• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn :16/9/2017

Ngày giảng : TIẾT 4

THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Học sinh đợc củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng

2.Kỹ năng : Có kĩ năng dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng 3.Thỏi độ : Có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn

4. Tư duy:

- Rốn luyện khả năng quan sỏt, dự đoỏn, suy luận hợp lý và suy luận lụgic.

- Khả năng diễn đạt chớnh xỏc, rừ ràng ý tưởng của mỡnh và hiểu được ý tưởng của người khỏc.

5. Năng lực: -Thụng qua bài học hỡnh thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sỏng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tớnh toỏn, năng lực hợp tỏc, năng lực thẩm mĩ khi trỡnh bày bài.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:

- GVChuẩn bị cho mỗi nhúm: Ba cọc tiờu bằng tre hoặc bằng gỗ dài chừng 1,5m.

Thõn cọc được sơn bằng hai màu xen kẽ nhau để dễ nhỡn thấy cọc từ xa. Một dõy rọi để kiểm tra xem cọc tiờu cú được đúng thẳng đứng với mặt đất khụng.

- HS: Mỗi tổ một dõy rọi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Khi nào ta nói ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng.

.3. Tổ chức thực hành

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ:

Hoạt động 1(5ph):

I. Nhiệm vụ:

1. Chọn cỏc cọc hàng rào, thẳng hàng nằm giữa 2 cột mốc A và B.

2. Đào hố trồng cõy thẳng hàng với hai cõy A và B đó cú bờn lề đường.

Khi đó cú những dụng cụ trong tay chỳng ta cần tiến hành làm như thế nào?

- Hai HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm (Hoặc phải biết cỏch làm) trong tiết học này.

- Cả lớp ghi bài

Hoạt động 2 (8 ph):

II. Hướng dẫn cỏch làm:

Làm mẫu trước toàn lớp:

* Cỏch làm:

- Bước 1: Cắm cọc tiờu A, B thẳng đứng.

- Bước 2: HS1 đứng ở vị trớ gần A. HS2 đứng ở vị trớ C (C ỏng

- Cả lớp cựng đọc mục 3-T110 (SGK) (hướng dẫn cỏch làm) và quan sỏt kĩ 2 tranh vẽ ở hỡnh 24; 25 (trong thời gian 3ph).

Hai đại diện HS nờu cỏch làm.

(2)

chừng nằm giữa A và B).

- Bước 3: HS1 ngắm và ra hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu ở vị trí C sao cho HS1thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn 2 cọc tiêu ở vị trí B và C.

→ Khi đó A, B, C thẳng hàng.

Thao tác: Chèn cọc C thẳng hàng với 2 cọc A, B ở cả 2 vị trí của C.

Thao tác: Chèn cọc C thẳng hàng với 2 cọc A, B ở cả 2 vị trí của C.

* HS ghi bài.

- Lần lượt 2HS thao tác đặt cọc C thẳng hàng với 2 cọc A, B trước toàn lớp (Mỗi học HS thực hiện 1 trường hợp về vị trí của C đối với A, B).

Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo nhóm. (24 ph)

GV Quan sát các nhóm HS thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết.

- Nhóm trưởng (tổ trưởng) phân công nhiệm vụ cho từng thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với 2 mốc A và B mà giáo viên cho trước (cọc ở giữa 2 mốc A, B; cọc nằm ngoài A; B).

- Mỗi nhóm HS có ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu.

1. Chuẩn bị thực hành (kiểm tra từng cá nhân).

2. Thái độ, ý thức thực hành (cụ thể từng cá nhân).

3. Kết quả thực hành: Nhóm tự đánh giá:

Tốt - Khá - Trung bình (hoặc có thể tự cho điểm).

Hoạt động 4: Tổng kết thực hành.(4 ph) GV

GV

Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm.

Tập trung HS và nhận xét toàn lớp

Hoạt động 5 (2 ph):

HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ chuẩn bị vào giờ học sau.

V. Rút kinh nghiệm

Thờigian:...

Phươngpháp:...

-Phươngtiện:...

-Nội dung khác:...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ... - Cảm phục

- PT Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.. - Biết đoàn kết giúp

Giúp HS phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm

Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.. - Trung thực, trách nhiệm,

- Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hợp tác khi trình bày

- Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hợp tác

-Năng lực: Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ toán học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính độc lập, năng lực thẩm mĩ khi trình