• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17

Ngày soạn: 29/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 31 thỏng 12 năm 2018

Tập đọc Tìm ngọc

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tỡnh cảm.

- Hiểu: Nghĩa nhgĩa cỏc từ ngữ: Long Vương, thợ kim hoàn, đỏnh trỏo.

- Hiểu ý nghĩa truyện: khen ngợi những vật nuụi trong nhà tỡnh nghĩa, thụng minh, thực sự là bạn của con người.

2.Kĩ năng: Rốn đọc đỳng, rừ ràng, rành mạch. Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau cỏc dấu chấm, dấu phẩy, giữa cỏc cụm từ.

3.Thỏi độ: Giỏo dục học sinh biết yờu thương cỏc vật nuụi trong nhà.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

Tiết 1 1, Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra đọc bài Thời gian biểu và trả

lời câu hỏi:

- Thời gian biểu giỳp chỳng ta điều gỡ ? - Nhận xột, đỏnh giỏ.

2, Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài (1’) b, Luyện đọc (34’).

- Giỏo viờn đọc mẫu.

- Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc từng cõu:

- Kết hợp luyện phỏt õm từ khú.

* Đọc từng đoạn.

- Giỏo viờn hớng dẫn đọc cõu dài.

Xưa/ cú chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Khụng ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.

- Giải nghĩa từ:

* Đọc từng đoạn trong nhúm.

* Đại diện nhúm thi đọc.

* Đọc đồng thanh.

- Nhận xột.

Tiết 2 c. Tỡm hiểu bài (17’)

- Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai

- 3 em đọc bài và trả lời câu hỏi - Để nhớ cỏc cụng việc và làm một cỏch tuần tự.

- Lớp theo dừi đọc thầm.

- Hs nối tiếp nhau đọc từng cõu cho đến hết (2 lần).

- Đọc cỏc từ: nuốt, ngoạm, rắn nước - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.

- HS luyện đọc cõu dài.

- 3 em đọc chỳ giải: Long Vương, thợ kim hoàn, đỏnh trỏo.

- HS đọc đoạn nối tiếp trong nhúm.

- 2 nhúm đọc trước lớp - Đọc đồng thanh cả lớp.

- 1 HS đọc cả bài.

- Bỏ tiền ra mua rồi thả rắn đi.

(2)

đó làm gỡ ?

- Con rắn đú cú gỡ kỡ lạ ?

- Rắn tặng chàng trai vật quý gỡ ? - Ai đỏnh trỏo viờn ngọc ?

- Vỡ sao anh ta tỡm cỏch đỏnh trỏo viờn ngọc ?

- Thỏi độ của anh chàng ra sao ?

- Chuyện gỡ xảy ra khi chú ngậm ngọc mang về?

- Khi bị Cỏ đớp mất ngọc, Chú - Mốo đó làm gỡ ?

- Lần này con nào sẽ mang ngọc về ? - ngoạm ngọc: động tỏc dựng miệng giữ lấy ngọc thật chặt khụng rơi ra được.

- Chỳng cú mang ngọc về được khụng ? Vỡ sao ?

- Mốo nghĩ ra kế gỡ ?

- Qụa cú bị mắc mưu khụng và nú phải làm gỡ ?

- Thỏi độ của chàng trai như thế nào khi thấy ngọc ?

- Tỡm những từ ngữ khen ngợi Chú và Mốo ?

d, Luyện đọc lại: (18’).

- Giỏo viờn đọc mẫu

- Giỏo viờn hướng dẫn cỏch đọc - Quan sát giỳp đỡ cỏc nhúm - Nhận xột - tuyờn dương.

3, Củng cố, dặn dũ: (5’)

- Em biết điều gỡ qua cõu chuyện ? - Cõu chuyện khuyờn chỳng ta điều gỡ ?

*Giaó dục quyền bổn phận trẻ em: Trẻ em cú quyền nuụi cỏc con vật nuụi mà mỡnh yờu thớch.

- Gv tổng kết bài, nhận xột giờ học.

- Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài sau.

- Là con của Long Vương.

- Một viờn ngọc quý.

- Người thợ kim hoàn.

- Vỡ anh biết đú là viờn ngọc quý.

- Rất buồn.

- Chú làm rơi ngọc bị cỏ nuốt mất.

- Rỡnh bờn sụng, thấy cú người đỏnh được cỏ, mổ ruột cỏ cú ngọc.

- Mốo nhảy tới ngoạm ngọc chạy.

- Khụng vỡ bị quạ lớn đớp lấy rồi bay lờn cao.

- Giả vờ chết để lừa quạ.

- Qụa mắc mưu, van lạy xin trả ngọc.

- Mừng rỡ.

- Thụng minh, tỡnh nghĩa..

- Đọc bài trong nhúm - Thi đọc giữa cỏc nhúm.

- Học sinh nhận xét, đỏnh giỏ.

- Chú, Mốo là những con vật gần gũi..

- Phải yờu thương cỏc con vật nuụi trong gia đình.

__________________________________________

Toán

Ôn tập về phép cộng và phép trừ

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tớnh nhẩm.

- Thực hiện được phộp cộng, trừ cú nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toỏn về nhiều hơn.

(3)

2.Kĩ năng: Rốn tớnh nhanh, đỳng, chớnh xỏc. Phỏt triển tư duy toỏn học cho học sinh.

3.Thỏi độ: HS tớch cực học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gv ghi bảng.

100 – 38 ; 100 - 7 100 – x = 53 - Nhận xột, đỏnh giỏ.

2, Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài: (1’)

b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1 :(7’) Bài tập yờu cầu gỡ ? - Viết bảng: 9 + 7 = ?

- Viết tiếp: 7 + 9 = ? cú cần nhẩm để tỡm kết quả ? Vỡ sao ?

- Viết tiếp: 16 – 9 = ?

- 9 + 7 = 16 cú cần nhẩm để tỡm 16 – 9 ? vỡ sao ?

- Đọc kết quả 16 – 7 = ? - Yờu cầu học sinh làm tiếp.

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

Bài 2 :(8’) Yờu cầu gỡ ? - Bắt đầu tớnh từ đõu ? - Nờu cụ thể cỏch tớnh:

26 + 18, 33 + 49, 92 – 45, - Khi đặt tớnh phải chỳ ý gỡ ? Bài 3: (7’) Số?

- Gv sử dụng bảng phụ.

- Quan sỏt giỳp hs làm bài.

- Nhận xột, chốt kết quả đỳng.

Bài 4 :(8’): Giải toỏn.

- Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ?

- Bài toỏn thuộc dạng gỡ ? - Yờu cầu hs túm tắt - Gv quan sỏt hs làm bài.

- 2 em đặt tớnh và tớnh, 1 em tỡm x. Lớp làm nhỏp.

- Chữa bài, nhận xột.

- Tớnh nhẩm.

- Nhẩm, bỏo kết quả: 9 + 7 = 16.

- Khụng cần vỡ đó biết: 9 + 7 = 16, cú thể ghi ngay 7 + 9 = 16. Vỡ khi đổi chỗ cỏc số hạng thỡ tổng khụng đổi.

- Nhẩm: 16 – 9 = 7.

- Khụng cần vỡ khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia.

- 16 – 7 = 9.

- Làm bài, bỏo cỏo.

- Đặt tớnh.

- Từ hàng đơn vị..

