• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21

Ngày soạn: 29/ 1 / 2018

Ngày giảng: Lớp 2E Thứ 5 ngày 1/2 - tiết 4 Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ: ĐỒ VẬT QUEN THUỘC (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS biết cách quan sát và hiểu được sự đa dạng phong phú về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em.

2. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ, nặn, xé dán… được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận riêng. Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.

3. Thái độ: - Biết gìn giữ đồ vật.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHƯC

Phương pháp:

+ Trực quan.

+ Gợi mở.

+ Luyện tập, thực hành.

Hình thức tổ chức:

+ Cá nhân.

+ Nhóm.

III. CHUẨN BỊ

GV: - Tranh ảnh các đồ vật quen thuộc, các sản phẩm mẫu.

HS: - Giấy A4, A3 bảng kê, bút chì mềm, sáp màu, bút dạ, đất nặn - Tranh ảnh các đồ vật quen thuộc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Nội dung bài học.

Hoạt động 1: Hướng dẫn cắt, xé dán đồ vật quen thuộc (6’)

* GV hướng dẫn HS tạo dáng các đồ vật từ giấy màu.

- GV hướng dẫn HS cách lựa chọn giấy màu, cách cắt họa tiết trang trí. Cách sắp xếp họa tiết, hình ảnh cho phù hợp

- Hướng dẫn HS cách trình bày bài trên giấy A4 cho bố cục cân đối, phù hợp.

Hoạt động 2: Thực hành(20’) - Gv cho HS xem 1 số bài mẫu

- Cho HS chỉ ra những nét đẹp của bài mẫu để hs nhận thấy cách trình bày cũng như trang trí đồ vật về:

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS quan sát - HS nêu

(2)

+ Màu sắc + Hình dáng

+ Đặc điểm

- GV yêu cầu HS thực hành

- GV quan sát nhắc nhở HS làm bài Hoạt động 3: Trưng bày kết quả và nhận xét đánh giá (8’)

- GV yêu cầu HS trưng bày kết quả học tập

- GV đặt câu hỏi cho HS nhận xét bài bạn - GV yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau

? Bài xé dán nào đẹp? chưa đẹp? vì sao?

? Con thích bài xé dán nào

? Để có bài xé dán đẹp thì con đã làm những gì

? Nêu cảm nhận của con khi xem sản phẩm của các bạn

* GV nhận xét chung: Chỉ ra cho HS cách sắp xếp hình xé dán đẹp, cách cắt và trang trí họa tiết cho phù hợp.

- Khen ngợi HS có sản phẩm đẹp động viên HS tiêp tục hoàn thành sản phẩm Dặn dò

Hoàn thành bài tập, chuẩn bị đồ dung cho tiết sau.

- HS thực hành

- HS trưng bày kết quả học tập của mình - HS quan sát và trả lời

- Các nhóm nhận xét

- Chú ý bố cục, cách trang trí họa tiết sao cho không rối mắt…

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bài sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá