• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 34

Ngày soạn: 11/ 5/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2018 Buổi sáng

TOÁN

TIẾT 166: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG. (Tiếp).

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.

- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn II. CHUẨN BỊ:

- SGK; VBT, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 HS lên bảng làm bài tập 3; 5 - Dưới lớp trả lời câu hỏi:

+ Có những đơn vị nào đo diện tích từ bé đến lớn?

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích - yêu cầu giờ học.

2. Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1:

- HS đọc đề bài và suy nghĩ tự làm bài.

- 2 HS lên bảng điền kết quả. Lớp và GV nhận xét kết quả.

+ Tại sao biết 1km2= 1000000m2?

+ Bài tập ôn kiến thức nào? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích?.

Bài 2:

- HS đọc đề bài. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và làm bài trong 5' - 7'.

- Mời 3 đại diện 3 nhóm lên bảng điền kết quả BT.

- Dưới lớp quan sát và nhận xét, chữa bài.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs dưới lớp trả lời câu hỏi

Bài 1

- HS đọc đề bài và suy nghĩ tự làm bài.

- 2 HS lên bảng điền kết quả. Lớp nhận xét kết quả.

1m2 = 100dm2; 1km2= 1000000m2 1m2 = 10000cm2; 1dm2 = 100cm2 + Các đơn vị đo diện tích kề nhau, hơn kém nhau 100 lần.

Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 15m2 = 150.000cm2;

1/10m2 = 10dm2 103m2 = 10.300dm2; 1/10dm2 = 10cm2 2110dm2=21100cm2; 1/10m2 = 1000cm2

b) 500cm2 = 5dm2; 1cm2 =100dm2.

(2)

+ 10

1 m2 =……dm2, được tính như thế nào?

+ 60000cm2 = 6m2. Vì sao?

+ Muốn đổi 8m250cm2 = ….cm2 con làm như thế nào?

+ Bài tập ôn những kiến thức nào?

1300dm2 = 13dm2; 1dm2 = cm2

10 1

60.000cm2 = 6m2; 1cm2= m2

000 . 10

1

c) 5m29dm2 = 509dm2; 700dm2 = 7m2. 8m20cm2 = 80050cm2;

50.000cm2 = 5m2. Bài 3 : (>;<;=)

- Gọi HS đọc đề bài:

+ Muốn điền được dấu >; < ; =, ta cần làm gì? dựa vào điều kiện nào?

- Y/C HS làm bài VBT GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng

Bài 3

- HS đọc đề bài:

- Hs làm bài VBT. 2 HS lên bảng điền - Lớp nhận xét

2m25dm2>25dm2; 3m299dm2 < 4m2. 3dm25cm2 = 305cm2;

65cm2 = 6500dm2 Bài 4

- HS đọc bài toán và tóm tắt.

+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

+ Muốn biết số thóc thu được ở ruộng, ta cần phải biết những gì?

+ Diện tích thửa ruộng được tính như thế nào? Tại sao?

- Lớp và GV nhận xét kết quả.

+ Dựa vào điều kiện nào để tim được số tạ thóc ở thửa ruộng đó?

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Giờ học ôn tập những kiến thức nào?

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài sau

Bài 4.

- HS đọc bài toán và tóm tắt.

- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng giải bài toán.

- Lớp và GV nhận xét kết quả.

Bài giải.

Diện tích thửa ruộng là:

64 x 25 = 1600 (m2)

Thửa ruộng thu được số thóc là:

1600 : 2 = 800 (kg).

800kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ thóc.

TẬP ĐỌC

TIẾT 265: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu điều bài báo muốn nói : Tiếng cười làm cho con người khác với động vật.

Tiếng cười làm cho con ngưưoì hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

* QTE: Quyền được giáo dục về các giá trị II. CHUẨN BỊ:

(3)

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc

- Kĩ năng ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn - Kĩ năng tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.

- Giới thiệu và ghi tên bài.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:

- 1 HS đọc bài

- G hướng dẫn chia đoạn.

- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lượt ); GV kết hợp :

+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.

+ Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK ) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi 1 em đọc toàn bài.

- G đọc mẫu.

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Gọi Hs đọc câu hỏi SGK.

- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm và nêu ý kiến.

+ Bài báo trên gồm mấy đoạn? ý chính từng đoạn?

+ Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?

+ Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?

+ Em rút ra điều gì sau khi đọc bài này?

- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi bảng.

* QTE: Quyền được giáo dục về các giá trị : ( Tiếng cười mang lại niềm vui cho

- 3 em đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- Quan sát và nêu nội dung bức tranh.

- Theo dõi đọc

- Mỗi lượt 3 em đọc nối tiếp.

Đoạn 1: Một nhà văn... 400 lần..

Đoạn 2: tiếng cười....mạch máu.

Đoạn 3: còn lại

- Luyện đọc theo cặp.

- 1 em đọc, lớp đọc thầm.

- Theo dõi đọc.

- 1 em đọc, lớp đọc thầm.

- HS trao đổi theo nhóm.

- Các nhóm nối tiếp nêu ý kiến.

+ Vì khi cười, tốc độ thở...hẹp mạch máu.

+ Để điều trị bệnh....

+ Tiếng cười rất cần thiết và có tác dụng tốt đối với cuộc sống của chúng ta, ta cần biết sống một cách vui vẻ.

- 2; 3 em nhắc lại nội dung.

(4)

cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.)

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Gọi 3 em nối tiếp đọc, nêu giọng đọc.

- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn

" Tiếng cười....mạch máu.”

- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho Hs thi đọc trước lớp đoạn, cả bài.

- Nhận xét, cho điểm.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

+ Để sống vui tươi em làm như thế nào?

- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau.

- 3 em mỗi em đọc 1 đoạn, nêu giọng đọc phù hợp.

- Luyện đọc theo cặp.

- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm.

- Hs phát biểu.

--- Buổi chiều

GDNGLL- THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập về số trung bình cộng và giải toán về tìm số trung bình cộng 2. Kĩ năng:

- HS biết làm bài nhanh, khoa học, chính xác, đúng phương pháp 3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK: Bảng phụ, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS chữa bài tập 4

+ Cách tìm diện tích hình chữ nhật, hình bình hành?

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. HD HS ôn tập Bài 1

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số

- Cho HS tự làm bài.

- HS chữa bài.

- HS nhận xét.

(5)

- GV nhận xét Bài 2

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.

+ Bài toán cho biết gì? hỏi gỉ?

+ Muốn biết trung bình dân số của xã đó tăng thêm bao nhiêu, cần phải biết những gì?

- Cho HS làm bài.

- GV chữa bài.

Bài 3

- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu.

+ Bài toán cho biết, hỏi gì?

+ Muốn biết TB một tổ góp bao nhiêu quyển vở cần biết những gì?

- YC HS nêu cách làm và làm bài .

- GV chữa bài nhận xét.

Bài 4

- Gọi HS đọc đề nêu cách làm.

+ Bài toán hỏi gì? đã cho biết những gì?

+ Muốn biết một xe ô tô chở được bao nhiêu máy bơm, cần biết những gì?

- Cho HS làm bài.

- Chữa bài.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Bài học ôn những kiến thức nào - Nhận xét giờ học.

- Về nhà học, làm bài và chuẩn bị bài sau.

- 1HS làm bảng; HS lớp làm vở.

Bài giải:

Số người tăng trong 5 năm là:

158+ 147+ 132+103 + 95 = 635(người) Số người tăng trung bình hằng năm là:

635 : 5 = 127 ( người) Đáp số: 127 người . - Hs đọc đề bài và trả lời câu hỏi.

- HS làm bảng; HS lớp làm vở.

Bài giải:

Số vở tổ 2 góp là:

36 + 2 = 38(quyển) Số vở tổ 3 góp là:

38 + 2 = 40 (quyển) Trung bình mỗi tổ góp là : ( 36 + 38 + 40 ) : 3 = 38 ( quyển) Đáp số: 38 quyển vở Bài 4

- Hs đọc đề bài và nêu cách làm.

- HS làm vào vở

Bài giải:

Lần đầu 3 ô tô chở được là : 15 x 3 = 48 (máy ) Lần sau 5 ô tô chở được là :

24 x 5 = 120 (máy )

Trung bình mỗi ô tô chở được là : ( 48 + 120 ): ( 3 + 5 ) = 21(máy ) Đáp số: 21 máy

--- Ngày soạn: 12/ 5/ 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2018

(6)

Buổi sáng

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 266: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.

2. Kĩ năng:

- Biết đặt câu với các từ đó.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích.

- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi:

+ Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì trong câu?

+ Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào?

- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích của bài học.

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Trong các từ đã cho có những từ nào em chưa hiểu nghĩa.

- Gọi HS giải thích nghĩa của các từ đó.

Nếu HS giải thích không đúng. GV giải thích cho HS hiểu nghĩa của từ.

+ Vui chơi: hoạt động giải trí.

+ Vui lòng: vui vẻ trong lòng.

+ Giúp vui: làm cho ai việc gì đó.

+ Vui mừng: rất vui vì được như mong muốn.

+ Vui nhộn: vui một cách ồn ào.

+ Vui sướng: vui vẻ và sung sướng.

- 2 HS lên bảng đặt câu.

- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.

- Nhận xét.

- Lắng nghe Bài 1

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp.

- Nêu những từ mình chưa hiểu nghĩa.

(7)

+ Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì? ví dụ:

Học sinh đang làm gì trong sân trường?

. Học sinh đang vui chơi trong sân trường

- GV hỏi

+ Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ?

+ Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ?

+ Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời cả câu hỏi cảm thấy thế nào và là người thế nào? Em hãy đặt câu làm ví dụ.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

- Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS đặt càng nhiều câu càng tốt.

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.

- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.

- GV theo dõi, sửa lỗi câu cho HS

- HS trả lời:

+ Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế nào?

. Được điểm tốt bạn cảm thấy thế nào?

. Được điểm tốt tớ thấy vui thích.

+ Từ chỉ tính từ trả lời cho câu hỏi là người thế nào?

. Bạn Lan là người thế nào?

. Bạn Lan là người rất vui tính . Bạn ảm thấy thế nào?

. Tớ cảm thấy vui vẻ.

. Ban Lan là người thế nào?

. Bạn Lan là người vui vẻ.

- 4 HS cùng đặt câu hỏi, câu trả lời, để xếp từ vào nhóm thích hợp.

- Đọc, nhận xét bài làm của nhóm bạn và chữa bài nhóm mình (nếu sai) - Đáp án:

a. Từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui, mua vui.

b. Từ chỉ cảm giác: vui lòng, vui mừng, vui sướng, vui thích, vui thú, vui vui.

c. Từ chỉ tính tình: vui nhộn, vui tính, vui tươi.

d. Từ vừa chỉ tính tính vừa chỉ cảm giác:

vui vẻ.

Bài 2

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- 2 HS đặt câu trên bảng. HS dưới lớp viết vào vở.

- Nhận xét.

- HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.

Ví dụ:

Ban Hà rất vui tính.

Sinh nhật mình các bạn đến giúp vui cho mình nhé. Em rất vui sướng khi được điểm tốt.

Lớp em, bạn nào cũng vui vẻ.

(8)

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm cùng tìm các từ miêu tả tiếng cười - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các từ tìm được, yêu cầu các nhóm khác bổ sung.

GV ghi nhanh lên bảng.

- Nhận xét, kết luận các từ đúng.

- Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm được. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Giờ học ôn những ND gì? thế nào là

"lạc quan - yêu đời"?

- GV nhận xét giờ học. Về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài sau.