- 3 em lờn bảng làm. Lớp làm vở.

- Nhận xột, chữa bài.

- Đặt sao cho hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng với hàng chục.

- Hs đọc yờu cầu, làm bài.

- Giải thớch cỏch làm.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- 1 em đọc bài toỏn.

- Bài toỏn về nhiều hơn.

- 1 em lờn bảng túm tắt, lớp làm nhỏp.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- 1em trỡnh bày bài giải.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

Giải.

Số que tớnh Hũa vút được là : 34 + 18 = 52 (que)

(4)

- Nhận xột, chốt kết quả đỳng.

3, Củng cố, dặn dũ :(4’)

- Muốn tỡm số trừ ta làm nh thế nào ? - Nhận xột tiết học.

- Về học thuộc cỏc bảng trừ đó học.

Đỏp số: 52 que tớnh - Tỡm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

________________________________________

Đạo đức

Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (tiết 2)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh hiểu vỡ sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng 2.Kĩ năng: - Biết giữ gỡn trật tự vệ sinh nơi cụng cộng

- Tụn trọng những qui định vệ sinh nơi cụng cộng.

3.Thỏi độ: Cú ý thức bảo vệ mụi trường.

*GD Bảo vệ môi trờng: Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trờng nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần bảo vệ môi trờng.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kú naờng hụùp taực vụựi moùi ngửụứi trong vieọc giửừ gỡn traọt tửù, veọ sinh nụi coõng coọng.

III. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa.VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Nờu những việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng ? - Gv nhận xột, đỏnh giỏ.

2, Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài (1’) b, Hoạt động 1: (9’)

Những việc làm em tỏn thành.

- Hóy đỏnh dấu X vào ụ trống trước ý kiến em cho là đỳng:

- Gv nhận xột, chốt kết quả đỳng.

*Bảo vệ mụi trường: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng, đú là nếp sống văn minh giỳp cho mụi trường trong lành.

c, Hoạt động 2: (10’)

- Hóy đỏnh dấu + vào ụ trống trước việc làm mà em cho là phự hợp.

- Làm vở bài tập

Hóy đỏnh dấu X vào ụ trống :

 a/ giữ yờn lặng đi nhẹ nhàng

 b/ Vứt rỏc tuỳ ý khi khụng cú ai nhỡn thấy

 c/Đỏ búng trờn đường giao thụng

 d/Xếp hàng khi cần thiết - Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- Hs lắng nghe.

Hóy đỏnh dấu + vào ụ trống :

 Giữ trật tự vệ sinh nơi cụng

(5)

d, Hoạt động 3; (10’) Liờn hệ thực tế - Gv nhận xột, tuyờn dương những HS thực hiện tốt.

*Quyền trẻ em:-Trẻ em có quyền và bổn phận gì ?

- Gv liờn hệ thực tế giỏo dục quyền trẻ em...

3, Củng cố, dặn dũ: (5’)

- Nờu cỏc việc em đó làm để giữ vệ sinh nơi cụng cộng?

- Gv liên hệ giáo dục cho hs sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả....

- Gv tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- Về nhà thực hiện giữ vệ sinh nơi cụng cộng...

cộng.giỳp cho cụng việc của con người được thuận lợi

 Chỉ cần giữ trật tự những nơi cụng cộng mà mỡnh thường xuyờn qua lại

 Giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng là gúp phần bảo vệ mụi truờng

 d/Chỉ cần giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng cú bảng nội qui hoặc được nhắc nhở.

- Kể những việc mà em thường xuyờn làm và sẽ làm.

- Bỏo cỏo, nhận xột, bổ sung.

- Quyền đợc sống học tập, trong môi trờng trong lành..

- 2 HS nờu.

- HS nghe

_________________________________________________________

Thực hành kiến thức Toỏn ễN TẬP TIẾT 1

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh bảng cộng bảng trừ đó học. Củng cố tỡm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ. Củng cố giải bài toỏn về nhiều hơn.

2.Kĩ năng: Biết thực hiện phộp cộng, phộp trừ cú nhớ trong phạm vi 100, dạng tớnh viết. Vận dụng làm được cỏc bài tập.

3.Thỏi độ: Học sinh tự giỏc tớch cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- B ng ph , v th c hành. ụ ở ự

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ(5'):

- Gọi hs lờn bảng: 47 + 26; 56 – 47; 68 – 37 - Muốn tỡm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

- Gv nhận xột.

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài:(1')

- 3 em lờn bảng đặt tớnh rồi tớnh,lớp làm nhỏp.

- Tỡm số hạng lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- Hs nhận xột, bổ sung.

(6)

b, Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(7'): Tính nhẩm - Nêu yêu cầu bài tập.

- Quan s¸t hs làm bài.

- Gv nhận xét.

- Dựa vào đâu con làm nhanh bài tập 1 ? Bài 2(8'): Đặt tính rồi tính.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Quan sát hs làm bài.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Yêu cầu hs nêu lại cách đặt tính thực hiện tính?

- Gv nhận xét củng cố cách đặt tính thực hiện tính trừ.

Bài 3(8'). Tìm x.

- Gv sử dụng bảng phụ.

- Quan sát hs làm bài.

- Nhận xét chốt kết quả đúng.

- Nêu tên gọi thành phần trong phép tính ? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?

- Muốn tìm số bị trừ, số trừ ta làm như thế nào ?

Bài 4:(7')Giải toán có lời văn.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Dựa vào tóm tắt đọc thành đề bài toán ? - Quan sát hs làm bài.

- Nhận xét chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì? Cách giải?

- Các bước giải bài toán có lời văn ?

- Hs đọc yêu.

- Làm bài vở thực hành.

- Hs đọc bài làm.

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Bảng trừ, bảng cộng.

- Hs đọc yêu cầu bài.

- 4 em lên bảng làm, lớp làm vở.

- Hs nhận xét, chữa bài trên bảng.

- Dưới lớp đổi bài báo cáo kết quả.

- Hs nối tiếp nhau trả lời.

- Hs đọc yêu cầu, làm bài.

- 3 em làm bảng.

- Chữa bài,nhận xét bổ sung.

- Hs nối tiếp nhau trả lời.

- Tổng trừ số hạng . - Hiệu cộng số trừ...

- 1 em đọc bài toán.

- Hs trả lời miệng

- 1 em lên bảng tóm tắt bài toán.

- Hs nối tiếp đọc.

- 1 em lên bảng trình bày bài giải.

- Lớp làm vở thực hành.

Bài giải

Thùng to có số lít nước mắm là:

25 + 10 = 35(l)

Đáp số: 35l nước mắm.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS nêu.

3, Củng cố, dặn dò: (4')

- 3 em đọc thuộc bảng trừ, bảng cộng đã học ? - Gv tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về học thuộc bảng trừ chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 29/12/ 2018

Ngµy gi¶ng Thứ 3 ngày 1 tháng 1 năm 2019

(7)

Toỏn

Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếP)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để vận dụng làm bài.

2.Kĩ năng: Thực hiện được phộp cộng, trừ cú nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toỏn về ớt hơn. Cộng trừ nhẩm, và cộng trừ viết đỳng, nhanh chớnh xỏc. Phỏt triển tư duy toỏn học cho học sinh.

3.Thỏi độ: HS tự giỏc học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ,vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Ghi bảng: 91 – 37; 85 – 49; 39 + 16 - Nhận xột, đỏnh giỏ.

2, Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài: (1’) b, Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: (7’): Yờu cầu gỡ ?

- Quan sát kốm giỳp đỡ học sinh làm bài

- Nhận xột, chữa bài.

- Dựa vào đõu con làm được bài tập 1 ? Bài 2: (8’): Yờu cầu gỡ ?

- Gv quan sỏt hs.

- Gv nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Nờu cỏch thực hiện phộp tớnh.

Bài 3: (7’) : Bài tập yờu cầu làm gỡ ? - Viết bảng :

12 - 4  - 2  - Điền mấy vào ụ trống ?

- Ở đõy ta thực hiện liờn tiếp mấy phộp trừ ? Thực hiện từ đõu ?

- Viết: 12 – 4 – 2 = ?

- Kết luận: 12 – 4 – 2 = 12 – 6 vỡ khi trừ đi một tổng ta cú thể thực hiện trừ liờn tiếp cỏc số hạng của tổng.

Bài 4: (8’) Giải toỏn.

- Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ?

- Bài toỏn thuộc dạng gỡ ? - Quan sát học sinh làm bài

- 3 em lờn bảng đặt tớnh rồi tớnh.

- Lớp làm nhỏp.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- Tớnh nhẩm

- Tự nhẩm, nhiều em nối tiếp bỏo cỏo kết quả.

- Cỏc bảng cộng, bảng trừ đó học.

- Đặt tớnh và tớnh.

- 3 em lờn bảng, lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- Hs nờu.

- Điền số thớch hợp.

- Điền 8 vỡ 12 – 4 = 8 - Điền 6 vỡ 8 – 2 = 6

- 2 phộp trừ, thực hiện từ trỏi sang phải.

- Học sinh nhẩm kết quả : 6 - 2 em nhắc lại.

- 3 em lờn bảng làm tiếp. Lớp làm vở.

- Nhận xột, chữa bài.

- 1 em đọc bài toỏn.

- 1 em lờn túm tắt bài toỏn.

- Bài toỏn về ớt hơn.

- 1 em lờn bảng trỡnh bày bài giải.

- Lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

(8)

- Nhận xột, chốt kết quả đỳng.

3, Củng cố - dặn dũ: (4’)

- Nhắc lại cỏch đặt tớnh theo cột dọc ? - Gv tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- Về nhà học thuộc cỏc bảng trừ đó học.

Buổi chiều cửa hàng bỏn được là : 64 – 18 = 42 (l)

Đỏp số: 42 l - 1 HS nờu.

Kể chuyện Tìm ngọc

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Dựa vào trớ nhớ và tranh minh họa cõu chuyện, kể lại được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện Tỡm ngọc một cỏch tự nhiờn, kết hợp với điệu bộ, nột mặt.

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nột mặt, thay đổi giọng kể cho phự hợp với nội dung.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng nghe: Chăm chỳ theo dừi bạn kể, biết nhận xột đỏnh giỏ lời kể của bạn. HS kể đỳng nội dung cõu chuyện.

3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh biết phải đối xử thõn ỏi với vật nuụi trong nhà.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh “Tỡm ngọc”.

III. Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại cõu chuyện: Con chú nhà hàng xúm và trả lời câu hỏi.

- Cõu chuyện núi lờn điều gỡ ? - Nhận xột, đỏnh giỏ.

2, Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài.(1’)

b,Kể từng đoạn truyện theo tranh:(20’) Bài 1: Bài tập yờu cầu gỡ ?

- Gv chia nhúm

- Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện.

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

- Giỏo viờn theo dừi, đặt cõu hỏi gợi ý khi thấy học sinh lỳng tỳng:

- Tranh 1: Do đõu chàng trai cú được viờn ngọc ?

- Thỏi độ của chàng trai ra sao khi được tặng ngọc ?

- Tranh 2: Chàng trai mang ngọc về và ai

- 2 em kể lại cõu chuyện.

- Cõu chuyện ca ngợi tỡnh bạn thắm thiết giữa Bộ và Cỳn Bụng.

- Kể lại từng đoạn cõu chuyện đó học theo tranh.

- 5 em trong nhúm kể: lần lượt từng em kể 1 đoạn trước nhúm. Cỏc bạn trong nhúm nghe chỉnh sửa.

- Đại diện cỏc nhúm lờn kể. Mỗi em chỉ kể 1 đoạn.

- Lớp theo dừi, nhận xột.

- Cứu con rắn. Rắn là con Long Vương, tặng viờn ngọc.

- Rất vui.

- Người thợ kim hoàn

(9)

đến nhà ?

- Anh ta đó làm gỡ với viờn ngọc ? - Thấy mất ngọc, Chú và Mốo làm gỡ ? - Tranh 3: Tranh vẽ hai con gỡ ?

- Mốo đó làm gỡ để tỡm được ngọc ở nhà ụng thợ ?

- Tranh 4: Tranh vẽ cảnh ở đõu ?

- Chuyện gỡ đó xảy ra với Chú và Mốo ? - Tranh 5: Chú, Mốo đang làm gỡ ? - Vỡ sao Quạ bị Mốo vồ ?

- Tranh 6: Hai con vật mang ngọc về thỏi độ của chàng trai ra sao ?

- Theo em hai con vật đỏng yờu ở chỗ nào?

- Gv nhận xột.

c, Kể toàn bộ cõu chuyện ( 10’)

- Gợi ý học sinh kể theo hỡnh thức: Kể độc thoại.

- Nhận xột: giọng kể, điệu bộ, nột mặt.

- Khen thưởng cỏ nhõn, nhúm kể hay.

3, Củng cố, dặn dũ: (4’)

- Khi kể chuyện phải chỳ ý điều gỡ ? - Cõu chuyện khen ngợi nhõn vật nào?

Khen ngợi về điều gỡ ?

- Gv tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- Về kể lại chuyện cho người thõn nghe.

- Đỏnh trỏo

- Xin đi tỡm ngọc . - Mốo và Chuột

- Bắt Chuột – bắt tỡm ngọc.

- Trờn bờ sụng – Ngọc bị cỏ đớp – Chú Mốo rỡnh – người đỏnh cỏ mổ cỏ lấy ngọc.

- Mốo vồ Quạ vỡ Quạ đớp ngọc trờn đầu Mốo – Quạ lạy – trả ngọc.

- Mừng rỡ – thụng minh, tỡnh nghĩa.

- Thi kể độc thoại.

- Nhận xột, chọn cỏ nhõn, nhúm kể hay nhất.

- Kể bằng lời của mỡnh. Khi kể phải thay đổi nột mặt cử chỉ điệu bộ..

- Khen Chú và Mốo vỡ chỳng thụng minh, tỡnh nghĩa.

_________________________________________

Chớnh tả (Nghe - viết) Tìm ngọc

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nghe - viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng đoạn văn túm tắt nội dung truyện “Tỡm ngọc”.

2.Kĩ năng: Viết đỳng chớnh tả, bài viết đảm bảo tốc độ. Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt tiếng cú õm, vần dễ lẫn: ui/ uy, r/ d/ gi, et/ ec.

3.Thỏi độ: Học sinh cú ý thức rốn viết đỳng, trỡnh bày sạch, đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra cỏc từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giỏo viờn đọc

- Nhận xột, đánh giá

- 3 em lờn bảng viết: trõu, ruộng, nụng gia, quản cụng

-.Viết bảng con.

