• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sử dụng tính đơn ánh trong giải các bài toán phương trình hàm hay và khó năm 2022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sử dụng tính đơn ánh trong giải các bài toán phương trình hàm hay và khó năm 2022"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

0 DO 0 MA TH 0 THEN 0 LO VE 0 MA TH 0

HUS HIGH SCHOOL FOR GIFTED STUDENTS

Nguyễn Hoàng Việt

Sử dụng tính đơn ánh của hàm số

Facebook. https://www.facebook.com/nguyenhoangvietchuyenkhtn Email. nguyenhoangviet.hsgs@gmail.com

Blog. https://hsgsstudent.blogspot.com/

Bài 1 Tìm tất cả các hàm sốf :R+ →R+ thỏa mãn

f(x+yf(x)) =f(x) +xf(y),∀x, y∈R+

hsgsstudent Lời Giải P(x+zf(x), y), ta được

0f

x+zf(x) +yf(x+zf(x))

=f(x+zf(x)) + [x+zf(x)]f(y)

=f(x) +xf(z) +xf(y) +zf(x)f(y),∀x, y∈R+. 0f

x+zf(x) +yf(x+zf(x))

=f

x+zf(x) +yf(x) +xyf(z)

=f Å

x+ Å

z+y+ xyf(z) f(x)

ã f(x)

ã

=f(x) +xf Å

z+y+ xyf(z) f(x)

ã

,∀x, y∈R+.

Từ hai biến đổi trên, ta suy ra f

Å

z+y+xyf(z) f(x)

ã

=f(y) +f(z) + zf(x)f(y)

x ,∀x, y, z ∈R+. (1)

Chox=z vào (1), ta được

f(xy+x+y) =f(x) +f(y) +f(x)f(y),∀x, y∈R+ (2) Giả sử tồn tạib > a >0mà f(a) =f(b). Khi đó, thay (x, y)bởi

Åb−a a+ 1, a

ã

vào(2), ta có f(b) =f(a) +f

Åb−a a+ 1

ã +f

Åb−a a+ 1

ã

f(a), mâu thuẫn.

Do đó,f là hàm đơn ánh. Từ (1), ta suy ra f

Å

z+y+ xyf(z) f(x)

ã

=f Å

z+y+ xzf(y) f(x)

ã

⇔yf(z) =zf(y),∀y, z ∈R+.

(2)

L A T E X B Y VIỆT

Suy raf(y) =Ay,∀y∈R+. Thử lại, ta được

A(x+Axy) =Ax+Axy,∀x, y∈R+ =⇒ A= 1.

Vậyf(x) =x,∀x∈R+. :

Bài 2 Tìm tất cả các hàm sốf :R+ →R+ thỏa mãn

f(x+f(xy)) +y=f(x)f(y) + 1,∀x, y∈R+.

A8 IMO Shortlist 2020 Lời Giải P(1, y), ta đượcf(1 +f(y)) +y =f(1)f(y) + 1,∀y ∈R+. Suy ra f là hàm đơn ánh.

Vớiy cố định, đặtg(x) =f(x+f(xy)) =f(x)f(y) + 1−y thì khi đó g là hàm đơn ánh. Suy ra x1+f(x1y)̸=x2+f(x2y),∀x1 ̸=x2 ∈R+,∀y ∈R+.

Đặtzi=xiy, ta có z1−z2

y ̸=f(z2)−f(z1)hay 1

y ̸= f(z2)−f(z1)

z1−z2 ,∀z1̸=z2∈ R+,∀y ∈R+. Điều này chỉ xảy ra khi f(z2)−f(z1)

z1−z2 <0. Nói cách khác,f là hàm tăng ngặt.

Dof tăng ngặt nên tồn tại p= lim

x→0+f(x)và q= lim

x→p+f(x). Cố định y, cho x→0, ta được q+y =pf(y) + 1,∀y ∈R+ =⇒ f(y) = q+y−1

p =ay+b,∀y∈R+. Thử lại, thay vào đề bài ta có

a(x+axy+b) +b+y= (ax+b)(ay+b) + 1,∀x, y∈ R+. Phương trình trên tương đương với

(a−ab)x+ (1−ab)y+ab+b−b2−1 = 0,∀x, y∈R+.

Điều này chỉ xảy ra khi và chỉ khia−ab= 1−ab=ab+b−b2−1 = 0haya=b= 1.