Bài 3

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng tìm từ.

- Đọc từ, nhận xét, bổ sung.

- Viết các từ vào vở. Ví dụ:

ha hả, hì hì, khúc khích, rúc rích, hinh hích, hi hí, hơ hớ, khanh khách, khành khạch, khềnh khệch, khùng khục, khinh khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa…

- HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp.

Cả lớp cười sặc sụa khi nghe cô giáo kể chuyện hài.

Mấy bạn nữ rúc rích cười.

Bọn khỉ cười khanh khách.

Bạn Lan cười ha hả ra điều thích thú lắm…

- Hs phát biểu

Toán

Tiết 167: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Góc và các loại góc: Góc vuông, góc nhọn, góc tù.

- Đoạn thẳng song song, đường thẳng vuông góc.

2. Kĩ năng:

- Củng cố kỹ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.

- Tính chu vi diện tích của hình vuông.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song, vuông góc?

+ Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông?

- Nhận xét.

- Hs thực hiện yêu cầu

(9)

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Luyện tập

Bài 1: Quan sát hình vẽ:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Bài toán hỏi gì?

- Y/C Học sinh làm bài cá nhân, hai học sinh lên điền trên bảng phụ

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Dựa vào đâu em nhận ra hai đường thẳng song song và vuông góc?

* Gv chốt: Củng cố cho học sinh về hai đường thẳng song song và vuông góc.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Bài toán hỏi gì?

- Y/C học sinh làm bài cá nhân, một học sinh làm bảng.

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Nêu cách vẽ hình vuông?

+ Muốn tính chu vi và diện tích hình vuông ta làm thế nào?

* Gv chốt: Củng cố cho HS cách vẽ hình vuông và tính chu vi diện tích của hình vuông.

Bài 3: Đúng ghi Đ sai ghi S - HS đọc đề bài.

+ Bài yêu cầu gì?

+ Muốn điền được thì ta phải làm gì?

+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ta làm thế nào?

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ta làm như thế nào?

- Chữa bài. Giải thích cách làm?

+ Nhận xét đúng sai.

+ HS đổi chéo vở kiểm tra báo cáo kết quả.

Bài 4:

- HS đọc yêu cầu BT

Bài 1

a) Các cạnh song song với nhau là: AB và Dc

b) Các cạnh vuông góc với nhau là: AD và AB; AD và DC

Bài 2

3cm

Bài giải:

Chu vi hình vuông là:

3 x 4 = 12 (cm)

Diện tích của hình vuông là:

3 x 3 = 9 (cm2)

Đáp số: Chu vi: 12cm Diện tích: 9cm2

Bài 3

4cm 3cm

33cm

Hình 1 Hình 2 a) Chu vi hình 1 bằng chu vi hình 2: Đ b) Diện tích hình 1 bằng diện tích hình 2: S

c) Diện tích hình 2 lớn hơn diện tích hình 1: S

d) Chu vi hình 1 lớn hơn chu vi hình 2:S Bài 4.

Bài giải

Diện tích của một viên gạch là:

B A

C D

(10)

+ BT yêu cầu gì? Hỏi gì?

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài.

+ Để tính được số viên gạch cần để lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì?

- HS làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng trình bày.

- Chữa bài. Giải thích cách làm?

+ Nhận xét Đ-S

+ 1 HS đọc to, cả lớp soát bài.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Nhận xét tiết học.

- Nhắc hS chuẩn bại bài sau

20 x 20 = 400 (cm2) Diện tích của lớp học là:

5 x 8 = 40 (m2) = 400000 cm2

Số viên gạch cần để lát nền phòng học là: 400000 : 400 = 1000 (viên) Đáp số: 1000 viên

- Lắng nghe

___________________________________

Buổi chiều

CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết) TIẾT 267: NÓI NGƯỢC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian "Nói ngược"

2. Kĩ năng:

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn (r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã).

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a, 3a.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết các từ láy + PB: Từ láy trong đó tiếng nào cũng có âm tr hoặc ch

+ PN: Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iêu hoặc iu

- Nhận xét chữ viết của HS.

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích bài học.

2. Hướng dẫn viết chính tả:

a) Tìm hiểu bài vè.

- Gọi HS đọc bài vè.

- Yêu cầu HS đọc thầm bàivè và trả lời câu hỏi

+ Bài vè có gì đáng cười?

- HS thực hiện yêu cầu của GV.

- Dưới lớp nhận xét.

- 2 HS đọc thành tiếng bài vè trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi.

+ Bài vè có nhiều chi tiết đáng cười:

(11)

+ Nội dung bài vè là gì?

b) Hướng dẫn viết từ khó.

- Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

c) Viết chính tả.

d) Thu, chấm, chữa bài.

3. Hướng dẫn làm bài tập.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi

- Hướng dẫn HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ không thích hợp.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.

ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả hồng nuốt người già, xôi nuốc đứa trẻ, lươn nằm cho trúm bò vào

+ Bài vè toàn nói những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười.

- HS luyện đọc và viết các từ: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ…

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài vào SGK, 1 HS làm bài trên bảng phụ

- Nhận xét, chữa bài.

- 2; 3 hs nêu

Thực hành Tiếng Việt LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Hiểu nội dung bài: Quê ngoại 2.Kĩ năng:- Đọc trôi chảy toàn bài.

3.Thái độ: - Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vở thực hành Tiếng Việt

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc thuộc bài tập đọc: Chinh phục đỉnh Ê – vơ – rét. Nêu nội dung chính của bài - Nhận xét, đánh giá

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

- 2 Hs đoc - Nhận xét bài.

