• Không có kết quả nào được tìm thấy

Dấu của tam thức bậc hai chi tiết nhất | Toán lớp 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Dấu của tam thức bậc hai chi tiết nhất | Toán lớp 10"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Dấu của tam thức bậc hai chi tiết nhất

I. Lí thuyết tổng hợp.

- Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng f (x)=ax2 +bx+c, trong đó a, b, c gọi là các hệ số và a0.

- Dấu của tam thức bậc hai: Cho f (x)=ax2+bx+c ( a0),  =b2 −4ac (biệt thức của tam thức bậc hai), ta có:

+ Nếu < 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi số thực x + Nếu = 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a và bằng 0 khi x b

2a

= −

+ Nếu > 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a khi xx1 hoặc x x2, trái dấu với hệ số a khi x1 x x2, trong đó x , x (x1 2 1x )2 là hai nghiệm của phương trình f(x) = 0.

- Chú ý: Có thể thay  =b2 −4ac bằng  =' b '2−ac với b b '= 2 II. Các công thức.

Cho f (x)=ax2 +bx+c ( a0),  =b2 −4ac ( =' b '2−ac với b b '= 2) +) Nếu < 0 thì với x 

a  0 f (x)0 a  0 f (x)0 +) Nếu  =0 thì

a 0 f (x) 0 x \ b 2a

− 

      

 

a 0 f (x) 0 x \ b 2a

− 

      

 

x b f (x) 0 2a

= −  =

(2)

+) Nếu  0 và 1

2

x x

f (x) 0

x x

 =

=   = (x1 x )2 thì

( ) ( )

( )

1 2

1 2

f (x) 0 x ; x x ;

a 0

f (x) 0 x x ; x

   −  +

  

  



( ) ( )

( )

1 2

1 2

f (x) 0 x ; x x ;

a 0

f (x) 0 x x ; x

   −  +

  

  



III. Ví dụ minh họa.

Bài 1: Xét dấu tam thức bậc hai: 5x2 −3x 1+ . Lời giải:

Xét f(x) = 5x2 −3x 1+

Ta có:  = −( 3)2 −4.5.1= − 11 0

Và hệ số a = 5 > 0 nên ta có: f(x) = 5x2−3x 1+ > 0 x  . Bài 2: Xét dấu tam thức bậc hai: x2 −4x−5.

Lời giải:

Xét f(x) = x2 −4x−5

Ta có:  = −' ( 2)2− − = 1.( 5) 9 0 Nghiệm của f(x) = 0 là:

1

( 2) 9

x 5

1

− − +

= = , x2 ( 2) 9 1 1

− − −

= = −

Có hệ số a = 1 > 0 nên ta có:

f(x) = x2 −4x−5 > 0 khi x − − 

(

; 1

) (

5;+

)

f(x) = x2 −4x−5 < 0 khi x −

(

1;5

)

.

Bài 3: Xét dấu tam thức bậc hai: x2 −2x 1+ .

(3)

Lời giải:

Xét f(x) = x2 −2x 1+ Ta có:  = −( 2)2−4.1.1 0=

Và hệ số a = 1 > 0 nên ta có: Nghiệm x0 b ( 2) 1 2a 2.1

− − −

= = =

f(x) = x2 −2x 1+ > 0 khi x \ 1

 

f(x) = x2 −2x 1+ = 0 khi x = 1

IV. Bài tập tự luyện.

Bài 1: Xét dấu tam thức bậc hai: −3x2 +4x−6. Bài 2: Xét dấu tam thức bậc hai: −4x2 +5x+8.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Cho đoạn thẳng AB đường thẳng d đi qua trung điểm của AB và vuông góc với AB (hình vẽ trên) thì ta nói d là đường trung trực của AB.. Dấu hiệu nhận

+ Muốn tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng ta làm như sau (d và d’ cắt nhau) Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm của d

a) Quan sát Hình 17 ta thấy parabol nằm hoàn toàn phía trên trục hoành nên với mọi giá trị của x thì giá trị f(x) tương ứng đều mang giá trị dương. b) Quan sát Hình

[r]

32a) và chỉ ra các khoảng trên đó đồ thị ở phía trên, phía dưới trục hoành... Ta có bảng

Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số.. Trong một phương trình, ta có thể nhân

Vì phép trừ chuyển được về phép cộng nên các dãy tính như trên cũng được gọi là