• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 9

Ngày soạn: 0111/2018

Ngày giảng Thứ tư ngày 07/11/2018 (3B) Thứ năm ngày 08/11/2018 (3A)

Bài 9. Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

( Múa rồng – Phỏng theo tranh của Quang Trung, học sinh lớp 3 ) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu thêm về cách sử dụng màu.

2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ màu vào hình có sắn.

- Hoàn thành bài tập theo yêu cầu.

- HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn trong hinh, màu sắc phù hợp 3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh đẹp của thiếu nhi về đề tài lễ hội.

- Một số bài vẽ của HS năm trước.

2. Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định: Cho HS hát.

2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.

GV nhận xét chung.

3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’)

- GV giới thiệu cho HS xem tranh , ảnh các ngày lễ hội.

- GV giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung.

- GV nêu câu hỏi:

+ Cảnh múa rồng diễn ra vào lúc nào?.

+ Màu sắc cảnh vật ban ngày và ban đêm khác nhau như thế nào?

GV nhận xét chung.

- GV gợi ý cho HS nhận ra các hình ảnh có trong tranh: Con rồng, người và các hình ảnh khác: vây, vảy trên hình con rồng, quần áo trong ngày lễ hội.

- Đây là bức tranh đẹp nhưng chưa hoàn chỉnh, mới có nét chưa có màu. Để cho bức tranh hoàn chỉnh và đẹp, các em cần phải vẽ màu cho bức

Quan sát – Trả lời

- Cảnh múa rồng được diễn ra vào ban đêm

- Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng còn ảnh vật ban đêm dưới ánh đèn, ánh lửa màu sắc huyền ảo, lung linh.

Lắng nghe Quan sát

Lắng nghe

(2)

tranh.

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (7’) - GV hướng dẫn HS cách vẽ màu:

+ Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây.

+ Tìm màu nền.

+ Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh.

+ Vẽ màu cần có đậm, nhạt.

- GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.

Hoạt động 3: Thực hành (18’) HT: Cá nhân

GV cho HS vẽ vào vở .

GV theo dõi hướng dẫn HS chưa biết cách vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)

- GV cho HS trình bày sản phẩm và nhận xét, đánh giá theo định hướng:

+ Biết cách sử dụng màu

+ Biết tô màu rõ mảng chính, mảng phụ, bức tranh có không khí lễ hội

+ Tô màu hoàn thành bức tranh - Yêu cầu học sinh tham gia nhận xét - GV nhận xét chung.

- Nhận xét tiết học.

* Dặn dò

chuẩn bị bài học sau.

Quan sát

- Học sinh tìm màu vẽ theo ý thích của mình.

- Nếu vẽ cảnh ban ngày thì màu săc tươi sáng và rõ, còn cảnh ban đêm thì lung linh huyền ảo

- Học sinh xem bài của học sinh năm trước

Thực hành vào vở

- Học sinh làm bài vào vở tập vẽ Trình bày sản phẩm

Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Quan sát tranh Tĩnh vật

Mang đủ đồ dùng học tập cho bài học sau

Tuần 9

(3)

Ngày soạn: 01/11/2018

Ngày giảng Thứ hai ngày 05/11/2018 (5B) Thứ ba ngày 06/11/2018 (5A) Thứ năm ngày 07/11/2018 (5C)

BÀI 9. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS làm quen với nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.

2. Kỹ năng: Tập phân tích hình tượng, bố cục, chất liệu và màu sắc của một số tác phẩm điêu khắc cổ.

3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của các tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. Biết trân trọng và có ý thức giữ gìn các di sản văn hoá dân tộc.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Máy tính, phòng học TM - 4 phiếu thảo luận.

2. Học sinh: - SGK, Vở tập vẽ, ngồi theo 4 nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ (7’) + Nội dung đề tài thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú sinh động.

+ Chất liệu thường được làm bằng: gỗ, đá, đồng, đất nung…

- GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng. (18’)

- Giáo viên giới thiệu 3 pho tượng: Tượng phật Adiđà, Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay và tượng Vũ nữ Chăm

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm TL + Thể loại tượng tròn hay phù điêu? Tượng được đặt ở đâu ?

+ Chất liệu của tác phẩm - GV kết luận:

+ Tượng phật A-di- đà (Chùa Phật Tích- Bắc N) - Pho tượng được tạc bằng đá.