(12)

b. Luyện đọc(14’) - Giáo viên đọc mẫu

- Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn

- Quan sát , sửa phát âm, cách ngắt nghỉ - Nhận xét- đánh giá

c. Tìm hiểu bài(15’)

Bài 1: Chọn câu trả lời đúng - Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm - Nhận xét - kết luận

a. Trong những ngày hè.

b. chanh, khế, lúa, cỏ.

c. Nắng, tiếng chim, dòng sông, giọt sương, hương hoa cỏ

d. Nhờ cả thị giác…

e. Nắng chiều có màu vàng ong ả như màu ngọn cây chanh.

g. Giống như một dòng sông.

- Câu chuyện muốn nói về điều gì?

Bài 2: Gạch chân trạng ngữ trong mỗi câu sau:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài và báo cáo.

- Gv nhận xét.

Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài và báo cáo.

- Gv nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- 1 học sinh đọc toàn bài và nêu nội dung - Nhận xét giờ học.

- Nghe

- Luyện đọc theo đoạn - Luyện đọc theo cặp - Đại diện cặp đọc

- Luyện đọc diễn cảm đoạn cuối - 1 Hs đọc cả bài

- Đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm bàn - làm và báo cáo kết quả - nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài.

- 2 hs báo cáo.

- Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs suy nghĩ làm bài và báo cáo.

- Hs nhận xét.

--- Ngày soạn: 13/ 5/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2018 TOÁN

TIẾT 168: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết và vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

2. Kĩ năng:

(13)

- Vận dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình để giải bài toán có liên quan.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh chữa bài tập về nhà.

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích yêu cầu.

2. Luyện tập:

Bài 1: Quan sát hình:

- HS đọc yêu cầu.

+ Bài toán hỏi gì?

- Học sinh làm bài cá nhân, một học sinh làm bảng.

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

* GV chốt: Củng cố cho Hs cách nhận biết hai đường thẳng song song và vuông góc.

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu.

+ Bài toán hỏi gì?

- Học sinh làm bài cá nhân, một học sinh làm bảng.

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Dựa vào đâu em tìm được kết quả đó?

- Nhận xét đúng, sai.

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu.

+ Bài toán hỏi gì?

- Học sinh làm bài cá nhân, một học sinh làm bảng.

- Hs thực hiện yêu cầu

Bài 1

A B C

D E

a) Đoạn thẳng song song với AB là DE b) Đoạn thẳng vuông góc với BC là: DC

Bài 2

A 8cm B M N 4cm

Q P D C

Diện tích hình vuông hay hình chữ nhật là: 8 x 8 = 64 (cm2)

Chiều dài hình chữ nhật là:

64 : 4 = 16 (cm)

Chọn đáp án C Bài 3

- Hs thực hiện yêu cầu

4cm

(14)

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Dựa vào đâu để vẽ được hình chữ nhật có kích thức đã cho?

- Nhận xét chốt bài đúng.

* Gv chốt: Củng cố cho HS cách vẽ hình chữ nhật và cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.

Bài 4:

- HS đọc yêu cầu.

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để tính được diện tích hình H ta phải làm gì?

- Học sinh làm bài cá nhân, một học sinh làm bảng.

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Nêu công thức tính diện tích hình bình hành?

- Nhận xét chốt bài đúng

* Gv chốt: Học sinh biết áp dụng công thức tính diện tích các hình đã học để giải bài tập.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Nhận xét tiết học.

- Nhắc hS học bài, chuẩn bị bài sau

A 5cm B

4cm

D C Chu vi hình chữ nhật là:

(4 + 5) x 2 = 18 (cm) Diện tích của hình chữ nhật là:

4 x 5 = 20 (cm2) Đáp số: 18cm 20cm2 Bài 4.

- Hs đọc; trả lời câu hỏi

Bài giải

Diện tích hình bình hành ABCD là:

3 x 4 = 12 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật BEGC là:

3 x 4 = 12 (cm2) Diện tích hình H là:

12 + 12 = 24 (cm2) Đáp số: 24 cm2

- Theo dõi

--- TẬP ĐỌC

TIẾT 268 : ĂN “ MẦM ĐÁ”

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chú ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng dâu ạ.

2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện (người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, Chúa Trịnh).

(15)

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc:

" Thấy chiếc lọ....đâu ạ.”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài Tiếng cười là liều thuốc bổ, nói ý chính của đoạn mình vừa đọc.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nói ý nghĩa của tiếng cười.

- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.

- Giới thiệu và ghi tên bài.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc

- G hướng dẫn chia đoạn.

- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp:

+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.

+ Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK )

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- G đọc mẫu

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Gọi Hs đọc câu hỏi SGK.

- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm và nêu ý kiến.

+ Trạng Quỳnh là người như thế nào?

+ Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì?

- 3 em đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- Quan sát và nêu nội dung bức tranh.

- Theo dõi đọc

- Mỗi lượt 4 em đọc nối tiếp.

+ Đoạn 1: Tương truyền... bênh vực dân lành..

+ Đoạn 2: Một hôm....đại phong.

+ Đoạn 3: Bữa ấy...thì khó tiêu.

+ Đoạn 4: Còn lại.

- Luyện đọc theo cặp.

- 1 em đọc, lớp đọc thầm.

- Theo dõi đọc.

- 1 em đọc, lớp đọc thầm.

- HS trao đổi theo nhóm.

- Các nhóm nối tiếp nêu ý kiến.

+ Trạng Quỳnh là người rất thông minh.

Ông thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bênh vực dân lành.

+ Chúa Trịnh phàn nàn rằng đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng.

(16)

+ Vì sao Chúa Trịnh thích ăn món “ mầm đá”?

+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa ntn?

+ Chúa có được ăm món mầm đá không? Vì sao?

+ Vì sao Chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?

+ Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?

- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi bảng.

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Gọi hs nối tiếp đọc, nêu giọng đọc . - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn:

"Thấy chiếc lọ....đâu ạ.”

- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho Hs thi đọc trước lớp đoạn, cả bài và đọc phân vai.