Vậy ta kết luận hàm số thỏa mãn yêu cầu đề bài làf(x) =x+ 1,∀x∈R+. : Bài 3 Tìm tất cả các hàm sốf :R→R thỏa mãn

f(x) +f(yf(x) +f(y)) =f(x+ 2f(y)) +xy,∀x, y∈R.

8th EMC Lời Giải Đầu tiên, ta chứng minhf là hàm đơn ánh. Thật vậy, giả sử tồn tại a, bmà f(a) =f(b).

P(a, y)−P(b, y), ta được

f(a+ 2f(y))−f(b+ 2f(y)) =ay−by,∀y ∈R. (1) Lần lượt thayy bởia vàb vào (1), ta suy ra

(a−b)a=f(a+ 2f(a))−f(b+ 2f(a)) =f(a+ 2f(b))−f(b+ 2f(b)) = (a−b)b.

(3)

0 DO 0 MA TH 0 THEN 0 LO VE 0 MA TH 0

Do đó, ta suy raa=b. Như vậy, f là hàm đơn ánh.

Nếuf(0) = 0thì P(0, y), ta được f(f(y)) =f(2f(y)),∀y∈R.

Mặt khác, vìf đơn ánh nên ta suy raf(y) = 2f(y)hay f(y) = 0,∀y ∈R, không thỏa mãn.

Xét f(0)̸= 0.P(−f(0),0), ta đượcf(−f(0)) = 0. Đặt−f(0) =c, ta có f(c) = 0.P(c, c), ta được f(0) =c2 =f(0)2 =⇒ f(0) = 1 dof(0)̸= 0 =⇒ f(−1) = 0.

P(x,−1), ta được f(−f(x)) =−x,∀x∈R nênf toàn ánh.

P(x,0), ta được f(x) +f(1) =f(x+ 2),∀x∈R.P(x+ 2, y), ta thu được

f(x) +f(1) +f(yf(x) +yf(1) +f(y)) =f(x+ 2f(y)) +f(1) +xy+ 2y,∀x, y∈R. Theo đề bài, ta có f(x) +f(yf(x) +f(y)) =f(x+ 2f(y)) +xy,∀x, y∈R nên

f(yf(x) +f(y) +yf(1))−f(yf(x) +f(y)) = 2y,∀x, y∈R. Dof toàn ánh nên với mọi y ̸= 0 thì tồn tạixđể yf(x) +f(y) = 0. Suy ra

f(yf(1))−1 = 2y,∀y ∈R\ {0}.

Nếuf(1) = 0thì f(0)−1 = 2y,∀y ∈R\ {0}, vô lí. Do đó,f(1)̸= 0. Suy ra f(y) = 2y

f(1) + 1 =Ay+ 1,∀y∈R\ {0}với Alà hằng số.

Kết hợp vớif(0) = 1, ta được f(y) =Ay+ 1,∀y ∈R. Thử lại, ta được

Ax+ 1 +A(y(Ax+ 1) +Ay+ 1) =A(x+ 2Ay+ 2) +xy,∀x, y∈R. Phương trình trên tương đương với

(A2−1)xy+ (A−A2)y+ 1−A= 0,∀x, y∈ R.

Điều này chỉ xảy ra khi A= 1. Vậyf(x) =x+ 1,∀x∈R. :

Bài 4 Tìm tất cả các hàm số f :R→Rsao cho

f(f(x)f(y)) +f(x+y) =f(xy),∀x, y∈R.

A6 IMO Shortlist 2017 Lời Giải Ta nhận xét rằng nếu hàm sốf(x)thỏa mãn yêu cầu đề bài thì hàm số−f(x)cũng thỏa mãn yêu cầu đề bài. Vì vậy, không mất tính tổng quát, giả sửf(0)⩽0.

Ta thấyf ≡0là hàm số thỏa mãn yêu cầu đề bài. Xétf ̸≡0.

Xét x̸= 1,P Å

x, x x−1

ã

, ta được f

Å f(x)f

Å x x−1

ãã

= 0,∀x∈R. (1)

Thayx bởi0vào (1), Ta đượcf(f(0)2) = 0.

0 Trường hợp 1.f(0) = 0.P(x,0), ta được f(x) = 0,∀x∈R.

(4)

L A T E X B Y VIỆT

0 Trường hợp 2.f(0)<0. Ta thấy rằng tồn tại a sao chof(a) = 0. Nếu a̸= 1thì thay x bởia vào (1), ta được f(0) = 0, mâu thuẫn. Vậy ta cóf(x) = 0khi và chỉ khix= 1.