- Phật toạ trên toà sen trong trạng thái thiền

Quan sát

- Học sinh nêu sự khác nhau giữa tượng phù điêu và tranh cổ

+ Tượng, phù điêu là những tác phẩm tạo hình, có hình khối được thể hiện (đục, đẽo, nặn…) bằng các chất liệu như: gỗ, đá, đồng.

+ Tranh là những tác phẩm tạo hình được vẽ trên mặt phẳng bằng các chất liệu như: sơn dầu, sơn mài,bột màu, màu nước.

- Học sinh nêu nội dung, chất liệu của điêu khắc cổ Việt Nam

- Lắng nghe - Quan sát

- Học sinh hoạt động theo 3 nhóm + Đây là loai tượng tròn được đặt ở chùa,…

+ Chất liệu là gỗ và đá - HS quan sát và trả lời

(4)

định: khuôn mặt, hình dáng biểu hiện vẻ dịu dàng, đôn hậu. Nét đẹp thể hiện ở từng chi tiết:

các nếp áo cũng như hoạ tiết trang trí trên bệ tượng.

+ Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay, nghìn mắt (Chùa Bút Tháp- Bắc Ninh)

- Pho tượng được tạc bằng gỗ.

- Tượng có rất nhiều con mắt, nhiều cánh tay tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức Phật có thể nhìn thấy hết nổi khổ đau của chúng sinh, che chở, cứu giúp mọi người trên Thế gian.

Các cánh tay được xếp thành những vòng tròn như ánh hào quang toả sáng xung quanh Đức Phật, trong lòng mỗi bàn tay là một con mắt.

- Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay, nghìn mắt là một trong những pho tượng cổ đẹp nhất VN + Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam)

- Tượng tạc bằng đá.

- Tượng diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động.bức tượng có bố cục cân đối, hình khối chắc khoẻ nhưng rất mềm mại, tinh tế mang đậm phong cách điêu khắc Chăm.

- Tượng Vũ nữ Chăm là một trong những tượng đẹp nhất của nghệ thuật Chăm.

+ Chèo thuyền(đình Cam Hà- Hà Tây) - Phù điêu được chạm trên gỗ.

- Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn và sinh động.

+ Đá cầu (đình Thổ Tạng- Vĩnh Phúc) - Phù điêu được chạm trên gỗ.

- Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày Hội với bố cục cân đối, nhiệp điệu vui tươi.

- GV gủi cho HS quan sát một số bức tượng, phù điêu ở địa phương.

- Cho HS nhận xét - GV kết luận:

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá ( 2’) Nhận xét tiết học.

Dặn dò

chuẩn bị bài học sau.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- Học sinh tìm thêm một số bức tượng và gửi cho GV.

- Học sinh nhận xét Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được giá trị nghệ thuật của các công trình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và gốm thời

Mét sè chÊt kh«ng cã t¸c dông d­îc lý, nh­ng chiÕm chç cña catecholamin vµ còng ®­îc gi¶i phãng ra d­íi xóc t¸c kÝch thÝch d©y giao c¶m nh­ mét chÊt trung gian hãa häc,

- Sử dụng lại kết quả của bài viết trên cơ sở đã được chỉnh sửa, thu gọn hệ thống luận điểm, dẫn chứng thành 1 đề cương, chỉ giữ lại những luận điểm và dẫn chứng

- Nghệ thuật điêu khắc ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng rõ nét của điêu khắc Ấn Độ và Trung Quốc, đã phát triển đạt trình độ cao với nhiều tác phẩm như tượng thần,

Phân tích tác động của các nhân tố thành phần Marketing mix đến sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm đồng phục của công ty TNHH Thương hiệu và

Đây là giai đoạn đầu tiên cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Mục đích là nghiên cứu khả năng tiêu thụ hàng hóa trên một địa bàn trong một

Đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị trường có vai trò giúp doanh nghiệp xác định được quan hệ mua bán, vai trò của từng khu vực thị

+ Cách bắt thông minh, bản lĩnh: ép sấu lên bờ bằng kế đốt đám sậy ở ao, dồn sấu vào con đường đã đào sẵn, khóa miệng sấu bằng khúc mốp, cắt gân đuôi cho sấu không