- Nhận xét.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Câu chuyện ca ngợi ai, muốn nói với chúng ta điều gì?

- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau.

+ Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, nghe tên " mầm đá" thấy lạ nên muốn ăn.

+ Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ " đại phong" rồi bắt chúa phải chờ đến khi bụng đói mềm.

+ Chúa không được ăn món mầm đá vì làm gì có món đó.

+ Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái gì cũng ngon.

+ Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho Chúa ăn ngon miệng vừa răn Chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.

- 2; 3 em nhắc lại nội dung.

- 4 em mỗi em đọc 1 đoạn, nêu giọng đọc phù hợp.

- Luyện đọc theo cặp.

- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm.

+ Câu chuyện ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, khôn khéo vừa biết cách làm cho chúa ngon miệng, vừa khéo khuyên răn, chê bai chúa.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

___________________________________________

Ngày soạn: 14/ 5/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2018 TẬP LÀM VĂN

TIẾT 269: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được nhận xét chung của GV, kể kết quả của các bạn để liên hệ với bài của mình.

2. Kĩ năng:

- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong bài văn.

(17)

3. Thái độ:

- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi sẵn lỗi chính tả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5’) II. Bài mới:( 30’)

1. Giới thiệu bài

2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của HS

Ưu điểm:

- HS nắm được yêu cầu của đề bài, bài viết đủ 3 phần, biết đi sâu vào tả hình dáng và hoạt động của con vật.

- Miêu tả chính xác các đặc điểm của con vật mình tả, biết dùng biện pháp nghệ thuật so sánh khi miêu tả.

- Bài viết trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng, lời văn lưu loát.

Tồn tại:

- Một số em còn miêu tả chưa chính xác đặc điểm của con vật.

- Một số HS còn mắc lỗi chính tả. Trình bày chưa khoa học.

3. Hướng dẫn chữa bài:

- GV yêu cầu HS ghi vào phiếu những lỗi mà cô giáo đã chữa cho mình, trao đổi cặp đôi với bạn bên cạnh, cùng chữa lỗi của mình và lỗi của bạn.

- Gv nêu một vài lỗi tiêu biểu chữa chung cả lớp. Yêu cầu cả lớp tham gia chữa chung, GV sửa lại bàng phấn màu.

4. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:

- GV đọc những bài văn hay.

- HS trao đổi cái hay cần học tập trong bài văn của bạn.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu về tập viết lại bài văn. Chuẩn bị cho giờ sau: "Điền vào giấy tờ in sẵn".

- HS theo dõi, lắng nghe.

- HS tự chữa lỗi của mình vào vở.

- HS lắng nghe, nhận xét về cách viết của bạn.

- Theo dõi

---

(18)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 270: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu tác dụng và ý nghĩa của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.

2. Kĩ năng:

- Biết và xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện của câu. Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào cho câu cho phù hợp.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- Giấy khổ to, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yêu cầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu có từ miêu tả tiếng cười.

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. Biết được ý nghĩa của nó và cách thêm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.

2. Tìm hiểu nhận xét: ( giảm tải) 3. Phần ghi nhớ: ( giảm tải)

4. Phần luyện tập:( Chỉ y/c tìm hoặc thêm trạng ngữ, không y/c nhận diện trạng ngữ gì ? )

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. Hướng dẫn HS dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ trong câu.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.

Đặt câu có trạng ngữ chỉ phương tiện phù hợp với mỗi con vật.

- Yêu cầu HS tự làm bài. 2 HS viết trên giấy khổ to. Gợi ý.

- Gọi 2 HS dán phiếu của mình lên bảng,

- 3 HS thực hiện y/c.

- Nhận xét

- Lắng nghe.

Bài tập 1

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét, chữa bài cho bạn (nếu sai) Bài tập 2

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- 3 đến 5 HS tiếp nối đặt câu:

+ Bằng đôi cánh mềm mại, chú chim câu bay vút lên mái nhà.

(19)

đọc đoạn văn. GV cùng HS sửa lỗi cho bạn.

- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.

- Nhận xét HS viết đạt yêu cầu.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học phần ghi nhớ và đặt 3 câu có dùng trạng ngữ chỉ phương tiện.

+ Gà mẹ "tục, tục" gọi con với giọng âu yếm.

+ Bằng bái mõm dài của mình, chú suốt ngày đào bới.

+ Với đôi cánh to khoẻ, gà mẹ sẵn sàng che chở cho đàn con thân yêu.

- HS tự làm bài.

- Đọc bài, nhận xét.

- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn.

--- TOÁN

TIẾT 169: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập về số trung bình cộng và giải toán về tìm số trung bình cộng 2. Kĩ năng:

- HS biết làm bài nhanh, khoa học, chính xác, đúng phương pháp 3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK: Bảng phụ, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS chữa bài tập 4

+ Cách tìm diện tích hình chữ nhật, hình bình hành?

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. HD HS ôn tập Bài 1

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét Bài 2

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.

- HS chữa bài.

- HS nhận xét.

Bài 1 - 2 hs nêu

- HS làm bảng, HS theo dõi nhận xét.

a) (137 +248 + 395 ) : 3 = 260

b) (348 + 219 + 560 + 275 ) : 4 = 463.

Bài 2

- 1HS làm bảng; HS lớp làm vở.

(20)

+ Bài toán cho biết gì? hỏi gỉ?

+ Muốn biết trung bình dân số của xã đó tăng thêm bao nhiêu, cần phải biết những gì?

- Cho HS làm bài.

- GV chữa bài.

Bài 3

- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu.

+ Bài toán cho biết, hỏi gì?

+ Muốn biết TB một tổ góp bao nhiêu quyển vở cần biết những gì?

- YC HS nêu cách làm và làm bài .

- GV chữa bài nhận xét.

Bài 4

- Gọi HS đọc đề nêu cách làm.

