rốt có chữ quả ...ứa, 1 củ cà rốt có chữ …ưa hấu, 1 củ cà rốt có chữ .…á đỗ.

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN

TẬP

HĐ 3. Viết

a. Chép đoạn 1 trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ.

- Nêu yêu cầu: Chép đoạn 1 trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ.

- GV đọc đoạn viết ( Đoạn 1 ) - Cho HS đọc cả đoạn viết + Khi viết ta cần chú ý điều gì ? + Tìm chữ viết hoa trong bài?

- Đọc đoạn văn trên bảng, hướng dẫn HS chép bài vào vở

( Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) - GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi:

Thỏ mẹ suốt cả ngày đào củ / kiếm lá / để nuôi / bảy chú thỏ con.

Bầy thỏ con / thương mẹ lắm. / Chúng bàn nhau / làm điều gì đó / cho mẹ vui.

- Nhận xét bài viết của một số bạn b. Chọn d, gi cho ô trống trên mỗi thẻ từ.

*Tổ chức trò chơi : Thu hoạch cà rốt để viết đúng d / gi.

- GV nói về mục đích chơi và hướng dẫn cách chơi: chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng d, gi. Cách chơi: lớp chia thành 4 – 6 đội (nhóm).

Các nhóm nhận bộ thẻ để điền d / gi vào chỗ trống trong thẻ. Khi có hiệu lệnh mới được cầm bút điền d / gi vào thẻ. Đội nào hoàn thành nhanh và đúng nhiều thẻ là đội thắng cuộc.

- Theo dõi HS chơi - Nhận xét từng nhóm

- Gắn những thẻ từ viết đúng lên bảng - Cho cả lớp bình chọn đội thắng cuộc

- Lắng nghe

- 1 HS đọc cả đoạn.

- Ghi đầu bài, viết hoa chữ cái đầu câu; tư thế ngồi viết….) - Thỏ, Bầy, Chúng.

- Nhìn bảng, chép đoạn văn vào vở theo hướng dẫn.

- HS soát lại lỗi chính tả.

- Chơi trò Thu hoạch cà rốt để viết đúng d / gi.

- Lắng nghe.

- Tham gia trò chơi.

- Nghe GV nhận xét từng nhóm.

Nhìn GV gắn những thẻ từ viết đúng lên bảng.

- Bình chọn đội thắng

- HS lắng nghe - HS theo dõi - HS thực hiện

- HS theo dõi - HS lắng nghe

- HS tham gia

- HS

(6)

– Tuyên dương.

- Yêu cầu HS ghi 3 từ ngữ viết đúng vào VBT

4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HĐ 4. Nghe – nói

- Nêu chủ đề: Nêu nhận xét của em về bầy thỏ.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.

- Cho HS luyện nói

- Nhận xét – tuyên dương

- Cho HS làm bài tập 3 trong VBT + Viết câu ca dao:

Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 22B Tập làm đầu bếp.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

- HS viết lại các từ đúng vào vở (chọn 3 từ).

- Lắng nghe

- Từng cặp HS nói ý kiến riêng của mình.

VD: Việc làm của bầy thỏ con cho thấy chúng rất yêu mẹ, biết quan tâm đến mẹ, biết làm cho mẹ vui; Việc làm của bầy thỏ con cho thấy chúng là những đứa con ngoan, những đứa con đáng yêu.

- 2 – 3 HS nói nhận xét của mình trước lớp.

- HS làm trong VBT

- Lắng nghe.

thực hiện

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

--- CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH EM

BÀI 22B: TẬP LÀM ĐẦU BẾP (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Làm thế nào để luộc trứng

ngon?; nhớ được các bước thực hiện công việc.

- Giáo dục HS biết phụ giúp bố mẹ chuẩn bị bữa ăn cho gia đình.

2. Phẩm chất, năng lực

- Góp phần hình thành các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các bộ thẻ tranh minh hoạ 4 bước luộc trứng (HĐ4).

- Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT

(7)

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HĐ 1: Nghe – Nói

* Kể về các món ăn được làm từ trứng.

- Cho HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu

- Yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi.

- GV nhận xét, tổng kết: Trứng có thể dùng để chế biến được rất nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng.

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

HĐ 2: Đọc a/ Nghe đọc

- GV giới thiệu bài đọc Làm thế nào để luộc trứng ngon?

- GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.

b/ Đọc trơn

- Đọc thầm bài Làm thế nào để luộc trứng ngon? và tìm từ khó đọc.

- Ghi từ khó (luộc trứng, nước lạnh, hấp dẫn,…)

- Hướng dẫn đọc câu: đọc và ngắt hơi đúng

- Hướng dẫn đọc đoạn

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp các bước luộc trứng.

