• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 10 Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 10 Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 10"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai

Hoạt động 1 trang 100 Toán lớp 10 Đại số:

1) Xét tam thức bậc hai f(x) = x2 – 5x + 4. Tính f(4), f(2), f(–1), f(0) và nhận xét về dấu của chúng.

2) Quan sát đồ thị hàm số y = x2 – 5x + 4 (h. 32a) và chỉ ra các khoảng trên đó đồ thị ở phía trên, phía dưới trục hoành.

3) Quan sát các đồ thị trong hình 32 và rút ra mối liên hệ về dấu của giá trị f(x) = ax2 + bx + c ứng với x tùy theo dấu của biệt thức  =b2 −4ac.

Lời giải:

1) Ta có:

f(x) = x2 – 5x + 4 f(4) = 42 − 5.4 + 4 = 0 f(2) = 22 − 5.2 + 4 = −2 < 0

f(−1) = (−1)2 − 5.(−1) + 4 = 10 > 0 f(0) = 02 − 5.0 + 4 = 4 > 0

2) Nhìn vào đồ thị, ta thấy:

Với 1 < x < 4 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành.

Với x < 1 hoặc x > 4 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành.

(2)

3)

+ Hình 32a) có  0 thì f(x) cùng dấu với a khi x nằm ngoài khoảng hai nghiệm của phương trình f(x) = 0; f(x) trái dấu với a khi x nằm trong khoảng hai nghiệm của phương trình f(x) = 0.

+ Hình 32b) có  =0 thì f(x) cùng dấu với a, trừ khi b x= −2a . + Hình 32c) có  0 thì f(x) cùng dấu với a.

Hoạt động 2 trang 103 Toán lớp 10 Đại số: Xét dấu các tam thức a) f(x) = 3x2 + 2x – 5;

b) f(x) = 9x2 – 24x + 16.

Lời giải:

a) Ta có: f(x) = 3x2 + 2x – 5 có hai nghiệm phân biệt x = 1; 5

x 3

= − , hệ số a = 3 >

0.

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Vậy f(x) > 0 khi x ; 5

(

1;

)

3

 

 − −  +

f(x) < 0 khi 5 3 x 1

−   .

b) Ta có: g(x) = 9x2 – 24x + 16 = (3x – 4)2 Khi đó g(x) > 0 4

x 3

  ;

g(x) = 0 khi 4 x= 3.

(3)

Hoạt động 3 trang 103 Toán lớp 10 Đại số: Trong các khoảng nào a) f(x) = –2x2 + 3x + 5 trái dấu với hệ số của x2?

b) g(x) = –3x2 + 7x – 4 cùng dấu với hệ số của x2? Lời giải:

a) Tam thức bậc hai f(x) = –2x2 + 3x + 5 có hai nghiệm là –1 và 5

2 ; hệ số a = –2 <

0.

Vậy theo định lí, với 5

1 x 2

−   thì f(x) trái dấu với hệ số của x2. b) Tam thức bậc hai g(x) = –3x2 + 7x – 4 có hai nghiệm là 1 và 4

3, hệ số a = –3 <

0.

Vậy theo định lí, với x < 1 hoặc x > 4

3 thì g(x) cùng dấu với hệ số của x2.

Bài tập

Bài 1 trang 105 Toán lớp 10 Đại số: Xét dấu các tam thức bậc hai a) 5x2 – 3x + 1;

b) –2x2 + 3x + 5;

c) x2 + 12x + 36;

d) (2x – 3)(x + 5).

Lời giải:

a) Xét f(x) = 5x2 – 3x + 1 có  = −

( )

3 2 4.5= −11 < 0 nên f(x) luôn cùng dấu với a = 5 > 0.

Vậy 5x2 – 3x + 1 > 0  x . b)

(4)

+ Xét f(x) = −2x2 + 3x + 5 có hệ số a = −2 < 0.

Ta có: f(x) = 0 khi x = –1 hoặc 5 x= 2 + Ta có bảng xét dấu:

Vậy −2x2 + 3x + 5 < 0 với x < −1 hoặc 5 x 2.

−2x2 + 3x + 5 > 0 với 5

1 x 2

−   .

−2x2 + 3x + 5 = 0 với x = −1 hoặc 5 x=2. c)

+ Ta có:  =' 62 −1.36=0

f(x) = x2 + 12x + 36 = 0 khi x = −6.

