• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Yên Thọ Họ và tên GV Tổ: KHXH Nguyễn Thị Hồng Tiết 44-Bài 49: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA NUÔI THỦY SẢN Môn Công nghệ; lớp 7

Thời gian thực hiện: 01 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Biết được vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản.

- trình bày được vai trò của nuôi thủy sản đ/v đ/s nhân dân, đ/v pt chăn nuôi và đ/v nền kinh tế của đất nước.

- Trình bày được nhiệm vụ chính trong nuôi thủy sản nhằm khai thác ngày càng có hiệu quả nguồn lợi mặt nước, đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho nhân dân và pt công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

2. Năng lực:

+ Các năng lực chung

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp (Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác)

+ Các năng lực chuyên biệt:

- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Tham gia tích cực trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ môi trường thủy sản.

- Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc giữ vệ sinh môi trường thủy sản.

3. Phẩm chất. Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II.Chuẩn bị của GV - HS:

- GV: SGk, giáo án, đọc và nghiên cứu nội dung bài 49 - HS: Đọc SGK, liên hệ gia đình, địa phương.

III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

a/ Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b/ Nội dung: Gv cho Hs quan sát về thủy sản, sau đó hs trả lời câu hỏi c/ Sản phẩm: Câu trả lời của Hs

d/ Cách tiến hành:

(2)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

Câu hỏi: Thông qua hình ảnh trên, một bạn có thể nêu cho cô vai trò của ngành thủy sản?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs trình bày miệng -Hs nhận xét, bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá cho điểm.

GV nhận xét và dẫn dắt vào bài: GV: Nuôi thuỷ sản ở nước ta đang trên đà phát triển và đang đóng vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Để hiểu rõ vai trò và nhiệm vụ của nuôi trồng thuỷ sản chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (23’)

a/ Mục tiêu: Hs biết được vai trò của nuôi thủy sản đối với nhân dân, đối với chăn nuôi và đối với nền kinh tế của đất nước.

b/ Nội dung: Gv chia lớp thành 4 nhóm, đọc SGk thảo luận để trả lời câu hỏi c/ Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm

d/ Cách tiến hành

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Nội dung _ Yêu cầu học sinh đọc

thông tin mục I SGK _ Treo tranh

_ Học sinh đọc bài và trả lời . _ Học sinh quan sát .

_ Học sinh trả lời:

I.Vai trò của nuôi thuỷ sản .

Có 4 vai trò :

(3)

_ Giáo viên hỏi :

+ Nuôi thuỷ sản là nuôi những con vật gì ?

+ Nhìn vào hình a , cho biết hình này nói lên điều gì?

+ Nhà em thường dùng những món ăn nào ngoài những món này?

+ Vậy vai trò thứ nhất của nuôi thuỷ sản là gì?

+ Hình b nói lên điều gì?

+ Những loại thuỷ sản nào có thể xuất khẩu được?

+ Vai trò thứ 2 của nuôi thuỷ sản là gì?

+ Hình c nói lên điều gì?

+ Người ta thường thả cá vào trong lu để làm gì?

+ Vai trò thứ 3 của nuôi thuỷ sản là gì?

+ Bột cá tôm dùng để làm gì?

+ Bột cá tôm cung cấp chất gì?

+ Ở địa phương em có nuôi những loài thủy sản nào?

+ Tại sao người ta không nuôi cá linh ,cá chốt ? _ Giáo viên tiểu kết ghi bảng.

 Là nuôi những loài cá nước ngọt, cá nước lợ, nước mặn, ba ba, ếch, tôm, cua…

và một số loài thủy sản khác.

 Các đĩa đựng tôm , cá và các sản phẩm thủy sản khác làm thức ăn .

 Học sinh kể ra .

 Cung cấp thực phẩm cho con người.

 Xuất khẩu thủy sản .

 Như: cá ba sa, tôm đông lạnh …

 Xuất khẩu thủy sản ra nước ngoài.

 Cá ăn nhiều sinh vật nhỏ làm sạch môi trường nước.

 Ăn lăng quăng, làm sạch nước trong lu.

 Làm sạch môi trường nước.

 Làm thức ăn cho gia súc gia cầm.

 Chất đạm (50% prôtêin)

 Học sinh kể ra.

 Vì thu nhập thấp và dễ mắc bệnh.

_ Học sinh ghi bài.

_ Cung cấp thực phẩm cho con người.

_ Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu.

_ Làm sạch môi trường nước.

_ Cung cấp thức ăn chongành chăn nuôi .

_ Yêu cầu học sinh đọc mục II.1 và trả lời các câu

hỏi:  Các điều kiện:

II.Nhiệm vụ của nuôi thủy sản ở nước ta:

(4)

+ Muốn nuôi thủy sản cần có những điều kiện gì?

+ Tại sao phải khai thác tối đa tiềm năng mặt nước và giống nuôi?

+ Cần chọn giống nuôi như thế nào?

+ Tại sao nói nước ta có điều kiện thuận lợi nuôi thủy sản?

+ Muốn chăn nuôi thủy sản có hiệu quả ta cần phải làm gì?

_ Giáo viên hỏi:

+ Hiện nay người ta nuôi loài thủy sản nào nhiều nhất?

+ Vậy nhiệm vụ thứ nhất của nuôi thủy sản là gì?

_ Giáo viên tiểu kết ghi bảng.

_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II. 2 SGK và trả lời câu hỏi .

+ Cho biết vai trò quan trọng của thủy sản đối với con người?