- Nhận xét – tuyên dương.

- Giáo dục học sinh biết giúp bố mẹ chuẩn bị bữa ăn cho gia đình.

- HS đọc yêu cầu - Lắng nghe

- Cặp: Quan sát tranh; từng HS nói về các món ăn được làm từ trứng mà mình biết.

Cả lớp: 1 – 2 HS đại diện nhóm nói về những món ăn được làm từ trứng.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe

- Lắng nghe cô đọc và đọc thầm theo cô

- Đọc thầm và tìm từ khó đọc - HS luyện đọc từ khó( cá nhân, đồng thanh )

- 2 – 3 HS đọc và ngắt hơi đúng câu trong SHS. Cả lớp đọc đồng thanh và ngắt hơi câu trên.

- Cá nhân/nhóm: HS đọc nối tiếp các bước luộc trứng.

- Cả lớp: Thi đọc nối tiếp các bước luộc trứng giữa các nhóm.

Mỗi nhóm cử 1 HS đọc.

- Nghe GV nhận xét các nhóm đọc.

- Lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS theo dõi - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm

- HS theo dõi

- HS theo dõi

- HS lắng nghe ---

(8)

Ngày soạn: 21/02/2021

Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2021

TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH EM

BÀI 22B: TẬP LÀM ĐẦU BẾP (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Làm thế nào để luộc trứng

ngon?; nhớ được các bước thực hiện công việc.

- Giáo dục HS biết phụ giúp bố mẹ chuẩn bị bữa ăn cho gia đình.

2. Phẩm chất, năng lực

- Góp phần hình thành các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các bộ thẻ tranh minh hoạ 4 bước luộc trứng (HĐ4).

- Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI

ĐỘNG

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

c. Đọc hiểu

- Nêu câu hỏi b trong SGK.

+ Bài này nói về điều gì? (1. Nói về những quả trứng. 2. Nói về cách luộc trứng. 3. Nói về món trứng luộc ngon.)

+ GV chốt câu trả lời đúng (Câu 2).

- Nêu yêu cầu c trong SGK.

+ Nhìn tranh nêu cách làm.

+ Cho HS hoạt động theo nhóm + GV chốt ý kiến đúng. (GV lưu ý HS: Nếu trứng lấy ra từ tủ lạnh, khi nước sôi nhớ đun thêm từ 8 – 10 phút.)

+ Cho HS viết các bước luộc trứng vào VBT (Bài 1).

+ Nhận xét bài của HS

- Giáo dục học sinh biết giúp bố mẹ chuẩn bị bữa ăn cho gia đình.

- Nghe GV nhận xét các nhóm đọc.

- Nghe GV nêu câu hỏi b.

- Cá nhân: Chọn câu trả lời đúng.

- Cả lớp: Một số HS nêu câu trả lời mình chọn.

- Lắng nghe.

- Nghe GV nêu yêu cầu c.

- Nghe GV HD cách thực hiện (Mỗi bạn trong nhóm nhìn tranh minh hoạ 1 bước và nêu việc làm trong bước đó).

- Nhìn tranh minh hoạ 4 bước, mỗi bạn HS nói lần lượt từng bước.

- Cả lớp: 4 HS chỉ tranh – nối tiếp nhau nêu cách làm trong từng bước trước lớp. Cả lớp nhận xét.

- Từng HS viết các bước luộc trứng vào VBT (Bài 1).

- HS theo dõi

- HS lắng nghe

- HS theo dõi

- HS thực hiện - HS

(9)

- Lắng nghe lắng nghe ---

TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH EM

Bài 22B: TẬP LÀM ĐẦU BẾP (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Nghe và chép đúng một đoạn văn ngắn (khoảng 35 chữ). Viết đúng những từ có tiếng bắt đầu bằng d / gi hoặc v / d.

- Nghe hiểu câu chuyện Dê con nghe lời mẹ và kể lại được một đoạn của câu

chuyện.

- Biết hỏi đáp về câu chuyện đã nghe.

- Giáo dục HS biết phụ giúp bố mẹ chuẩn bị bữa ăn cho gia đình.

2. Phẩm chất, năng lực

- Góp phần hình thành các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 4 – 6 bộ phiếu làm bài tập chính tả (HĐ6).

- Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN

TẬP

HĐ 3. Viết

a. Nghe - viết một đoạn trong bài Làm thế nào để luộc trứng ngon? (từ Bước 1…đến một chút muối).

- GV nêu yêu cầu a.

- GV đọc đoạn viết (từ Bước 1…đến một chút muối).

- Cho HS đọc cả đoạn viết:

+ Khi viết ta cần chú ý điều gì ? + Tìm chữ viết hoa trong bài?