+ Bài toán hỏi gì? đã cho biết những gì?

+ Muốn biết một xe ô tô chở được bao nhiêu máy bơm, cần biết những gì?

- Cho HS làm bài.

- Chữa bài.

Bài 5

- HS đọc bài toàn và nhận xét

+ Bài toán cho biét những điều kiện nào? Hỏi gì?

+ TBC của hai số bằng 15, từ đó có thể tìm ra điều kiện nào?

+ Bài toán có BT dạng nào đã học? Đâu là tổng số, tỷ số?

- HS làm bài theo nhóm đôi

- 1 HS lên bảng tóm tắt, một HS giải bài toán

Bài giải:

Số người tăng trong 5 năm là:

158+ 147+ 132+103 + 95 = 635(người) Số người tăng trung bình hằng năm là:

635 : 5 = 127 ( người) Đáp số: 127 người . Bài 3

- Hs đọc đề bài và trả lời câu hỏi.

- HS làm bảng; HS lớp làm vở.

Bài giải:

Số vở tổ 2 góp là:

36 + 2 = 38(quyển) Số vở tổ 3 góp là:

38 + 2 = 40 (quyển) Trung bình mỗi tổ góp là : ( 36 + 38 + 40 ) : 3 = 38 ( quyển) Đáp số: 38 quyển vở Bài 4

- Hs đọc đề bài và nêu cách làm.

- HS làm vào vở

Bài giải:

Lần đầu 3 ô tô chở được là : 15 x 3 = 48 (máy ) Lần sau 5 ô tô chở được là :

24 x 5 = 120 (máy )

Trung bình mỗi ô tô chở được là : ( 48 + 120 ): ( 3 + 5 ) = 21(máy ) Đáp số: 21 máy Bài 5

Bài giải:

Tổng của hai số là: 15 x 2 = 30 Ta có sơ đồ:

Số bé:

Số lớn:

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 1 = 3 (phần) 30

?

?

(21)

- Dưới lớp đối chiếu bài và nhận xét kết quả

+ Dạng BT ôn tập kiến thức nào?

+ Từ TBC của các số, có thể tìm ra điều kiện nào?

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Bài học ôn những kiến thức nào - Nhận xét giờ học.

- Về nhà học, làm bài và chuẩn bị bài sau.

Số bé là:

30 : 3 = 10 Số lớn là:

30 - 10 = 20

Đáp số: số bé: 10; số lớn: 20 - Hs nêu lại

_________________________________________________

Ngày soạn: 15/ 5/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2018 Buổi sáng

TOÁN

TIẾT 170: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập về: Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 2. Kĩ năng:

- Rèn tính cẩn thận KH, rõ ràng, chính xác, phát triển óc tư duy.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK: VBT, Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 HS lên bảng làm BT 4, 5 (175) - GV chấm VBT của 5 HS dưới lớp và nhận xét.

- Nhận xét chung II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Ôn tập

Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - HS quan sát bảng và nhận xét + Bảng đã cho biết những thành phân nào? Cần tìm giá trị của thành phần nào?

+ Số lớn được tìm như thế nào?

Cách tìm số bé?

- Hs thực hiện yêu cầu

B i 1. à

Tổng haisố 318 1945 3271

Hiệu hai số 42 87 493

Số lớn 180 1016 1882

(22)

- Cả lớp làm bài. Lần lượt 3 HS lên bảng điền kết quả và lý do làm bài. - GV chốt kết quả.

+ Em tìm số nào trước, sau? công thức đó?

+ Bài toán ôn kiến thức nào?

Số bé 138 929 1389

Số bé = (tổng - hiệu) : 2 Số lớn = (tổng + hiệu) : 2 Bài 2

- HS đọc đề bài và tóm tắt - + Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- + Dạng bài toán? Chỉ ra, đâu là số lớn - bé?

- HS làm bài 1 HS lên bảng giải BT - Lớp và GV nhận xét

+ Số cây ở đội I trồng được tính như thế nào? kiểm tra kết quả

- Yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm tra bài cho nhau

Bài 2:

Bài giải:

Đội II trồng được số cây là:

(1375 - 285) : 2 = 545 (cây) Đội I trồng được số cây là:

545 + 285 = 830 (cây) Đáp số: 830 cây

Bài 3

- HS đọc đề bài và T2

+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

+ Muốn tìm S hình chữ nhật, cần biết những gì?

+ Từ chu vi hình chữ nhật, sẽ biết điều kiện nào? tại sao?

- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng giải BT

- Lớp nhận xét kết quả.

+ Dạng bài này đã cho biết tổng số chưa?

+ Tổng số được tìm dựa vào điều kiện nào?

Bài 3

Bài giải

Nửa chu vi thửa ruộng là:

530 : 2 = 265 ( m ) Chiều rộng của thửa ruộng đó là:

(265 – 47) : 2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là:

109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là :

156 x 109 = 17004 (m2) Đ/S : 17004 m2

- GV: Dạng bài này chưa cho biết ngay tổng độ dài của 2 cạnh hình chữ nhật; cần phải tìm tổng đó qua nửa chu vi của hình chữ nhật.

Bài 4:

- HS đọc bài toán và cho biết:

+ Bài toán hỏi gì? đã cho biết gì?

+ TBC của hai số sẽ giúp ta tìm ra điều kiện nào?

- Cả lớp làm bài theo nhóm. GV phát phiếu cho 2 nhóm thực hiện.

- HS dán kết quả lớp và GV nhận xét + Số phải tìm được tìm như thế nào?

Bài 4:

Bài giải:

Tổng của hai số là:

135 x 2 = 270 Số phải tìm là:

270 - 246 = 24

Đáp số: 24

(23)

Tại sao cần phải tìm tổng của hai số đó?