Dof(f(0)2) = 0 nênf(0)2= 1. Mặt khác, f(0)<0nên f(0) =−1.

P(x,1), ta được f(0) +f(x+ 1) =f(x),∀x∈R hayf(x+ 1) =f(x) + 1,∀x∈R.

Tiếp theo, ta chứng minh f là hàm đơn ánh. Thật vậy, giả sử tồn tại a̸=bmà f(a) =f(b).

Từ f(x+ 1) =f(x) + 1,∀x∈R, ta dễ dàng quy nạp đượcf(x+n) =f(x) +n,∀n∈Z. Ta có f(a+N+ 1) =f(a) +N + 1 =f(b) +N + 1 =f(b+N) + 1,∀N ∈N.

Chọn số nguyênN <−b, khi đó, tồn tại hai số thựcx0, y0 sao cho

®x0+y0=a+N+ 1 x0y0=b+N.

P(x0, y0), ta được f(f(x0)f(y0)) +f(a+N + 1) =f(b+N). Suy ra

f(f(x0)f(y0)) + 1 = 0⇔f(f(x0)f(y0) + 1) = 0⇔f(x0)f(y0) + 1 = 1⇔f(x0)f(y0) = 0.

Vậyf(x0)hoặc f(y0)bằng0 hayx0 hoặc y0 bằng 1, vô lí doa̸=b.

Vậyf là hàm đơn ánh. P(x,−x), ta được

f(f(x)f(−x)) =f(−x2) + 1 =f(1−x2),∀x∈R. Vìf là hàm đơn ánh nên ta suy ra

f(x)f(−x) = 1−x2,∀x∈R. P(x,1−x), kết hợp với tính chất trên, ta suy ra với mọi x∈Rthì

f(f(x)f(1−x)) +f(1) =f(x(1−x))⇔f(f(x)f(1−x)) =f(x(1−x))

⇔f(x)f(1−x) =x(1−x)

⇔f(x) [1 +f(−x)] =x−x2

⇔f(x)−x2+ 1 =x−x2

⇔f(x) =x−1.

Vậy tất cả các hàm số thỏa mãn là f(x)∈ {0, x−1,1−x}. :

Bài 5 Tìm tất cả các hàm sốf :R+ →R+ thỏa mãn (1−z)f(x) =f

Å(1−z)f(xz) z

ã

,∀x∈R+,∀0< z <1.

Lời Giải Đặtg(x) = f(x)

x ,∀x∈R+, ta được (1−z)xg(x) =f

Å(1−z)xzg(xz) z

ã

=f((1−z)xg(xz)) = (1−z)xg(xz)g((1−z)xg(xz))

=⇒ g(x) =g(xz)g(x(1−z)g(xz)),∀x∈R+,∀z∈(0,1). Đặt0< y =xz < x, ta thu được

g(x) =g(y)g(g(y) (x−y)),∀y, x∈R+, x > y.

Thayx bởix+y, ta được

g(x+y) =g(y)g(xg(y)),∀x, y∈R+. (♢)

Kí hiệuQ(u, v)là thay (x, y)bởi(u, v)vào (♢).Q Å x

g(y), y ã

, ta được g(x)g(y) =g

Å x g(y)+y

ã

=g Å y

g(x) +x ã

,∀x, y∈R+. (♡)

(5)

0 DO 0 MA TH 0 THEN 0 LO VE 0 MA TH 0

0 Trường hợp 1.Tồn tạia > b mà g(a) =g(b).Q(a, a−b), ta suy ra tồn tại c >0đểg(c) = 1.

Q(x, c), ta được g(x+c) =g(x),∀x∈R+.Q(c, x), ta được g(cg(x)) = 1,∀x∈R+. Ta biến đổi như sau

g(x+y+z) =g(y+z)g(xg(y+z)) =g(y+z)g(xg(zg(y))g(y))

=g(y+z)g(xg(zg(y)) +g(y))

g(y) =g(zg(y)).g(xg(zg(y)) +g(y)),∀x, y, z∈R+. (1) Choz=c vào (1), ta được

g(x+y) =g(x+g(y)),∀x, y∈R+. Q(g(x), y)và hoán đổi vai trò của x, y, ta được

g(g(x)g(y)) = g(y+g(x))

g(y) = g(x+y)

g(y) ,∀x, y∈R+ =⇒ g(y) =g(x),∀x, y∈R+. Suy rag là hằng số. Do g(c) = 1nêng(x) = 1,∀x∈R+.