(10)

2, Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài.(1’) b, Hướng dẫn viết.(23’) - Giáo viên đọc mẫu bài viết.

- Đoạn văn nói về nhân vật nào ? - Ai tặng cho chàng trai viên ngọc ? - Nhờ đâu Chó, Mèo lấy được ngọc ? - Chó, Mèo là những con vật như thế nào ?

- Đoạn văn có mấy câu ?

- Trong bài những chữ nào cần viết hoa vì sao ?

- Hướng dẫn viết từ khó:

- Gv nhận xét, sửa câu cho hs.

- Gv nhắc nhở trước khi viết.

- Gv đọc.

- Đọc lại cho häc sinh soát lỗi.

- Nhận xét 2 bài.

c, Hướng dẫn HS làm bài tập: (8’) Bài 2: Yêu cầu gì ?

- Giáo viên phát giấy khổ to.

- Hướng dẫn sửa.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 3/a: Bµi tËp yêu cầu gì ?

- Nhận xét, chỉnh sửa.

- Chốt lời giải đúng.

3, Củng cè, dặn dò: (3’)

- Tìm từ chứa tiếng có ch, đặt câu ? - Gv tổng kết bài, nhận xét tiết học, chữ viết của hs.

- Về nhà viết lại bài cho đẹp.

-1 em nhìn bảng đọc lại.

- Chó, Mèo, chàng trai.

- Long Vương.

- Thông minh mưu mẹo.

- Thông minh, tình nghĩa.

- 4 câu.

- Tên riêng và chữ đầu câu.

- em nêu, đọc các từ khó : Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa.

- 2 em viết bảng, lớp viết nháp.

- HS đặt câu có từ khó.

- Hs viết bài . - Đổi vở sửa lỗi.

- Tìm 3 tiếng chứa vần ui, 3 tiếng chứa vần uy.

- Trao đổi nhóm ghi ra giấy.

- Nhóm trưởng lên dán bài lên bảng.

- Đại diên nhóm đọc kết quả. Nhận xét.

- Tìm các từ chỉ đồ dùng bắt đầu bằng ch.

- Hs các nhóm làm trên bảng nhóm.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS nêu.

Ngày soạn: 29/ 12/ 2018

Ngày gi¶ng: Thứ 4 ngày 2 tháng 1 năm 2019 Toán

¤n tËp vÒ phÐp céng vµ phÐp trõ (Tiếp theo)

I. Môc tiªu:

1.Kiến thức:

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

(11)

- Thực hiện được phộp cộng, trừ cú nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toỏn về ớt hơn, tỡm số bị trừ, số trừ, số hạng của 1 tổng.

2.Kĩ năng: Rốn tớnh nhanh, đỳng, chớnh xỏc. Phỏt triển tư duy toỏn học.

3 Thỏi độ: HS tự giỏc học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tớnh

68 + 27 90 – 32 100 – 7 - Nhận xột.

2, Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài. (1’)

b, Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:(6’): Bài tập yờu cầu làm gỡ?

- Quan sát giỳp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét, chốt kết quả đỳng.

- Dựa vào đõu làm bài tập 1 ? Bài 2: (7’): Yờu cầu làm gỡ?

- Nờu cỏch đặt tớnh và tớnh : 100 – 2; 48 + 48; 83 + 17

- Nhận xột, củng cố cỏch đặt tớnh, thực hiện tớnh.

Bài 3(8’): Tỡm x.

- Gv quan sỏt giỳp HS.

- Gv nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Muốn tỡm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?

- Muốn tỡm số bị trừ ta làm như thế nào ? Bài 4(9’): Giải toỏn.

- Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ?

- Muốn biết thựng sơn cõn nặng bao nhiờu kg ta làm như thế nào ?

- Ai cú cõu trả lời khỏc ? 3, Củng cố- Dặn dũ : (4’)

- Nờu cỏch tỡm số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết?

- Gv tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- 2 em làm bảng, lớp làm nhỏp.

- Nhận xột, bổ sung.

- Tự làm bài.

- Báo cáo kết quả

- Nhận xét bổ sung

- Bảng cộng, bảng trừ đó học.

- Đặt tớnh rồi tớnh

- 3 em lờn bảng làm. Nờu cỏch đặt tớnh và tớnh. Lớp làm vở.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- Tỡm x.

- 3 em làm bảng, lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

x + 16 = 20 x = 20 – 16 x = 4

- HS nờu.

- Đọc bài toỏn.

- HS túm tắt miệng.

- 1 em lờn bảng trỡnh bày bài giải.

- Lớp làm VBT.

Giải

Thựng sơn cõn nặng là:

50 – 28 = 12(kg) Đỏp số: 12 kg - HS nờu.

- HS nờu

(12)

_______________________________________

Luyện từ và cõu

TỪ NGỮ VỀ VẬT NUễI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Nờu được cỏc từ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1).

- Bước đầu biết thể hiện ý so sỏnh vào sau từ cho trước và núi cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh (BT2, 3).

2.Kĩ năng: Đặt cõu kiểu Ai thế nào ? Phỏt triển tư duy ngụn ngữ cho học sinh.

3.Thỏi độ: HS tự giỏc, tớch cực học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho học sinh làm nhỏp.

- Tỡm từ trỏi nghĩa với: hiền, chậm ? - Tỡm 3 từ chỉ đặc điểm hỡnh dỏng của một người ?

- Tỡm từ thớch hợp để điền vào chỗ chấm:“Đụi mắt của bộ Hà ………”

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

2, Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài. (1’) b, Luyện tập.

Bài 1: (10’) Yờu cầu học sinh đọc đề bài.

- Yờu cầu học sinh trao đổi theo cặp.

- Gv quan sỏt giỳp đỡ hs.

- Gv chốt lời giải đỳng: Trõu khoẻ, Rựa chậm, Chú trung thành, Thỏ nhanh.

- Cỏc thành ngữ nào chỉ đặc điểm của mỗi con vật ?

- Củng cố cho hs từ chỉ đặc điểm…

Bài 2: (9’) Bài tập yờu cầu gỡ ?

- GV viết bảng một số cụm từ so sỏnh : - Đẹp như tranh (như: hoa, tiờn, mơ, mộng).

- Cao như sếu ( như cỏi sào).

- Hiền như đất (như Bụt).

-Trắng như tuyết (như trứng gà búc, như bột lọc).

- Xanh như tàu lỏ.

- Hs làm nhỏp, 2 em làm bảng. chữa bài, nhõn xột.

- dữ, nhanh.

- nho nhỏ, cao rỏo, trũn trịa….

- trũn xoe.

- 1em đọc, cả lớp đọc thầm.

- Quan sỏt tranh.

- Hs trao đổi theo cặp. Chọn cho mỗi con vật trong tranh một từ thể hiện đỳng đặc điểm của mỗi con vật.

- 1em lờn bảng chọn thẻ từ gắn bờn tranh minh họa, đọc kết quả.

- Nhận xột, bổ sung.

- Hs nờu: Khoẻ như trõu, chậm như rựa, nhanh như thỏ, trung thành…

- 1 em nờu yờu cầu. Lớp đọc thầm.

- Trao đổi theo cặp và ghi ra nhỏp.

- Hs nối tiếp nhau phỏt biểu ý kiến

- Nhận xột, bổ sung.

