• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (không chuyên) năm 2022 - 2023 sở GDKHCN Bạc Liêu - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (không chuyên) năm 2022 - 2023 sở GDKHCN Bạc Liêu - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

SỞ GIÁO DỤC, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BẠC LIÊU

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2022-2023 Môn thi: TOÁN (KHÔNG CHUYÊN)

Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 10/06/2022

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. (4 điểm) Rút gọn biểu thức

a) A= 5+ 20+ 45.

b) B= 1a a1+1

(

a a a+

)

, với a>0. Lời giải Câu 1. (4 điểm) Rút gọn biểu thức

a) A= 5+ 20+ 45. Ta có

5 20 45

5 4 5 9 5

5 2 5 3 5 6 5

= + +

= + ⋅ + ⋅

= + +

= A

b) B= 1a a1+1

(

a a a+

)

, với a>0. Ta có

( )

( ) ( )

( )

( )

( )

1 1

1 1

1

1 1

1 .

B a a a

a a

a a a a a a a

a a a a a a a

a a a

 

= − +  +

 + − 

 

= +

 + 

 

= +

+

= +

+

= Câu 2. (4 điểm)

a) Giải hệ phương trình 3

3 5

x y x y

 + =

 − =

b) Cho parabol

( )

P y x: = 2 và đường thẳng

( )

d y: =3 2x− . Vẽ đồ thị

( )

P và tìm tọa độ giao

(3)

Lời giải a) Giải hệ phương trình 3

3 5

x y x y

 + =

 − =

Ta có

3 4 8 2

3 5 3 1

x y x x

x y x y y

+ = = =

  

⇔ ⇔

 − =  + =  =

  

Vậy hệ phương trình có nghiệm

( ) ( )

x y; = 2;1 .

Tập xác định: 

b) Bảng giá trị của

( )

P

x −2 −1 0 1 2 y x= 2 4 1 0 1 4 Vẽ đồ thị hàm số

( )

P

Phương trình hoành độ giao điểm của

( )

D

( )

P :

2 3 2

x = x

2 3 2 0

x x

⇔ − + = 1

∆ =

1 1 12

∆ = = = 2 1 x hay x

⇔ = =

( )

2

2 2 4

x= ⇒ =y =

(4)

( )

2

1 1 1

x= ⇒ =y =

Vậy toạ độ giao điểm của

( )

D

( )

P là:

( )

2;4 và

( )

1;1 Câu 3. (6 điểm)

Cho phương trình x2−5x m+ + =2 0

( )

1 (m là tham số).

a) Giải phương trình khi m=2.

b) Tìm điều kiện của m để phương trình

( )

1 có hai nghiệm phân biệt.

c) Gọi x x1, 2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình

( )

1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

2 2 2 2

1 2 1 2 1 2 4.

P x x= +x xx x

Lời giải a) Thay m=2 vào phương trình

( )

1 ta được x2−5x+ =4 0.

Do a b c+ + = + − + =1 ( 5) 4 0 nên phương trình có hai nghiệm x1=1;x2 =4. b) Ta có ∆ =17 4m− .

Phương trình

( )

1 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ∆ >0 17 4⇔ − m>0 17 . m 4

⇔ <

c) Theo câu b, phương trình có hai nghiệm phân biệt khi 17 m< 4 . Theo hệ thức Vi-ét, ta có 1 2

1 2

5 2.

x x x x m

+ =

 ⋅ = +

(1)

Theo đề ta có

( ) ( )

2

2 2 2 2

1 2 1 2 1 2 4 1 2 1 2 1 2 4.

P x x= +x xx x − =x x x x+ − x x − Thay

( )

1 vào ta được

( ) ( )

2

2 2

2

5 2 2 4

5 10 4 8

2

1 9 9 .

2 4 4

P m m

m m m

m m m

= + − + −

= + − − −

= − + +

 

= − −  + ≤

9 1 0 1

4 2 2

Pmax = ⇔ − = ⇔ =m m (thỏa mãn điều kiện) Câu 4. (6 điểm)

Trên nửa đường tròn tâm O đường kính AB=2R, lấy điểm C (C khác AB), từ C kẻ CH vuông góc với AB (H AB∈ ). Gọi D là điểm bất kì trên đoạn CH D( khác CH), đường thẳng AD cắt nửa đường tròn tại điểm thứ hai là E.

a) Chứng minh tứ giác BHDE nội tiếp.

(5)

c) Khi điểm C di động trên nửa đường tròn (C khác A, B và điểm chính giữa cung AB), xác định vị trí của điểm C sao cho chu vi ∆COH đạt giá trị lớn nhất.

Lời giải

a) Chứng minh tứ giác BHDE nội tiếp.

Xét tứ giác BHDE, ta có

( )  90

CH AB gt⊥ ⇒BHD= °.

AEB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên BED= °90 Suy ra  BHD BED+ =180°(tổng hai góc đối bằng 180°).

Do đó tứ giác BHDE nội tiếp (đpcm) b) Chứng minh AD EC CD AC⋅ = ⋅ .

   ACD CAH ABC CAH+ = + = ° ⇒90  ACD ABC= .

Mặt khác, ta có  ABC CEA= (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CA).

Suy ra  ACD AEC= .

Xét ∆ACD và ∆AEC, ta có CAD EAC = (góc chung)

 ACD AEC= (chứng minh trên) suy ra ∆ACD∽∆AEC (g-g).

Suy ra AD CD AD EC CD AC

AC EC= ⇒ ⋅ = ⋅ (đpcm).

c) Khi điểm C di động trên nửa đường tròn (C khác A, B và điểm chính giữa cung AB), xác định vị trí của điểm C sao cho chu vi COH đạt giá trị lớn nhất.

Gọi P chu vi tam giác COH, ta có 2 .

P CO OH CH= + + = AB+OH CH+

(6)

Áp dụng bất đẳng thức

(

a b+

)

2 ≤2(a2+b2) với các đoạn thẳng OH, CH, ta có

(

OH CH+

)

2 ≤2(OH2+CH2) 2= OC2.

Suy ra 2 2 2

2

OH CH OC+ ≤ = AB =R .

Do đó, 2 2

2 2

AB AB

P= +OH CH+ ≤ +R = +R R . Chu vi tam giác COH lớn nhất khi OH CH= .

Vậy C nằm trên nửa đường tròn sao cho tam giác COH là tam giác vuông cân.

_____ THCS.TOANMATH.com _____

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng đúng thì vẫn cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định.. a) Chứng minh tứ giác

Tìm nghiệm của hệ phương trình A. Tính diện tích S của hình thang đã cho.. c) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.. Tính diện tích S của tứ giác

Kẻ đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minh bốn điểm P, H, M, K thẳng hàng. Chứng minh ba đường thẳng MN, EF, AH đồng quy.. a) Ta thấy các tứ giác

Nhận xét: với điều kiện trên thì vế phải của phương trình luôn dương.. a) Chứng minh tứ giác ACMH và tứ giác ACMK nội tiếp.. Chứng minh rằngAF đi

a) Chứng minh rằng tổng các bình phương của 6 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phương. Tia Ax vuông góc với AE tại A cắt tia CD tại F. Chứng minh:..

4) Kẻ EF vuông góc AB (F thuộc AB). Giám thị không giải thích gì thêm.. Chứng minh tứ giác MNDE nội tiếp được trong đường tròn... 3) Chứng minh tam giác

a) Chứng minh tứ giác ODEB nội tiếp đường tròn.. Chứng minh tứ giác AMBK là

Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O).. a) Chứng minh tứ giác BPKC nội tiếp.. Chứng minh OA là tia phân giác của