+ Thủy sản tươi là thế nào?

+ Thủy sản khi cung cấp cho tiêu thụ phải như thế nào?

+ Diện tích mặt nước.

+ Giống nuôi.

 Tạo ra nhiều sản phẩm thuỷ sản.

 Chọn giống có giá trị xuất khẩu cao

 Phần lớn nước ta là đồng bằng và có khí hậu thích hợp.

Nước ta lại có nhiều sông, ngòi, ao hồ và giáp với biển

 Bằng cách:

_ Tăng diện tích nuôi thuỷ sản

_ Thuần hoá các giống mới năng suất cao.

 Như : cá da trơn, tôm sú, ba ba, cá sấu…

 Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi . _ Học sinh ghi bài.

_ Học sinh đọc và trả lời:

 Cung cấp 40 – 50% lượng thực phẩm cho xã hội.

 Mới đánh bắt lên khỏi mặt nước được chế biến ngay để làm thực phẩm

 Cần cung cấp thực phẩm tươi, sạch không nhiễm bệnh, không nhiễm độc .

 Nhằm đảm bảo sức khoẻ và vệ sinh cộng đồng

 Cung cấp thực phẩm tươi sạch.

_ Học sinh lắng nghe.

Có 3 nhiệm vụ chính

_ Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi _ Cung cấp thực phẩm tươi sạch . _ Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản .

(5)

+ Cung cấp thực phẩm tươi sạch nhằm mục đích gì?

+ Nhiệm vụ thứ 2 của nuôi thủy sản là gì?

_ Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức.

_ Yêu cầu học sinh đọc mục II.3 SGK và cho biết:

+ Để phát triển toàn diện ngành nuôi thủy sản cần phải làm gì?

_ Giáo viên bổ sung. Đó là nhiệm vụ thứ 3.

_ Giáo viên yêu cầu học sinh lặp lại 3 nhiệm vụ của nuôi thủy sản.

_ Giáo viên nhận xét, tiểu kết ghi bảng.

_ Học sinh đọc và trả lời:

 Cần ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất giống, sản xuất thức ăn thủy sản, bảo vệ môi trường và phòng trừ dịch bệnh

_ Học sinh lắng nghe.

 Nuôi thủy sản có 3 nhiệm vụ:

+ Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi . + Cung cấp thực phẩm tươi sạch

+ Ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất giống, sản xuất thức ăn thủy sản, bảo vệ môi trường và phòng trừ dịch bệnh trong nuôi thủy sản.

_ Học sinh ghi bài .

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (7') a/ Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho Hs

b/ Nội dung: Gv cho Hs hoạt động cá nhân

c/ Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân(hoàn thiện sơ đồ) d/ Cách tiến hành

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thiện sơ đồ dưới đây Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

-HS: Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức:

Bước 3: Báo cáo kết quả:

- Hs trình bày nhanh

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Hoàn thiện 2 sơ đồ .

(6)

a.Sơ đồ 1:

b.Sơ đồ 2 :

Đáp án:

Sơ đồ 1:

(1): Cung cấp thực phẩm

(2): Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu

(3): Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi (4): Làm sạch môi trường nước

Sơ đồ 2:

(1): Khai thác tối đa tiềm năng mặt nước và giống nuôi.

(2): Cung cấp thực phẩm tươi sạch

(3): Ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào nuôi thủy sản HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a/ Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Vai trò của nuôi thủy sản

(4) (3)

(2) (1)

Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản

(3) (2)

(1)

(7)

b/ Nội dung: Gv cho Hs hoạt động cá nhân c/ Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân

d/ Cách tiến hành

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Ở địa phương em đã thực hiện những nhiệm vụ của ngành nuôi thuỷ sản như thế nào? (Sử dụng diện tích chăn nuôi; cung cấp thực phẩm tươi sạch; ứng dụng tiến bộ khoa học).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

-HS: Làm việc cá nhân:

Bước 3: Báo cáo kết quả:

- HS lên bảng làm bài

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

Liên hệ:

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

a/ Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

b/ Nội dung: Gv cho Hs theo 4 nhóm lớn c/ Sản phẩm : kết quả của nhóm

d/ Cách tiến hành

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra bài tập : Về nhà em địa phương em đã và đang nuôi loại hải sản gì?

Nhận xét

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

-HS: Làm việc cá nhân:

Bước 3: Báo cáo kết quả:

- HS lên bảng làm bài

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

Gv : hướng dẫn, giao nhiểm vụ về nhà cho hs - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK

*Rút kinh nghiệm:

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Dựa vào tranh kể lại câu chuyện Nhà ảo thuật bằng lời của Xô-phi (hoặc của Mác).... Trường tôi tổ chức cho học sinh

[r]

Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười.. Ông bẻ tay pho tượng

Trong một lần canh gác, bất ngờ bị giặc ập tới, anh chạy cho giặc bắn để đánh lạc.. hướng bọn giặc và anh đã anh dũng

Mức độ kháng kháng sinh cũng rất cao (97,8%) được báo cáo bởi Chikwendu gần đây, cho thấy 157 dòng Vibrio từ nước nuôi thủy sản đều kháng với ít nhất một

v là những người thực hiện các hoạt đ ộng phân phối sản phẩm v đ óng vai trò đ ại diện cho nhà sản xuất (hay khách hàng) v Hai loại trung gian. Thương buôn, đại lý: đ

Đối với khai thác thủy sản, ch số tổn thương cao nh t là Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh; nhỏ nh t là Quảng Ninh và Hải Phòng.. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, đ nh gi tổn