(13)

- Đỏ như gấc (như son, như lửa).

Bài 3: (11’) Viết

- Gv lưu ý hs chọn từ sao cho phự hợp - Mắt con mốo nhà em trũn như viờn bi ve.

- Toàn thõn nú phủ một lớp lụng mượt như nhung.

- Hai tai nú nhỏ xớu như hai bỳp lỏ non.

3, Củng cố, dặn dũ: ( 4’)

- Nờu 5 từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật ?

- Gv tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 em nờu yờu cầu. Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm bài.

- Nhiều em đọc bài viết của mỡnh.

- Nhận xột, bổ sung.

- HS nờu

Ngày soạn: 29/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 3 thỏng 1 năm 2019 Toỏn

Ôn tập về hình học

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Nhận dạng được và nờu tờn gọi cỏc hỡnh đó học, vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước.

- Tiếp tục củng cố về xỏc định vị trớ cỏc điểm trờn dưới ụ vuụng trong vở học sinh để vẽ hỡnh. Biết vẽ hỡnh theo mẫu.

2.Kĩ năng:

- Rốn kĩ năng nhận dạng hỡnh đỳng gọi tờn hỡnh và vẽ đoạn thẳng chớnh xỏc.

- Phỏt triển tư duy toỏn học cho HS.

3.Thỏi độ: HS tự giỏc họ tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Tớnh 36 + 36 45 + 45 - Nhận xột, đánh giá.

2, Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài: (1’) b, Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1: (10’): Vẽ cỏc hỡnh lờn bảng.

- Cú bao nhiờu hỡnh tam giỏc? Đú là hỡnh nào ?

- Cú bao nhiờu hỡnh vuụng ? Đú là hỡnh nào ?

- 2 em làm bảng.

- Lớp làm nhỏp.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- Quan sỏt hỡnh.

- Cú 1 hỡnh tam giỏc, hỡnh a.

- Cú 2 hỡnh vuụng: hỡnh d, g

(14)

- Cú bao nhiờu hỡnh chữ nhật ? Đú là hỡnh nào ?

- Hỡnh vuụng cú phải là hỡnh chữ nhật khụng ?

- Cú bao nhiờu hỡnh tứ giỏc ?

- Hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng là hỡnh tứ giỏc đặc biệt. Vậy cú bao nhiờu hỡnh tứ giỏc ?

- Tổ chức trũ chơi “Thi tỡm hỡnh”.

Bài: 2(9’): Phần a yờu cầu gỡ ? - 1dm bằng bao nhiờu cm ?

- Hóy nờu cỏch vẽ đoạn thẳng cú độ dài 10 cm ?

- Yờu cầu học sinh thực hành vẽ.

- Phần b thực hiện tương tự.

Bài 4:(10’): Yờu cầu học sinh tự vẽ.

- Hỡnh vẽ được là hỡnh gỡ ?

- Hỡnh ngụi nhà gồm những hỡnh nào ghộp lại ?

- Gọi 1 em lờn chỉ.

- Nhận xột.

3, Củng cố - dặn dũ:(5’)

- Nờu cỏc đặc điểm chớnh của hỡnh vuụng, hỡnh tứ giỏc?

- Nhận xột tiết học.

- Về nhà hoàn thành bài tập. ễn lại cỏc hỡnh đó học.

- Cú 1 hỡnh chữ nhật, hỡnh e.

- Hỡnh vuụng là hỡnh chữ nhật đặc biệt.

Vậy cú tất cả 3 hỡnh chữ nhật.

- Cú 2 hỡnh tứ giỏc, hỡnh b, c.

- Cú 5 hỡnh tứ giỏc. Đú là hỡnh: b, c, d, e, g.

- 2 - 3 em nhắc lại kết quả.

- Vẽ đoạn thẳng cú độ dài 1 dm.

- 10cm

- Chấm 1 điểm trờn giấy. Đặt vạch 0 của thước trựng với điểm chấm. Tỡm độ dài 10 cm, sau đú chấm điểm thứ hai. Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng10 cm.

- Học sinh vẽ vào vở bài tập.

- Học sinh làm tiếp phần b.

- HS đọc yờu cầu.

- Hỡnh ngụi nhà.

- Cú 1 hỡnh tam giỏc, 2 hỡnh chữ nhật.

- 1 em lờn chỉ hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật.

- Hỡnh vuụng cú 4 cạnh bằng nhau và cú 4 gúc vuụng. Hỡnh tứ giỏc cú 4 cạnh, 4 đỉnh.

Tập viết Chữ hoa: Ô, Ơ

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức : Biết viết chữ Ô, Ơ hoa theo cỡ vừa, cỡ nhỏ.- Biết viết ứng dụng cụm từ “Ơn sâu nghĩa nặng” theo cỡ nhỏ.

2. Kĩ năng : viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định.

- Thái độ : Giáo dục HS tính kiên trì chăm luyện chữ viết.

II. Đồ dùng dạy học:

-Mẫu chữ trên khung ô vuông. Vở Tập viết, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gv yêu cầu cả lớp viết bảng con chữ: O - HS nhắc lại cụm từ ứng dụng bài trớc.

- Cả lớp viết vào bảng con chữ : Ong - Gv nhận xét,

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

-2HS viết bảng, lớp viết bảng con - Ong bay bớm lợn

- 2Hs viết bảng, lớp viết bảng con

(15)

b. Hớng dẫn viết chữ hoa: (7’)

* Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ

hoa Ô, Ơ:

- Gv đa chữ mẫu Ô-> Ơ treo lên bảng - Chữ hoa Ô cỡ vừa cao mấy li?

- Chữ hoa Ô gồm mấy nét?

- Có nét gì giống chữ đã học?

- Chữ Ô (Ơ) có điểm gì khác với chữ O?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Chữ Ô: Viết giống chữ O, sau đó thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên ĐK7(giống Â) + Chữ Ơ: Viết giống chữ O, sau đó thêm dấu vào bên phải ( đầu dấu râu cao hơn ĐK6 một chút).

- GV viết chữ Ô,Ơ trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

* Hớng dẫn Hs viết trên bảng con:

- Gv yêu cầu Hs viết bảng con chữ cái Ô, Ơ - Gv nhận xét, uốn nắn.

c. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (7’)

* Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng:

- Gv đa cụm từ: Ơn sâu nghĩa nặng

- Gợi ý HS nêu ý nghĩa cụm từ: có tình nghĩa sâu nặng với nhau.

* Hớng dẫn Hs quan sát và nhận xét:

-Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

- Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết nh thế nào?

- Các đặt dấu thanh ở các chữ nh thế nào?

- GV viết cụm từ ứng dụng trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

* Hớng dẫn viết chữ Ơn vào bảng con:

-Gv yêu cầu HS viết chữ Ơn vào bảng con.

- Gv nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết.

d. Hớng dẫn HS viết vở Tập viết: (15’) - Gv nhắc nhở HS cách để vở, ngồi viết,..

- Gv đa lệnh viết:

+ 1 dòng chữ Ô,Ơ cỡ vừa, cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Ơn cỡ vừa, cỡ nhỏ.

+ 1 dòng cụm từ ứng dụng.

- Gv giúp đỡ Hs viết chậm.

đ. Thu 3 bài – nhận xét : (3’) - Gv thu 5- bài nhận xét

- Gv yêu cầu HS chữa bài của bạn.