+ Ta có bảng xét dấu:

Vậy x2 + 12x + 36 > 0, x  −6. d)

+ Xét f(x) = (2x − 3)(x + 5) = 2x2 + 7x – 15 Suy ra f(x) = 0 khi x = –5 hoặc x = 3

2

(5)

+ Ta có bảng xét dấu:

Vậy (2x − 3)(x + 5) > 0 với x < − 5 hoặc 3 x 2; (2x − 3)(x + 5) < 0 với 3

5 x

−  2; (2x − 3)(x + 5) = 0 khi x = –5 hoặc x = 3

2.

Bài 2 trang 105 Toán lớp 10 Đại số: Lập bảng xét dấu các biểu thức sau a) f(x) = (3x2 – 10x + 3)(4x – 5);

b) f(x) = (3x2 – 4x)(2x2 – x – 1);

c) f(x) = (4x2 – 1)( –8x2 + x – 3)(2x + 9);

d)

(

2

)(

2

)

2

3x x 3 x

f (x)

4x x 3

− −

= + − .

Lời giải:

a)

+ Ta có: 4x – 5 = 0 với 5 x=4

+ 3x2 – 10x + 3 = 0 với x = 3 hoặc 1 x=3.

Tam thức bậc hai 3x2 – 10x + 3 có hệ số a = 3 > 0 nên mang dấu dương khi x > 3 hoặc 1

x3 và mang dấu âm nếu 1

x 3

3  .

+ Xét dấu nhị thức 4x − 5và 3x2 – 10x + 3 ta lập bảng xét dấu:

(6)

Kết luận:

f(x) < 0 với 1 5

x ; ;3

3 4

   

 −   

   

f(x) > 0 với x 1 5;

(

3;

)

3 4

 

  + . b)

+ Tam thức 3x2 – 4x có hai nghiệm x = 0 và 4

x= 3, hệ số a = 3 > 0.

Do đó 3x2 – 4x mang dấu dương khi x < 0 hoặc 4

x 3 và mang dấu âm khi 0 x 4

  3.

+ Tam thức 2x2 – x – 1 có hai nghiệm 1

x= −2 và x = 1, hệ số a = 2 > 0 Do đó 2x2 – x – 1 mang dấu dương khi 1

x −2 hoặc x > 1 và mang dấu âm khi

1 x 1

−  2 .

Ta có bảng xét dấu:

(7)

Vậy f(x) > 0 khi x ; 1

( )

0;1 4;

2 3

 −   

 −   +;

f(x) < 0 khi 1 4

x ;0 1;

2 3

   

 −    . c)

+ Tam thức 4x2 – 1 có hai nghiệm 1

x 2

=− và 1

x= 2, hệ số a = 4 > 0 Do đó 4x2 – 1 mang dấu dương nếu 1

x 2

 − hoặc 1

x 2và mang dấu âm nếu

1 1

2 x 2

−   .

+ Tam thức –8x2 + x – 3 có = − 95 0, hệ số a = –8 < 0 nên luôn mang dấu âm.

+ Nhị thức 2x + 9 có nghiệm 9 x= −2. Ta có bảng xét dấu:

(8)

Vậy f(x) > 0 khi 9 1 1

x ; ;

2 2 2

   

 − −    − ;

f(x) < 0 khi 9 1 1

x ; ;

2 2 2

   

 − −    +. d)

+ Tam thức 3x2 – x có hai nghiệm x = 0 và 1

x =3, hệ số a = 3 > 0.

Do đó 3x2 – x mang dấu dương khi x < 0 hoặc 1

x 3và mang dấu âm khi 1

0 x

  3 + Tam thức 3 – x2 có hai nghiệm x= 3 và x= − 3, hệ số a = –1 < 0

Do đó 3 – x2 mang dấu dương khi − 3 x 3, mang dấu âm khi x − 3 hoặc x 3.

+ Tam thức 4x2 + x – 3 có hai nghiệm x = –1 và 3

x= 4, hệ số a = 4 > 0.

Do đó 4x2 + x – 3 mang dấu dương khi x < –1 hoặc 3

x 4 và mang dấu âm khi 1 x 3

−   4.

Ta có bảng xét dấu:

(9)

Vậy f(x) > 0 khi x −

(

3, 1− 

)

0;13    34; 3;

f(x) < 0 khi x − −

(

; 3

)

 −

(

1;0

)

1 33 4;

(

3;+

)

.

Bài 3 trang 105 Toán lớp 10 Đại số: Giải các bất phương trình sau a) 4x2 – x + 1 < 0;

b) −3x2 + + x 4 0;

c) 21 2 3

x 4 3x x 4

− + − ; d) x2 − − x 6 0.

Lời giải:

a) Tam thức f(x) = 4x2 – x + 1 có hệ số a = 4 > 0, biệt thức  = −

( )

1 2 4.4.1= −150.