- Đọc đoạn văn trên bảng, hướng dẫn HS chép bài vào vở

(GV theo dõi chỉnh sửa cho HS ) - GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi.

- Nhận xét bài viết của một số bạn.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.

- Ghi đầu bài, viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng; tư thế ngồi viết….)

- Viết các từ có chữ cái mở đầu viết hoa ra nháp: Bước, Nhẹ, Đổ, Có.

- Viết đoạn văn vào vở theo lời GV đọc: nghe từng cụm từ và ghi nhớ, chép lại cụm từ đã ghi nhớ.

- Nghe GV đọc lại đoạn văn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - Hs theo dõi

- HS thực hiện

(10)

b. Tìm từ ngữ viết đúng (chọn 1) - Nêu yêu cầu bài tập.

- GV hướng dẫn cách thực hiện: Từng HS làm bài cá nhân vào phiếu (đánh dấu X vào ô trống trước chữ viết đúng), sau đó đối chiếu theo cặp hoặc theo nhóm.

- GV + HS nhận xét bài, chốt lại đáp án đúng.

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT (Bài 2a)

để soát lỗi và sửa lỗi.

- Nghe GV nhận xét bài viết chính tả của một số bạn.

- Lắng nghe.

- Làm bài cá nhân sau đó đối chiếu kết quả.

– Cả lớp: 1 – 2 HS lên chữa bài trước lớp.

- Nhận xét, chữa bài.

- Từng HS làm bài vào VBT.

- Hs lắng nghe

- HS lắng nghe

- Hs lắng nghe ---

TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH EM

Bài 22B: TẬP LÀM ĐẦU BẾP (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Nghe hiểu câu chuyện Dê con nghe lời mẹ và kể lại được một đoạn của câu chuyện.

- Biết hỏi đáp về câu chuyện đã nghe.

- Giáo dục HS biết phụ giúp bố mẹ chuẩn bị bữa ăn cho gia đình.

2. Phẩm chất, năng lực

- Góp phần hình thành các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ tranh khổ lớn minh hoạ câu chuyện Dê con nghe lời mẹ (hoặc phần mềm dạy kể chuyện có tranh minh hoạ câu chuyện như trong SHS).

- Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 4. Nghe – nói.

a) Nghe kể từng đoạn câu chuyện và trả lời câu hỏi.

- GV giới thiệu câu chuyện Dê con nghe lời mẹ.

- Yêu cầu HS xem tranh và đoán nội dung câu chuyện: hỏi – đáp về các bức tranh; đoán sự việc trong mỗi tranh.

- GV kể từng đoạn câu chuyện cho đến hết câu chuyện.

- GV kể lại câu chuyện theo từng tranh.1 – 2

- HS thực hiện theo cặp.

- Nhìn tranh, nghe GV kể từng đoạn câu chuyện cho đến hết câu chuyện.

- Nhìn tranh, nghe GV kể lại câu chuyện theo từng tranh.1 – 2

(11)

- Nêu câu hỏi dưới mỗi tranh cho HS trả lời

- Nhận xét

b) Kể một đoạn câu chuyện.

- Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn. GV cho 4 nhóm kể 4 đoạn khác nhau. Ở mỗi nhóm, từng HS chỉ vào tranh, nghe bạn đọc câu hỏi dưới tranh để kể chuyện theo tranh đó.

- Mỗi nhóm cử một bạn kể một đoạn mà nhóm đã kể.

- Bình chọn nhóm kể hay nhất (kể đúng và đủ chi tiết).

- Cho HS làm bài tập 3 VBT.

+ Viết 1 - 2 câu về món ăn em yêu thích.

+ Nhận xét bài làm của HS 5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 22C Em yêu nhà em.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

- HS trả lời câu hỏi của GV.

- 4 nhóm kể 4 đoạn khác nhau - Theo dõi bạn kể.

- Thi kể một đoạn câu chuyện.

- Bình chọn nhóm/bạn kể tốt.

- HS hoàn thiện bài trong VBT.

- Lắng nghe

--- Ngày soạn: 22/02/2021

Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2021

TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH EM

Bài 22C: EM YÊU NHÀ EM (TIẾT 1+2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Ngôi nhà. Nêu được những cảnh vật xung quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình.

Học thuộc một đoạn của bài thơ.

- Giáo dục HS biết yêu quý ngôi nhà của mình.

2. Phẩm chất, năng lực

- Góp phần hình thành các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ để GV hướng dẫn HS học thuộc lòng một đoạn thơ - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI

ĐỘNG

HĐ 1: Nghe – Nói

(12)

* Kể về cảnh vật quanh ngôi nhà của em.

- Cho HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu

- Yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi.

- Nhận xét – tuyên dương

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

HĐ 2: Đọc a/ Nghe đọc

- GV giới thiệu bài đọc Ngôi nhà nói về ngôi nhà ở một miền quê bình dị.

- GV đọc cả bài rõ ràng, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ.

b/ Đọc trơn

- Đọc thầm bài Ngôi nhà và tìm từ khó đọc

- Ghi từ khó (hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót,...)

- Giải nghĩa một số từ: lảnh lót (âm thanh cao, trong và âm vang); mộc mạc (giản dị, đơn giản).

- Hướng dẫn đọc câu: đọc và ngắt hơi đúng.

- Hướng dẫn đọc đoạn.

+ Bài văn được chia làm mấy đoạn?

+ Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.

- Nhận xét – tuyên dương c. Đọc hiểu

- Gọi HS đọc câu hỏi b trong SGK.

- Em thích nhất cảnh vật nào ở ngôi nhà của bạn nhỏ?

- Gọi HS đọc câu hỏi c trong SGK.

- Tìm những câu thơ cho biết tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

- HS đọc yêu cầu.

- Lắng nghe.

- Cặp: Từng HS nói về cảnh vật xung quanh nhà mình.

Cả lớp: 1 – 2 HS đại diện nhóm nói về cảnh vật xung quanh nhà em.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe cô đọc và đọc thầm theo cô.

- Đọc thầm và tìm từ khó đọc.

- HS luyện đọc từ khó( cá nhân, đồng thanh )

- Lắng nghe

- HS đọc cá nhân, đồng thanh từng dòng thơ, có nghỉ hơi ở sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn thơ.

+ 3 đoạn.

+ Mỗi HS đọc một đoạn thơ, đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài.

- HS thi đọc nối tiếp các đoạn thơ giữa các nhóm.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm câu hỏi.

- Nhiều HS phát biểu ý kiến.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm câu hỏi.

- HS thảo luận trong nhóm tìm những câu thơ cho biết tình cảm

- HS lắng nghe - HS theo dõi

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

- HS theo dõi

- HS lắng nghe - HS theo dõi

- HS lắng Nghe

- HS theo dõi

(13)

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trả lời đúng.

- Cho HS làm bài tập 1 – VBT.

- Giáo dục HS biết yêu quý ngôi nhà của mình.

* Đọc thuộc một khổ thơ.

- GV hướng dẫn cách đọc thuộc 1 khổ thơ: HS được chọn khổ thơ mình yêu thích, đọc thuộc từng câu, hình dung cảnh vật ngôi nhà được nhắc đến trong khổ thơ.

của bạn nhỏ với ngôi nhà.

- 2 – 3 HS đại diện nhóm trả lời trước lớp.

- HS làm bài trong VBT.

- Lắng nghe

- Cá nhân: HS luyện đọc từng câu để thuộc cả khổ thơ mình chọn

- Nhóm: Từng em đọc khổ thơ mình đã thuộc.

- Cả lớp: Thi đọc thuộc 1 khổ thơ. Bình chọn những bạn đọc tốt.

- HS thực hiện

--- TOÁN

TIẾT 65: CHỤC VÀ ĐƠN VỊ ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết 1 chục bằng 10 đơn vị.

- Biết đọc, viết các số tròn chục.

- Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số.

-Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

2. Phẩm chất, năng lực

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II.CHUẨN BỊ

-10 khối lập phương, 10 que tính, 10 hình tròn.

- Các thanh 10 khối lập phương hoặc bó 10 que tính.

- Bảng chục - đơn vị đã kẻ sẵn.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Hoạt động khởi động

GV nhận xét dẫn dắt vào bài.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Nhận biết 1 chục (qua thao tác trực quan)

Nhận biết các số tròn chục GV lấy 10 khối lập phương rời, xếp lại thành 1 thanh. HS đếm và nói: Có 10 khối lập phương, có 1 chục khối lập phương. HS đọc:

mười - một chục.

HS quan sát tranh nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì? Hai bạn trong tranh đang làm gì? Nói gì?

HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ với bạn:

Ghép 10 khối lập phương thành 1 thanh. Nói: “Có 10 khối lập phương, có 1 chục khối lập phương”.

Bó 10 que tính thành 1 bó. Nói:

“Có 10 que tính, có 1 chục que tính”.

- HS theo dõi - HS lắng nghe

- HS tham

(14)

GV lấy 20 khối lập phương rời, xếp lại thành 2 thanh. HS đếm và nói: Có 20 khối lập phương, có 2 chục khối lập phương. HS đọc:

hai mươi - hai chục.

Thực hiện tương tự với các số 30, ..., 90.

GV giới thiệu cho HS: Các số 10, 20, ..., 90 là các số tròn chục.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 1. Có mấy chục que tính?

GV có thể đưa thêm một số ví dụ khác để HS thực hành.