- Gv nhận xét bài và cho HS quan sát bài mẫu viết đẹp.

3. Củng cố , dặn dò: (3’)

- Chữ ễ, Ơ được viết bởi mấy nột ?

- Gv tổng kết bài, nhận xột giờ học, chữ viết của HS.

- Về nhà viết bài chuẩn bị bài sau.

Hs quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li - Gồm 1 nét - Giống chữ O

- Chỉ thêm các dấu phụ ( Ô có thêm dấu mũ,...).

- Hs quan sát, lắng nghe.

- Hs viết 2,3 lợt.

- HS đọc cum từ ứng dụng

- HS nghe hiểu, có thể giải nghĩa(nếu biết)

-Cao 1li: an,â,u,i,a,ă./

Cao 2,5li:Ơ,g,h / cao1,25li:s - Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Dấu ngã đặt trên âm i của tiếng nghĩa, dới âm ă của tiếng nặng.

- HS tập viết chữ Ơn 2,3 lợt.

- Hs thực hiện theo lệnh Gv đa ra

để viết

- Hs đổi chéo vở để chữa bài

+ Nhận xét lỗi viết sai của ban:

chính tả, cỡ chữ, kiểu chữ,...

(16)

Ngày soạn: 29/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 4 thỏng 1 năm 2019 Toỏn

Ôn tập về ĐO LƯỜNG

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Xaực ủũnh khoỏi lửụùng cuỷa vaọt. Xem lũch ủeồ bieỏt soỏ ngaứy trong moói thaựng vaứ caực ngaứy trong tuaàn leó. Xaực ủũnh thụứi ủieồm (xem giụứ ủuựng treõn ủoàng hoà).

2.Kĩ năng: Xem lịch vận dụng vào thực tế.

3.Thỏi độ: Tự giỏc học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv: Caõn ủoàng hoà, tụứ lũch cuỷa caỷ naờm, ủoàng hoà.

- Hs: VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yeõu caàu nhaọn daùng moọt soỏ hỡnh ủaừ hoùc ủaừ veừ saỹn treõn baỷng(Bài1, sgk/85).

- Gv nhận xét, đỏnh giỏ.

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài: (1’)

b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1: (8’)

- Gv sửỷ duùng caõn ủoàng hoà thửùc hũeõn thao taực caõn moọt soỏ vaọt vaứ yeõu caàu hs thửùc hieọn caõn, ủoùc soỏ ủo.

- Yeõu caàu hs quan saựt tranh vaứ neõu soỏ ủo cuỷa tửứng vaọt. Khuyeỏn khớch hs traỷ lụứi thaứnh caõu vaứ giaỷi thớch.

=> Gv củng cố cho hs về khối lợng của vật.

Bài 2: (8’)

- Toồ chửực cho hs chụi troứ chụi: hoỷi – ủaựp.

- Treo tụứ lũch treõn baỷng.

- Gv hướng dẫn cỏch chơi, luật chơi.

+ Laàn lửụùt tửứng ủoọi ủửa ra caõu hoỷi cho ủoọi kia traỷ lụứi. Neỏu ủoọi baùn traỷ lụứi ủuựng thỡ daứnh ủửụùc quyeàn hoỷi. Neỏu sai ủoọi hoỷi

- Hs nhaọn daùng hỡnh: neõu teõn vaứ chổ treõn hỡnh.

- Hs khaực nhaọn xeựt.

- Hs đọc yêu cầu bài

- ẹoùc soỏ ủo caực vaọt do Gv caõn, ủoàng thụứi tửù caõn vaứ thoõng baựo caõn naởng cuỷa một soỏ vaọt khaực.

- Hs quan saựt vaứ neõu:

a. Con vũt naởng 3 kg vỡ kim ủoàng hoà chổ ủeỏn soỏ 3.

b.Goựi ủửụứng naởng 4kg …

c. Baùn gaựi naởng 30 kg vỡ kim ủoàng hoà chổ soỏ 30 kg.

- Hs nhận xét.

- Hs tham gia troứ chụi.

- Hs chia thaứnh 2 nhoựm.

- Caực ủoọi laàn lửụùt ủửa ra caõu hoỷi vaứ mụứi ủoọi kia traỷ lụứi vaứ ngửùoc laùi, cửự theỏ troứ chụi ủửục tieỏp tuùc thửùc hieọn.

(17)

giaỷi ủaựp caõu hoỷi vaứ giải ủaựp ủuựng thỡ ủửụùc ủieồm ủoàng thụứi ủửụùc hoỷi tieỏp caõu hoỷi, coứn neỏu sai thỡ hai ủoọi oaỳn tuứ tỡ ủeồ choùn quyeàn hoỷi tieỏp. Moói caõu traỷ lụứi ủuựng ủưụùc moọt ủieồm.Keỏt thuực cuộc chụi, ủoọi naứo nhieàu ủieồm hụn laứ ủoọi ủoự thaộng.

- Sau khi 2 ủoọi chụi, Gv nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng ủoọi thaộng cuộc.

Baứi 3 : (7’) Thửùc hieọn tửụng tửù baứi 2.

=> Gv củng cố về xem lịch Bài 4: (7’)

-Yeõu caàu hs ủoùc ủeà.

- Gv cho hs quan saựt tranh, quan saựt ủoàng hoà vaứ yeõu caàu caực em traỷ lụứi.

- Gv nhaọn xeựt.

=> Gv củng cố về xác định thời điểm.

3, Củng cố , dặn dò: (4’)

- Một năm cú bao nhiờu thỏng, thỏng nào cú 30 ngày, thỏng nào cú 31 ngày ?

- Gv tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Daởn doứ hs moói buoồi saựng caực em neõn xem lũch ủeồ bieỏt hoõm ủoự laứ thửự maỏy, ngaứy bao nhieõu, thaựng naứo.

- Lụựp laứm troùng taứi nhaọn xeựt.

- Hs nờu yờu cầu.

- Quan saựt vaứ traỷ lụứi - Hs nhaọn xeựt.

- HS nờu yờu cầu.

- quan sỏt tranh, đồng hồ trả lời.

- lớp nghe, nhận xột.

- Một năm cú 12 thỏng,…

- HS nghe.

Chớnh tả (Tập chộp) Gà “ tỉ tê” với gà

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Chộp lại chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài Gà “tỉ tờ” với gà. Viết đỳng cỏc dấu hai chấm, dấu ngoặc kộp ghi lời gà mẹ.

2.Kĩ năng: Luyện viết đỳng những õm, vần dễ lẫn: au/ ao, r/ d/ gi, et/ ec.

3.Thỏi độ: Học sinh cú ý thức rốn chữ viết, giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn tập chộp Gà “tỉ tờ” với gà, VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ: (5’) - Giỏo viờn đọc.

- Nhận xột, đánh giá.

2, Dạy bài mới a, Giới thiệu bài. (1’)

b, Hướng dẫn tập chộp.(23’)

- 3 em lờn bảng viết: thuỷ cung, ngọc quý, rừng nỳi, dừng lại.

- Viết bảng con.

(18)

- Giỏo viờn đọc 1 lần bài tập chộp.

- Đoạn văn núi lờn điều gỡ ?

- Những cõu nào là lời gà mẹ núi với gà con?

- Dựng dấu cõu nào để ghi lời gà mẹ ?