Do đó f(x) > 0  x .

Vậy bất phương trình 4x2 – x + 1 < 0 vô nghiệm.

b)

+ Ta xét: f(x) = –3x2 + x + 4 = 0 khi x = –1 hoặc 4 x= 3 + Ta có bảng xét dấu:

(10)

Do đó: 2 4

3x x 4 0 1 x

− + +   −   3.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là 4

S 1;

3

 

= − . c)

+ Ta có: 21 2 3 21 2 3

x 43x x 4  x 4−3x x 4 0

− + − − + −

( )( )

2 2

2 2

3x x 4 3x 12 x 4 3x x 4 0

+ − − +

 

− + −

(

x2 4 3x

)(

x+28 x 4

)

0

 

− + −

Lập bảng xét dấu vế trái:

+ Nhị thức x + 8 có nghiệm x = −8.

+ Tam thức x2 – 4 có hai nghiệm x = 2 và x = −2, hệ số a = 1> 0.

Do đó x2 – 4 mang dấu dương khi x < −2 hoặc x > 2 và mang dấu âm khi −2 < x <

2.

+ Tam thức 3x2 + x – 4 có hai nghiệm x = 1 và 4

x 3

= − , hệ số a = 3 > 0.

Do đó 3x2 + x – 4 mang dấu dương khi 4

x 3

 − hoặc x > 1, mang dấu âm

khi 4 3 x 1

−   .

Bảng xét dấu:

(11)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S

(

; 8

)

2; 4

( )

1;2

3

 

= − −  − − 

  .

d)

Xét f(x) = x2 – x – 6 = 0 khi x = 3 hoặc x = –2.

Ta có bảng xét dấu:

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = [−2; 3].

Bài 4 trang 105 Toán lớp 10 Đại số: Tìm các giá trị của tham số m để các phương trình sau vô nghiệm

a) (m – 2)x2 + 2(2m – 3)x + 5m – 6 = 0;

b) (3 – m)x2 – 2(m + 3)x + m + 2 = 0.

Lời giải:

a)

+) Với m – 2 = 0 tương đương m = 2 thì phương trình trở thành 2x + 4 = 0 hay x =

−2

Phương trình chỉ có 1 nghiệm, do đó trường hợp này không thỏa mãn.

+) Với m2

Phương trình vô nghiệm khi ' 0 

(12)

Hay (2m – 3)2 – (m – 2) (5m – 6) < 0

 4m2 – 12m + 9 – (5m2 – 16m + 12) < 0

 – m2 + 4m – 3 < 0 m 1

m 3

 

  

Kết hợp m2 ta được m < 1 hoặc m > 3.

Vậy phương trình vô nghiệm khi m < 1 hoặc m > 3.

b)

+) Với m = 3, phương trình trở thành: −12x + 5 = 0 5 x 12

 = nên phương trình có nghiệm, không thỏa yêu cầu bài toán.

+) Với m3

Phương trình vô nghiệm khi ' 0 

Tương đương với (m + 3)2 – (3 – m) (m + 2) < 0

 m2 + 6m + 9 – (– m2 + m + 6) < 0

 2m2 + 5m + 3 < 0

3 m 1

 −   −2

Kết hợp m3 ta được 3

m 1

−   −2 . Vậy phương trình vô nghiệm khi 3

m 1

−   −2 .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Gọi H là hình chiếu của C lên trục hoành, do đó CH vuông góc với AB, CH là đường cao của tam giác ABC.. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị B

[r]

Như ta đã biết hình vuông là hình bình hành, nhưng hình bình hành có thêm dữ kiện hai đường chéo vuông góc mới chỉ là hình thoi. b) Tập hợp các số thực chứa tập hợp các

b) Nếu số tiền bán vé thu được nhỏ hơn 20 triệu đồng thì x và y thỏa mãn điều kiện gì?.. a) Hãy chỉ ra ít nhất hai nghiệm của bất phương trình trên. Đường thẳng này

Từ đó suy ra giá trị lớn nhất của F(x; y) trên miền tam giác OAB. Khi đó ta tính được:.. Loại máy A mang lại lợi nhuận 2,5 triệu đồng cho mỗi máy bán được và loại máy

Câu hỏi khởi động trang 39 SGK Toán lớp 10 Tập 1: Cầu cảng Sydney là một trong những hình ảnh biểu tượng của thành phố Sydney và nước Australia.. a) Viết công thức xác

a) Quan sát Hình 17 ta thấy parabol nằm hoàn toàn phía trên trục hoành nên với mọi giá trị của x thì giá trị f(x) tương ứng đều mang giá trị dương. b) Quan sát Hình