Khi chữa bài, GV đặt câu hỏi để HS nói cách làm của mình. Quan sát và lắng nghe cách đếm của HS.

.

Bài 2. HS quan sát băng giấy để tìm quy luật của các số ghi trên băng giấy. Đọc các số còn thiếu.

Nhấn mạnh: Các số 10, 20, ..., 90 là các số tròn chục.

Bài 3

HS chơi trò chơi theo nhóm. Mỗi bạn lấy ra vài chục đồ vật và nói số lượng. Chẳng hạn: Có 2 chục khối lập phương, có 1 chục bút màu, có 3 chục que tính, ...

Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày. Chẳng hạn: 3 chục que tính là bao nhiêu que tính? Bằng cách nào bạn lấy đủ 3 chục que tính?

Xếp 10 hình tròn thành một cụm.

Nói: “Có 10 hình tròn, có 1 chục hình tròn”.

HS nêu các ví dụ về “1 chục”.

Chẳng hạn: Có 10 quả trứng, có 1 chục quả trứng.

Trò chơi “Lấy đủ số lượng”

HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính, ... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: Lấy ra đủ 3 chục que tính, lấy thẻ số 30 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

HS thực hiện các thao tác:

Đem số que tính, đọc kết quả cho bạn nghe. Chẳng hạn: Có 60 que tính, có 6 chục que tính.

HS đếm từng que tính được tất cả 60 que tính hay đếm theo nhóm mười (mười, hai mươi, ..., sáu mươi) hay đếm theo chục (1 chục, 2 chục, ..., 6 chục): Mỗi bó que tính có 10 que tính, mười que tính là 1 chục que tính, 6 bó que tính là 6 chục que tính. Trên cơ sở đó, GV củng cố cho HS cách đếm theo chục.

Tương tự cách đếm bát: Có 8 chục cái bát

gia

- HS thực hiện

- HS lắng nghe

- HS theo dõi - HS lắng nghe

- HS thực hiện

- HS lắng nghe --- Ngày soạn: 23/02/2021

Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2021

TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH EM

(15)

Bài 22C: EM YÊU NHÀ EM (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Tô chữ hoa E, Ê ; viết từ có chữ hoa E, Ê.

- Biết hỏi – đáp về những điều mơ ước cho ngôi nhà của mình.

- Giáo dục HS biết yêu quý ngôi nhà của mình.

2. Phẩm chất, năng lực

- Góp phần hình thành các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: 2 mẫu chữ hoa phóng to: E, Ê để dạy HS tô chữ hoa.

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN

TẬP: 15’

HĐ 3. Viết a. Tô và viết.

- Gọi HS đọc yêu cầu a.

- Hướng dẫn tô chữ hoa E, Ê. (về chiều cao chữ, về các nét của chữ).

- Cho HS mở vở tập viết để tô.

- Viết từ: Hướng dẫn tô và viết từ có chữ mở đầu là chữ hoa E, Ê: Chữ viết sau chữ hoa cần viết gần sát chữ hoa.

- Cho HS viết từ Ê-đê vào bảng con, viết vở

- Nhận xét, uốn sửa.

b) Viết câu.

- Viết một câu về ngôi nhà của em.

- GV gợi ý: Em có thể viết 1 câu nói về một trong những nội dung sau: Ngôi nhà em ở đâu? Ngôi nhà của em có gì đặc biệt? Tình cảm của em đối với ngôi nhà.

- Gọi nhiều HS nói câu của mình trước lớp.

- Yêu cầu HS viết câu vào Bài 2 – VBT.

- Nhận xét bài viết của một số bạn.

4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 10’

HĐ 4. Nghe – nói

* Cùng bạn hỏi – đáp về ngôi nhà

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm:

+ Tô chữ hoa E, Ê.

+ Viết: Ê-đê.

- Lắng nghe

- Tô chữ hoa E, Ê trong vở Tập viết.

- Viết bảng, viết vở tập viết

- Nghe - HS trả lời

- HS nói trước lớp, cả lớp nhận xét.

- HS viết vào VBT.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- Lắng nghe và đọc mẫu: 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS đọc câu trả

- HS lắng nghe - HS theo dõi

- HS thực hiện - Hs lắng nghe

- HS theo dõi

(16)

mình yêu thích.

- Cho HS xem tranh minh hoạ, GV hướng dẫn cách làm (cùng nhau hỏi – đáp trong nhóm về ngôi nhà yêu thích của bản thân).

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

- Theo dõi, nhận xét bài làm của HS.

5.Tổng kết: 2’

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 22D Bố dạy em thế.

- Dặn HS làm BT3 – VBT.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

lời.

- Mỗi HS trong nhóm nói lên ngôi nhà yêu thích của mình.