Bài 5 :

- HS đọc bài toán và thảo luận nhóm: 3'

- Mời 2 đội lên bảng thi giải toán nhanh

- HS nhận xét, góp ý, GV chốt kết quả

+ Số nào là số lớn nhất có ba chữ số?

+ Số nào là số lớn nhất có hai chữ số?

+ Dạng toán, đọc lại đề bài?

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Giờ học này ôn những dạng bài nào? Nêu lại kiến thức đó?

- GV nhận xét giờ học

Bài 5

Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 Số lớn nhất có 2 chữ số: 99 Số bé là:

(999 - 99) : 2 = 450 Số lớn là:

450 + 99 = 549

Đáp số: Số bé: 450 Số lớn: 549

- Hs nêu.

_____________________________________________

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 271: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung và yêu cầu trong: Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.

2. Kĩ năng:

- Điền đúng nội dung trong: Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 HS đọc lại thư chuyển tiền đã hoàn chỉnh.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét chung II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- 2 HS thực hiện yêu cầu.

- HS nhận xét.

Bài tập 1

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

(24)

+ Trong trường hợp bài tập nêu ra, ai là người gửi, ai là người nhận?

- Hướng dẫn

- Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- Gọi HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành.

- Nhận xét bài làm của HS.

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.

- Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HS.

- Hướng dẫn HS cách điền.

- Khi đặt mua báo chí các cần ghi rõ các mục sau:

- + Tên đọc giả: ghi rõ họ và tên của người đặt mua báo.

- + Địa chỉ: Địa chỉ hiện ở của người đặt mua và thường xuyên nhận báo.

- - Ghi theo chiều ngang của từng dòng:

tên báo, thời gian từ tháng mấy đến tháng mấy trong năm (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) số lượng 1 kì là một tờ hay mấy tờ, giá tiền một tháng và giá tiền tổng cộng trong các tháng đặt mua.

- - Cộng số tiền các loại báo đã mua bằng số.

- - Mục thành tiền viết tổng số tiền bằng chữ.

- - Ghi rõ ngày, tháng, năm đặt mua.

- - Phần cuối nếu là mua cho cá nhân thì chỉ ghi ở bên trái và ký tên. Nếu mua cho Công ty hay cơ quan Nhà nước thì phải thêm chữ ký của kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị và đóng dấu

- - Yêu cầu HS tự làm bài.

- - Gọi HS đọc bài làm.

- - Nhận xét bài làm của HS.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới.

+ Người gửi là mẹ em, người nhận là ông em.

- Lắng nghe và quan sát vào điện chuyển tiền để theo dõi cách viết.

- 1 HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành.

- Làm bài tập.

- 3 đến 5 HS đọc bài.

Bài tập 2

- 1 HS đọc thành tiếng Giấy đặt mua báo trong nước.

- Lắng nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân.

- Hs làm bài

- Một số hs đọc bài, hs khác nhận xét

---

(25)

KỂ CHUYỆN

TIẾT 271 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).

+ Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời

- Gọi HS nghe kể chuyện và nêu ý nghĩa truyện.

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích bài học.

2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài.

- Gọi HS đọc đề bài.

- Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ vui tính, em biết.

- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý.

+ Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai?

+ Em kể về ai ? Hãy giới thiệu cho các bạn biết .

- HS thực hiện yêu cầu.

- Dưới lớp nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng đề bài kể chuyện trước lớp

- Theo dõi GV phân tích đề bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

+ Nhân vật chính là một người vui tính mà em biết

- 3 đến 5 HS giới thiệu . Ví dụ:

+ Em kể về bác Hoàng ở xóm em.

Bác là người rất vui tính. ở đâu có bác là ở đó xuất hiện tiếng cười + Em xin kể một câu chuyện mà em đã được chứng kiến. Câu chuyện kể về bác lái xe vui tính được tất cả mọi người cùng đi quý mến

(26)

b) Kể trong nhóm.

- Gợi ý

c) Kể trước lớp.

- Gọi HS thi kể chuyện . GV ghi tên HS kể, nội dung truyện (hay nhân vật chính) để HS nhận xét

- Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu

- Nhận xét HS kể tốt.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- Nhận xét tiết học. Khen những HS kể chuyện hay.

- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện của em đã kể ở lớp cho người thân. Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể.

+ Em xin kể câu chuyện về bố em. Bố em là người rất hài hước và vui tính.

- 3 đến 5 HS thi kể .

- Nhận xét .

--- SINH HOẠT- KĨ NĂNG SỐNG

A. SINH HOẠT TUẦN 34 I. MỤC TIÊU:

- HS tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học.

- Xếp loại thi đua các cá nhân và các tổ.

- Tiếp tục phát động phong trào học tập tốt và đôi bạn cùng tiến - Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau.

II. NỘI DUNG:

1. Cán sự lớp lên điều khiển các bạn:

- Từng tổ trưởng nhận xét từng mặt trong tuần.

- Lớp phó học tập lên nhận xét tình hình học bài và làm bài của lớp trong tuần.

- Lớp phó lao động nhận xét về việc giữ vệ sinh lớp và vệ sinh môi trường.

- Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp.

2. Giáo viên nhận xét chung:

* Ưu điểm

...

...

...

* Nhược điểm

...

...

...

3. Bình bầu thi đua.

- Các học sinh được tuyên dương:...

(27)

4. Phương hướng tuần tới:

- Khắc phục dứt điểm những mặt còn tồn tại, phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của tháng, phát huy ý thức học nhóm, xây dựng đôi bạn cùng tiến.

- Học mới, ôn cũ chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối học kì 2.

- Tiếp tục thực hiện tốt tiết kiệm điện, nước.

- Tiếp tục thực hiện: nói không với vi phạm an toàn giao thông; các tệ nạn xã hội;

tệ nạn học đường ;...

- Tiếp tục giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp học; thực hiện tốt lao động chuyên.

B. KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 12: SỨC MẠNH CỦA SỰ ĐOÀN KẾT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được lợi ích của sự đoàn kết.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống 3. Thái độ:

- Thực hành được các cách nâng cao tinh thần đoàn kết.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh SGK. Tài liệu KNS: ( T48 - 51) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Nêu những việc làm thể hiện người nhận thức đúng về bản thân ?

+ Nhận thức đúng về bản thân giúp ích gì cho mỗi chúng ta ?

- GV nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:( 12’) 1. Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

- Ghi tựa đề.

2. Các hoạt động.

HĐ 1: Đọc truyện: Bài học từ loài ngỗng - GV yêu cầu HS thảo luận – BT1.

+ Vì sao đàn ngỗng lại bay theo hình chữ V ? + Nêu ích lợi khi lớp em đoàn kết ?

- GV nhận xét, mở rộng phạm vi đoàn kết trong xóm làng, xã hội, loài người trên thế giới.

BT2: Đánh dấu x vào ô trống ở ý em chọn đâu là lợi ích của đoàn kết ?

- Gọi HS đọc bài làm.

- Gọi HS đọc trước lớp. GV cùng lớp nhận xét.

BT3: Đọc bài thơ ở nhà và nói gì cho bố mẹ nghe điều em học được từ bài thơ ?

- HS nêu.

- Nhận xét bạn.

- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận.

- HS làm BT trong SGK - Đại diện nhóm trình bày.

- HS chọn ý và đánh dấu x ô trống trước ý chỉ ra những lợi ích của đoàn kết.

- HS làm việc cá nhân.

- TB trước lớp, bạn nhận xét, bổ sung thêm.

(28)

HĐ 2: Bài học

- HS đọc và nêu nội dung bài học (T50, 51) HĐ3: Đánh giá

- HS tự đánh giá.

- GV nhận xét, đánh giá.

III. Củng cố, dặn dò: ( 3’)

- GV nhận xét HS phần cuối SGK trang 51.

- Vận dụng kiến thức đã học làm những việc nên làm để phát huy tinh thần đoàn kết và điều không nên làm để gây mất đoàn kết.

Chuẩn bài 13: Lòng tự hào

- HS đọc nối tiếp bài học/50,51 - HS tự đánh giá mình.

- HS nêu lại nội dung bài học.

--- Buổi chiều

THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.

- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn II. CHUẨN BỊ:

- SGK; VBT, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 HS lên bảng làm bài tập 3; 5 - Dưới lớp trả lời câu hỏi:

+ Có những đơn vị nào đo diện tích từ bé đến lớn?

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích - yêu cầu giờ học.

2. Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1:

- HS đọc đề bài và suy nghĩ tự làm bài.

- 2 HS lên bảng điền kết quả. Lớp và GV nhận xét kết quả.

+ Tại sao biết 1km2= 1000000m2?

+ Bài tập ôn kiến thức nào? Mối quan hệ

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs dưới lớp trả lời câu hỏi

- HS đọc đề bài và suy nghĩ tự làm bài.

- 2 HS lên bảng điền kết quả. Lớp nhận xét kết quả.

1m2 = 100dm2; 1km2= 1000000m2 1m2 = 10000cm2; 1dm2 = 100cm2 + Các đơn vị đo diện tích kề nhau, hơn

(29)

giữa các đơn vị đo diện tích?.

Bài 2:

- HS đọc đề bài. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và làm bài trong 5' - 7'.

- Mời 3 đại diện 3 nhóm lên bảng điền kết quả BT.

- Dưới lớp quan sát và nhận xét, chữa bài.

+ 10

1 m2 =……dm2, được tính như thế nào?

+ 60000cm2 = 6m2. Vì sao?

+ Muốn đổi 8m250cm2 = ….cm2 con làm như thế nào?

+ Bài tập ôn những kiến thức nào?

kém nhau 100 lần.

Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 500cm2 = 5dm2; 1cm2 =100dm2. 1300dm2 = 13dm2; 1dm2 = cm2

10 1

60.000cm2 = 6m2; 1cm2= m2

000 . 10

1

b) 5m29dm2 = 509dm2; 700dm2 = 7m2. 8m20cm2 = 80050cm2;

50.000cm2 = 5m2.

Bài 3

- HS đọc bài toán và tóm tắt.

+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

+ Muốn biết số thóc thu được ở ruộng, ta cần phải biết những gì?

+ Diện tích thửa ruộng được tính như thế nào? Tại sao?

- Lớp và GV nhận xét kết quả.

+ Dựa vào điều kiện nào để tim được số tạ thóc ở thửa ruộng đó?

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Giờ học ôn tập những kiến thức nào?

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài sau

- HS đọc bài toán và tóm tắt.

- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng giải bài toán.

- Lớp và GV nhận xét kết quả.

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp: Lớp phó nhận xét việc học tập của HS, chuẩn bị đồ dùng sinh trong lớp.... Lớp phó lao động báo cáo tình hình dọn vệ

Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động của lớp: lớp phó lao động nhận xét việc thực hiện dọn vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường của các tổ.. Đôn đốc các

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tiết 2.. tập của tiết 2 tuần 4, lớp theo dõi nhận xét... - Giáo viên gọi

Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp: Lớp phó nhận xét việc học tập của HS, chuẩn bị đồ dùng sinh trong lớp.... Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập

Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp; lớp phó lao động nhận xét việc thực hiện dọn vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường của các tổ. Đôn đốc các

Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp: lớp phó lao động nhận xét việc thực hiện dọn vệ sinh lớp học, vệ sinh san trường của các tổ1. Lớp trưởng báo cáo tình

Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp: lớp phó lao động nhận xét việc thực hiện dọn vệ sinh lớp học, vệ sinh san trường của các tổ. Lớp trưởng báo cáo tình

Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp: lớp phó lao động nhận xét việc thực hiện dọn vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường của các tổ. Lớp trưởng báo cáo tình