- Hướng dẫn viết từ khú. Gợi ý cho học sinh nờu từ khú. Hướng dẫn phõn tớch từ khú.

- Quan sát, sửa lỗi cho học sinh.

- Gv nhận xột, sửa cõu.

- Hớng dẫn học sinh chộp bài vào vở - Quan sát học sinh.

- Gv hướng dẫn soỏt lỗi.

- Nhận xột 2 bài.

b, Bài tập: (8’)

Bài 2: Bài tập yờu cầu gỡ ? - Bảng phụ :

- Nhận xột chốt lại lời giải đỳng.

Bài 3/a : Bài tập yờu cầu gỡ ? - Giaó viên quan sỏt HS làm bài.

- Nhận xột, chốt lời giải đỳng.

3, Củng cố, dặn dũ(3’) - Tỡm từ cú d/r/gi đặt cõu ?

- Nhận xột tiết học, chữ viết của học sinh.

- Về nhà luyện viết lại bài chớnh tả.

- Theo dừi. 2 em đọc lại.

- Cỏch gà mẹ bỏo tin cho con biết : Khụng cú gỡ nguy hiểm, … - Cỳc…Cỳc…cỳc. Những tiếng kờu này được kờu đều đều cú nghĩa là Khụng cú gỡ nguy hiểm.

Kờu nhanh kết hợp với động tỏc bới đất nghĩa là : Lại đõy mau …..

- Dấu ngoặc kộp.

- Hs nờu từ khú: thong thả, miệng, nguy hiểm lắm.

- Viết bảng con.

- Hs đặt cõu cú từ khú.

- Nhỡn bảng, chộp bài.

- Soỏt lỗi, sửa lỗi.

- Điền vần ao/ au vào cỏc cõu.

- Đọc thầm, làm bài tập.

- Hs lờn bảng điền. Nhận xột.

- Điền r/d/gi, vào chỗ chấm.

- Cả lớp làm vớ bài tập..

- 3 em lờn bảng thi làm nhanh.

- Chữa bài, nhận xột.

- HS nờu.

_________________________________________________

Tập làm văn

Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp.

2.Kĩ năng: Dựa vào mẩu chuyện, lập đợc thời gian biểu theo cách đã học.

3.Thỏi độ: Giỏo dục các em làm việc và hoạt động theo thời gian biểu tránh bỏ sót công việc, giúp cơ thể khoẻ mạnh.

II. Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài.

- Kiểm soát cảm xúc; cảm nhận và bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc trước cỏc tỡnh tiết cảm động của cõu chuyện.

- Quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đỳng giờ.

- Lắng nghe tích cực: nghe bạn phỏt biểu và trao đổi thống nhất cỏch nhận xột, đỏnh giỏ cỏc sự kiện, nhận vật.

III. Đồ dùng dạy học:

(19)

- Gv: Tranh minh hoaù. Buựt loõng, 2-3 tụứ giaỏy khoồ to ủeồ hs laứm baứi taọp 3.

- Hs : VỷBT.

IV . Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ: (5’)

-Yeõu caàu hs noựi veà con vaọt nuoõi trong nhaứ maứ em thớch.

-Yeõu caàu hs ủoùc veà thụứi gian bieồu buoồi toỏi cuỷa em.

+ Gv nhận xét, đỏnh giỏ 2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài: (1’)

-Khi thaỏy ngửụứi khaực vui thỡ em caỷm thaỏy theỏ naứo?

-Khi ai ủoự taởng cho em moọt moựn quaứ maứ em raỏt thớch thỡ em seừ theỏ naứo?

=>Baứi hoùc hoõm nay seừ giuựp caực em bieỏt caựch theồ hieọn sửù ngaùc nhieõn, thớch thuự, cuừng giuựp caực em bieỏt caựch vieỏt thụứi gian bieồu cuỷa mỡnh.

b, Hớng dẫn làm bài tập:

Bài tập 1: (10’)

-Yeõu caàu hs ủoùc ủeà baứi, chuự yự ủoùc cho thaọt dieón caỷm lụứi baùn nhoỷ trong tranh

-Yeõu caàu caỷ lụựp ủoùc thaàm laùi lụứi baùn nhoỷ, quan saựt tranh ủeồ hieồu tỡnh huoỏng trong tranh, tửứ ủoự hieồu lụứi noựi cuỷa caọu con trai theồ hieọn thaựi ủoọ gỡ.

- Lụứi noựi cuỷa caõu con trai theồ hieọn thaựi ủoọ gỡ?

=> Gv choỏt: Lụứi noựi cuỷa caọu con trai theồ hieọn sửù ngaùc nhieõn, thớch thuự khi thaỏy moựn quaứ meù taởng.

*Quyền trẻ em: Trẻ em cú quyền, bổn phận gỡ ?

- Gọi hs ủoùc laùi lụứi cuỷa caọu con trai theồ hieọn ủuựng thaựi ủoọ ngaùc nhieõn, thớch thu.ự

- Gv nhaọn xeựt vaứ sửỷa sai.

- Hs noựi theo yeõu caàu cuỷa Gv.

- Hs ủoùc thụứi gian bieồu buoồi toỏi cuỷa mỡnh.

- Hs khaực nhaọn xeựt.

- Hs lắng nghe.

- Em cuừng vui theo.

- Em seừ raỏt sung sửụựng.

-1em ủoùc yeõu caàu vaứ caõu noựi cuỷa baùn nhoỷ trong tranh.

- Caỷ lụựp ủoùc thaàm lụứi cuỷa baùn nhoỷ vaứ quan saựt ủeồ nhaọn xeựt tỡnh huoỏng.

+Lụứi noựi cuỷa caọu con trai theồ hieọn sửù ngaùc nhieõn, thớch thuự.

- Quyền dược tham gia thể hiện sự ngạc nhiờn thớch thỳ.- Quyền có cha mẹ, đđược cha mẹ tặng qu .à

- Hs ủoùc laùi lụứi noựi cuỷa baùn nhoỷ trong tranh.

“OÂi !Quyeồn saựch ủeùp quaự!Con caỷm ụn meù.”

- Hs khác nhaọn xeựt.

(20)

Bài tâp 2: (10’)

-Yeõu caàu hs tửù suy nghú vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.

- Gv nhaọn xeựt, keỏt luaọn: ngửụứi con theồ hieọn sửù ngaùc nhieõn, thớch thuự khi nhaọn ủửụùc quaứ cuỷa boỏ, ủoàng thụứi ngửụứi con cuừng theồ hũeõn ủửụùc loứng bieỏt ụn cuỷa mỡnh ủoỏi vụựi boỏ.

Bài tập 3: (11’) Viết

-Lửu yự hs vieỏt thaứnh 2 coọt: coọt ủaàu laứ coọt thụứi gian, coọt thửự 2 laứ coọt chổ coõng vieọc seừ laứm.

-Yeõu caàu caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ, Gv phaựt rieõng buựt loõng vaứ giaỏy khoồ to cho moọt soỏ hs laứm.

- Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng.

=> Gv chốt: Cách lập thời gian biểu.

3, Củng cố , dặn dò: (3’)

- Hôm nay chúng ta đợc nói, viết về nội dung gì ?

- Gv hệ thống bài, nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài.

-1 em ủoùc yeõu caàu.

- Hs traỷ lụứi trửụực lụựp.

+ OÂi!Con oỏc bieồn ủeùp quaự! Con caỷm ụn boỏ.