Cả nhóm có thể nhận xét về ngôi nhà của bạn.

- Lắng nghe

- Hs theo dõi

- HS lắng nghe

--- TOÁN

TIẾT 66: CHỤC VÀ ĐƠN VỊ ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết 1 chục bằng 10 đơn vị.

- Biết đọc, viết các số tròn chục.

- Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số.

-Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

2. Phẩm chất, năng lực

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II.CHUẨN BỊ

- 10 khối lập phương, 10 que tính, 10 hình tròn.

- Các thanh 10 khối lập phương hoặc bó 10 que tính.

- Bảng chục - đơn vị đã kẻ sẵn.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT Bài 4. Nói theo mẫu

GV hướng dấ=n HS th c hi n mấ=u:ự ệ GV lấy 32 khối l p phậ ương (gố2m 3 thanh và 2 khối l p phậ ương r i).ờ

GV đ t cấu h i đ HS tr l i, ặ ỏ ể ả ờ

GV nh n xét: Nh v y, trong số 32, ậ ư ậ số 3 cho ta biết có 3 ch c khối l p ụ ậ phương, số 2 cho ta biết có 2 khối

HS đem số khối l p phậ ương.

Nói: Có ba mươi hai khối l p ậ phương, viết “32”.

HS tr l i, trong hình có 3 ch c ả ờ ụ khối l p phậ ương và 2 khối l p ậ phương r i.ờ

Quan sát tranh, nói: Có 24 khối l p phậ ương.

- HS quan sát

- HS quan sát và thực hiện

(17)

l p phậ ương r i. Ta có th viết nh ờ ể ư sau:

Chục Đơn vị

3 2

Nói: Số 32 gố2m 3 ch c và 2 đ n v .ụ ơ ị Th c hi n tự ệ ương t , ch ng h n cấu ự ẳ ạ a):

Bài 5 Trả lời câu hỏi

Nếu HS g p khó khắn thi GV hặ ướng dấ=n HS tìm cấu tr l i bắ2ng cách viết ả ờ số vào b ng ch c - đ n v :ả ụ ơ ị

Chục Đơn vị

* Ho t đ ng v n d ngạ ộ ậ ụ

Bài 6 Mỗi dây có mấy chục hạt?

GV yếu cấ2u

GV cho HS thấy rắ2ng trong cu c sốngộ khống ph i lúc nào chúng ta cũng ả đếm chính xác ngay được kết qu , ả có th trong m t số trể ộ ường h p ph iợ ả

c l ng đ có thống tin ban đấ2u ướ ượ ể

nhanh chóng.

* Củng cố, dặn dò

Bài h c hốm nay, em biết thếm đọ ược điế2u gi? Nh ng điế2u đó giúp ích gì ữ cho em trong cu c sống hắ2ng ngày?ộ T ng toán h c nào em cấ2n nh ?ừ ữ ọ ớ Đ đếm chính xác em nhắn b n điế2u ể ạ gì?

Vế2 nhà, em hãy quan sát xem trong cu c sống m i ngộ ọ ười có dùng “ch c” ụ khống? S d ng trong các tình ử ụ

huống nào?

Viết vào b ng (đã k sắ=n ố trến ả ẻ b ng con ho c b ng l p ).ả ặ ả ớ

Chục Đơn vị

2 4

Nói: Số 24 gố2m 2 ch c và 4 đ nụ ơ v .ị

Cá nhấn HS tr l i rố2i chia s ả ờ ẻ v i b n, cùng nhau ki m tra kếtớ ạ ể qu :ả

Số 12 gố2m 1 ch c và 2 đ n v .ụ ơ ị Số 49 gố2m 4 ch c và 9 đ n v . ụ ơ ị Số 80 gố2m 8 ch c và 0 đ n v .ụ ơ ị Số 66 gố2m 6 ch c và 6 đ n v .ụ ơ ị HS có th đ t cấu h i v i các sốể ặ ỏ ớ khác đ đố b n, ch ng h n: số ể ạ ẳ ạ 72 gố2m mấy ch c và mấy đ n ụ ơ v ?ị

HS th ử ướ ược l ng và đoán nhanh xem mố=i chuố=i vòng có bao nhiếu h t?ạ

HS đoán và gi i thích t i sao l i ả ạ ạ đoán được số đó.

HS đếm đ ki m tra d đoán, ể ể ự nói kết qu trả ướ ớc l p. HS nói các cách đếm khác nhau nếu có.

- H lắng nghe.

- HS theo dõi

- HS theo dõi

- Hs lắng nghe

---

(18)

Ngày soạn: 24/02/2021

Thứ bảy ngày 27 tháng 02 năm 2021

TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH EM

Bài 22D: BỐ DẠY EM THẾ (TIẾT 1+2 ) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm Gia đình em (nên là câu chuyện hoặc bài thơ nói về người cha).

- Nghe – viết 2 khổ thơ. Viết đúng những từ mở đàu bằng r / d. Viết được 1 – 2 câu về việc bố đã làm cho mình.

- Nói được các việc làm được thể hiện trong tranh.

- Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người trong gia đình.

2. Phẩm chất, năng lực

- Góp phần hình thành các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: 4 – 6 phiếu học tập (hình tổ ong như SHS) để HS ghi các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d / r (HĐ3 ở SHS).

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh HSKT

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HĐ 1: Nghe – Nói

* Kể những việc làm của bố bạn nhỏ trong mỗi tranh.

- Cho HS nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu: Nhìn tranh, trả lời câu hỏi: Những bức tranh nói về ai? (Nói về những việc làm của bố bạn nhỏ.)

- Yêu cầu HS thực hiện theo cặp.

- Đại diện các nhóm nói trước lớp.

- Nhận xét – tuyên dương

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

HĐ 2: Viết

* Viết một hoặc hai câu kể lại một việc

- HS đọc yêu cầu.

- HS xem tranh ảnh, lắng nghe.

- Mỗi HS nói về 1 việc làm của bố bạn nhỏ trong tranh.

- 2 – 3 HS nói trước lớp, cả lớp nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(19)

bố em đã làm cho em.

- Gọi HS đọc yêu cầu và 2 câu hỏi gợi ý.

- GV hướng dẫn cách viết:

+ Nhớ lại những việc bố đã làm cho em. Chọn kể 1 việc bố đã làm khiến em nhớ nhất hoặc khiến em vui nhất, cảm động nhất.

+ Viết ra nháp trước khi viết vào vở.

- Gọi HS đọc bài viết trước lớp.

- GV nhận xét, góp ý bài làm.

- Cho HS ghi lại câu trả lời của mình vào VBT.

- Nhận xét.

3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HĐ 2. Viết

b) Nghe – viết hai khổ thơ đầu của bài Ngôi nhà.

- GV đọc hai khổ thơ.

- Hướng dẫn viết các chữ hoa.

+ Tìm chữ viết hoa trong bài?

+ Cho HS viết bảng con.

+ Đọc cho HS viết

+ Đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

+ Nhận xét bài viết của một số bạn.

c) Chơi trò Giúp ong mật xây tổ bằng các từ chứa tiếng mở đầu là d, r.

- GV nói về mục đích cuộc thi và hướng dẫn cách thi: thi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng d / r. Cách thi: theo nhóm, trong mỗi nhóm, từng HS nhận thẻ / phiếu rồi viết từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d / r vào thẻ, sau đó lên bảng gắn thẻ đã điền từ ngữ.

Nhóm nào có số thẻ điền đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc.

–GV xác nhận những thẻ viết đúng chữ

- Đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.

- Lắng nghe.

+ Viết bài vào nháp.

- Lắng nghe, nhận xét - Ghi lại vào VBT.

- Đổi bài cho bạn để phát hiện lỗi và sửa lỗi.

- Nghe

- Em, Hàng, Hoa, Như, Đầu, Mái, Rạ.

- HS luyện bảng.

- Viết khổ thơ vào vở theo lời GV đọc: nghe từng cụm từ và ghi nhớ, chép lại cụm từ đã ghi nhớ.

- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

- Nghe GV nhận xét bài viết của một số bạn.

- Nêu yêu cầu.

- Lắng nghe

– HS thực hiện chơi và bình chọn nhóm thắng cuộc là nhóm: điền đúng từ/từ ngữ đúng vào thẻ, gắn thẻ trên bảng lớp.

- Lắng nghe.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

- HS lắng nghe

- HS theo dõi

- HS lắng nghe

- HS thực hiện

- HS lắng

(20)

mở đầu là d/r; xác nhận nhóm thắng cuộc.

- Cho HS viết các từ ngữ viết đúng trong thẻ từ vào VBT.

4. Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HĐ 3. Đọc mở rộng

- Hướng dẫn: tìm đọc truyện hoặc bài thơ về chủ điểm Gia đình em, về sự yêu thương, chăm sóc con cái của cha mẹ.

- Cho HS đọc bài gợi ý Món quà sinh nhật trong SHS). Nói với bạn lí do bạn nhỏ trong câu chuyện muốn tặng kem cho bố nhân dịp sinh nhật.

- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS hoàn thiện bài tập trong VBT.

5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 23A Theo bước em đến trường.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

- Viết bài vào VBT.

- Lắng nghe.

- Nhóm: Đọc bài gợi ý Món quà sinh nhật trong SHS) và trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe, nhận xét.

- HS hoàn thiện bài trong VBT.