+ Sao con oỏc laùi ủeùp ủeỏn theỏ! Con caỷm ụn boỏ nhieàu.

+ OÂi! Con oỏc naứy laù quaự! Con chửa tửứng thaỏy bao giụứ. Con caỷm ụn bố.ỏ

- 1, 2 em đọc yêu cầu.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bài vào VBT, moọt soỏ baùn ủửụùc phaựt giaỏy khoồ to laứm treõn giaỏy.

- Hs daựn giaỏy leõn baỷng sau khi ủaừ laứm xong.- Lụựp nhaọn xeựt.

THễỉI GIAN BIEÅU SAÙNG CHUÛ NHAÄT

6giụứ–6 giụứ15 Nguỷ daọy taọp theồ duùc

6 giụứ 15 – 6 giờ 30ứ

ẹaựnh raờng, rửỷa maởt

6 giụứ 30 – 6 giụứ 45

ăn saựng 6giụứ 45–7 giụứ Maởc quaàn aựo 7 giụứ ẹeỏn trửụứng 10 giụứ 30 Veà nhaứ.

- Caỷ lụựp sửỷa baứi theo lụứi giaỷi ủuựng.

- HS nờu

Thực hànhTiếng việt ễN TẬP

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh biết điền vần ao/au; Phân biệt đợc âm r/d/gi trong các trờng hợp cụ thể.

2.Kĩ năng: Nối nghĩa với từ thích hợp et/ ec; nối từ tạo nên hình ảnh so sánh; đặt câu dùng hình ảnh so sánh.

3.Thỏi độ: Học sinh yêu thích Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, tranh , VBT.

(21)

III. Các hoạt động dạy- học:

1, Kiểm tra bài cũ: (5)

- 2 em lên bảng viết từ: chiều chiều; trắng muốt; trong lành.

- Dới lớp viết vào bảng con

- Yêu cầu đổi chéo kiểm tra lẫn nhau.

- Gv nhận xét . 2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài.(1')

b, Hớng dẫn làm bài tập/101:

*Bài 1(7’): Điền ao/au

- Hớng dẫn hs hiểu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs đọc thầm - Hs làm bài tập .

- Gv nhận xét, bổ sung.

Bài tập 2(7’)

- Quan sát hs làm bài.

- Nhận xét, chữa.

a) rừng - dội - gió- dậy- rừng -giống b) két sắt- rét- xe téc- kẹt.

*Gv chốt

Bài tập 3(7’): Nối A với B để tạo nên hình

ảnh so sánh

- Cho hs chơi trò chơi - Nêu luật chơi, cách chơi - Nhận xét, tuyên dơng

Bài tập 4(9’): Đặt 1 câu có dùng cách nói so sánh trên

- Hớng dẫn hs hiểu yêu cầu.

- Yêu cầu hs làm việc cặp đôi.

- Gv nhận xét, tuyên dơng nhom làm tốt

*Gv chốt

- Bạn Hà có đôi mắt đen láy nh hạt na.

3, Củng cố dặn dò: ( 4’) - Thế nào là từ so sánh?.

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị giờ sau

- Hs kiểm tra lẫn nhau.

- Hs nhận xét.

- Hs nêu yêu cầu - Hs làm việc cá nhân - 2 em đọc lại bài - Các em khác, bổ sung.

- Hs nêu yêu cầu, tự làm bài - 2 em đọc bài làm

- Nhận xét, bổ sung - Hs nêu yêu cầu

- Chia làm 2 đội , mỗi đội 3 em - Hs chơi trò chơi tiếp sức

- Nhận xét

- Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Hs làm việc cặp đôi.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Hs nhận xét bổ sung.

Thực hành Toỏn ễN TẬP

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức:

- Gọi đỳng tờn hỡnh vuụng, hỡnh tứ giỏc. Biết vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước. - -- Cuỷng coỏ nhaọn bieỏt veà caực ủụn vũ ủo thụứi gian: ngaứy, thaựng, tuaàn leó; cuỷng coỏ bieồu tửụùng veà thụứi gian ( thụứi gian vaứ khoaỷng thụứi gian ).

2.Kĩ năng: Reứn kú naờng xem lũch thaựng (nhaọn bieỏt thửự, ngaứy, thaựng treõn lũch ) 3.Thỏi độ: Giáo dục em biết ỏp dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG:

- B ng ph , v th c hành. ụ ở ự

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(22)

1, Bài cũ(5') :

- Gv đọc giờ hs thực hành quay kim đồng hồ.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài:(1')

b, Hướng dẫn häc sinh làm bài tập.

Bài 1(8'): Đánh dấu vào ô trống ....

- Nêu yêu cầu bài tập - Quan s¸t hs làm bài - Nhận xét, đánh giá.

- Hình vuông có đặc điểm gì ? Bài 2(8'): Vẽ đoạn thẳng.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Quan sát hs làm bài.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- 1 dm bằng bao nhiêu cm ? - Nêu cách vẽ đoạn thẳng ? Bài 3(7') Số ?

- Quan sát hs làm bài.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Một ngày có bao nhiêu giờ ?

- Củng cố cho hs thời điểm trong ngày.

Bài 4: (8’) Viết tiếp các ngày vào tờ lịch.

- Gv sử dụng bảng phụ.

- Quan sát hs làm bài.

- Nhận xét chốt kết quả đúng.

- Tháng 12 có bao nhiêu ngày ?

- Quả bí ngô cân nặng bao nhiêu kg? Vì sao con biết ?

3, Củng cố, dặn dò: (3')

- Những tháng 30 ngày, 31 ngày ? - Tháng nào có 28, hoặc 29 ngày ? - Gv tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

- 3 em lên bảng thực hiện.

- Nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu bài.

- Làm bài vở thực hành.

- Hs đọc bài làm.

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- HS nêu

- Hs đọc yêu cầu bài.

- 2 em lên bảng làm, dưới lớp làm vở.

- Nhận xét, chữa bài trên bảng.

- Hs giải thích cách làm.

- HS nêu.

- Hs đọc yêu cầu.

- 2 em làm bảng, lớp làm vở thực hành.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Hs giải thích cách làm.

- Hs đọc yêu cầu, làm bài.

- 1 em làm bảng.

- Chữa bài, nhận xét bổ sung.

- Hs nối tiếp nhau trả lời.

- Hs trả lời.

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 17 I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

(23)

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. CHUẨN BỊ

- Những ghi chép trong tuần.

- Họp cán bộ lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức.

2.Nhận xét chung trong tuần.

a.Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần:...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ

sinh: ...

...

*Học tập.

...

...

...

* Các hoạt động khác:

- Lao động: ...

- An toàn giaothông :...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.Thi đua học tốt chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Viết Nam ngày 22 /12, đôi bạn cùng tiến cần phát huy hơn.

- Học mới ôn cũ nắm chắc kiến thức chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì I.

- Tiếp tục tham gia giải toán trên mạng.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường.

- Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, tiết kiệm điện, nước, bảo vệ của công...

- Tăng cường rèn chữ viết, luyện đọc.

- Xây dựng trường học, lớp học thân thiện, xanh sạch đẹp, an toàn, thực hiện tốt an toàn giao thông. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Phòng dịch bệnh Tay chân - miệng, cúm, tiêu chảy cấp. Không chơi trò chơi bạo lực.

- Lao động theo sự phân công.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