- Lắng nghe.

nghe

- HS lắng nghe

--- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 18: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ VẬT NUÔI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Nêu và thực hiện được một số việc làm phù hợp để chăm sóc và bảo vệ con vật, thực hiện đối xử tốt nhất với vật nuôi trong nhà.

- Nêu và thực hiện được các việc cần làm để đảm bảo an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với động vật.

II. CHUẨN BỊ GV:

- Hình SGK phóng to (nếu )

- Các món quà tặng cho đội thắng trong phần thi chơi trò chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT

(21)

1. Mở đầu: Khởi động (5’)

GV cho HS chơi trò chơi ‘’Truyền tin’’:

- GV chuẩn bị cho một số câu hỏi về động vật và cho vào một túi/ hộp. HS vừa trao tay nhau túi/ hộp đựng câu hỏi.

- Khi GV hô: Dừng! túi/ hộp ở trong tay HS nào thì HS đó chọn một câu hỏi và trả lời.

2. Hoạt động khám phá (5’) Hoạt động 1

-GV cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận nhóm để nêu nội dung hình - Gv yêu cầu HS kể được các việc làm chăm sóc và bảo vệ vật nuôi

- GV kết luận: cho ăn, uống; giữ ấm cho động vật vào mùa đông,… và tác dụng của các việc làm đó.

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc làm để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

Hoạt động 2

-GV cho HS quan sát các hình nhỏ và liên hệ thực tế

-GV yêu cầu HS kể thêm những việc làm để chăm sóc và bảo vệ con vật.

Yêu cầu cần đạt: HS nêu thêm được những việc làm để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

3.Hoạt động thực hành (8’)

- GV cho HS kể tên các việc nên, không nên làm để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

- GV cho HS chơi trò chơi: chia thành các đội, đội nào kể được nhiều và đúng hơn sẽ thắng.

- GV chuẩn bị các món quà để thưởng cho các đội thắng.

Yêu cầu cần đạt: HS chơi vui vẻ, tự tin kể được các việc nên, không nên làm để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

4. Hoạt động vận dụng (10’) Hoạt động 1

- HS quan sát hình các con vật truyền

- HS lắng nghe và tham gia trò chơi

- HĐTQ điều khiển cả lớp hát bài: Gà trống, mèo con và cún con

- 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát các hình nhỏ và liên hệ thực tế

- HS kể thêm những việc làm để chăm sóc và bảo vệ con vật.

- HS kể tên

- HS chơi trò chơi

Tham gia

Theo dõi

Thảo luận cùng bạn

Quan sát

Tham gia theo hướng dẫn

Nêu tên,

(22)

bệnh. GV hỏi:

+Các con vật đó có lợi hay gây hại cho con người? Vì sao?

Yêu cầu cần đạt: HS giải thích được tác hại của một số con vật và có ý thức phòng tránh.

Hoạt động 2

GV cho HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi:

+ Em nhìn thấy gì trong hình?

+ Vì sao chúng ta phải ngủ màn?

Yêu cầu cần đạt: HS mạnh dạn, tự tin nêu ra lí do cần phải ngủ màn.

5. Đánh giá (3’)

- HS yêu quý, có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật cũng như thực hiện được các công việc đơn giản để chăm sóc con vật 6. Hướng dẫn về nhà (4’)

-Yêu cầu HS cùng tham gia chăm sóc và bảo vệ con vật ở gia đình và cộng đồng.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

HS lắng nghe

HS lắng nghe

HS nhắc lại

HS lắng nghe - HS nêu

Lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việc xem nhẹ yêu cầu phải phát triển năng lực sáng tạo thông qua NCKH ở đội ngũ giảng viên cũng có thể được lý giải từ những rào cản về tư duy, đó là

- Giáo viên: - tranh ảnh về mặt trăng và hoạt động của trẻ em dưới trăng để học ở HĐ1... HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HĐ của giáo viên HĐ của học

Bài luận đã giải đáp được các câu hỏi nghiên cứu đặt ra về ảnh hưởng của năng lực động tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế bao

Việc đánh giá đúng năng lực nhân viên văn phòng không chỉ đúng với quan điểm đánh giá “Công bằng” của lãnh đạo mà còn giúp cán bộ quản lý có thể nắm được

Nhận thức được điều này, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Phú Xuân (Ngân hàng BIDV Phú Xuân) đang ngày một hoàn thiện công tác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở học sinh một số năng lực chung và năng lực đặc thù khác thông qua các hoạt động: trao đổi, thảo luận về nội dung bài học;

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđề và sáng

Phát triển năng lực thực hành hóa học của học sinh phổ thông trong dạy học chương 9 - chương trình hóa học 11 là một vấn đề cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục Việt