0 Trường hợp 2.f là hàm đơn ánh. Từ (♡), ta có x

g(y)+y= y

g(x)+x,∀x, y∈R+. Chox= 1, ta được

1

g(y)+y= y

g(1)+ 1 =⇒ g(y) = 1

Ay+ 1 với Alà hằng số.,∀y ∈R+. Thử lại vào (♢), ta được

1

A(x+y) + 1 = 1

(Ay+ 1)(Axg(y) + 1),∀x, y∈R+

⇔A(x+y) =A2xyg(y) +Axg(y) +Ay,∀x, y∈R+

⇔x =Axyg(y) +xg(y),∀x, y∈R+

⇔1 = (Ay+ 1)g(y),∀y ∈R+, đúng.

Từ hai trường hợp trên, ta suy rag(x) = 1

Ax+ 1 hay f(x) = x

Ax+ 1 với Alà hằng số với mọi x∈ R+. Dof :R+ →R+ nên x

Ax+ 1 >0,∀x∈R+ hayA⩾0. Thử lại thỏa mãn.

Vậy hàm số thỏa mãn yêu cầu đề bài làf(x) = x

Ax+ 1,∀x∈R+ với A⩾0. :

Bài 6 Cho hàm sốf :R+ →R+ thỏa mãn hai điều kiện 1 f(x+f(x+y)) =f(2x) +f(y),∀x, y∈R+.

2 Với mỗi x >0bất kì, ta đều có f(x)̸=f(y)với mọiy ∈(x,2x).

Lời Giải Giả sử tồn tại x∈R+ sao cho x > f(x).P(f(x), x−f(x)), ta được f(2f(x)) =f(2f(x)) +f(x−f(x))⇔f(x−f(x)) = 0, vô lý.

Do đó, ta suy raf(x)⩾x,∀x∈R+. Tiếp theo, ta sẽ chứng minh f là hàm đơn ánh.

Giả sử tồn tạia > b >0đểf(a) =f(b). Từ điều kiện 2, ta suy ra a⩾2b.

Cố định x < b.P(x, a−x)và P(x, b−x), ta được (f(x+f(a)) =f(2x) +f(a−x)

f(x+f(b)) =f(2x) +f(b−x) =⇒ f(a−x) =f(b−x), với mọix < b (1)

(6)

L A T E X B Y VIỆT

Thayx bởib−xvào (1), ta suy ra

f(x) =f(x+a−b)với mọi x∈(0, b)

Xét x∈(0, b), ta có f(x) =f(x+a−b)⩾x+a−b > a−b⩾b. Xétx⩾b, ta có f(x)⩾x⩾b.

Như vậy, ta cóf(x)⩾b⩾min{a, b},∀x∈ R+.P(x, a) vàP(x, b), ta được

f(x+f(x+a)) =f(x+f(x+b)),∀x∈R+ (2) Nếu tồn tại sốM > 0đểf(x+a) =f(x+b)với mọix > M thì với mọix > M+b, ta có

f(x) =f(x+n(a−b))⩾x+n(a−b),∀n∈Z+, vô lí khin→+∞

Như vậy, ta có thể chọnxlớn tùy ý đểf(x+a)̸=f(x+b). Do (2) nên ta suy ra có thể chọn được hai số h, k lớn tùy ý mà f(h) =f(k). Tương tự như cách chứng minh trên, ta suy ra

f(x)⩾min{h, k},∀x∈R+, vô lý.

Vậy ta đã có f là hàm đơn ánh.P(x,2y)và P(y,2x), ta được f(x+f(x+ 2y)) =f(y+f(y+ 2x))

=f(2x) +f(2y)

=⇒ x+f(x+ 2y) =y+f(y+ 2x),∀x, y∈R+

=⇒ f(x+ 2y)−x−2y=f(y+ 2x)−y−2x,∀x, y∈R+ (3) Với mọi hai số2i > j > i >0, tồn tạix, y >0để x+ 2y=j vày+ 2x=i.

Đặtg(x) =f(x)−x. Ta có (3) tương đương với

g(i) =g(j) với mọii, j thỏa mãn 2i > j > i >0

Từ đây, ta có thể suy rag là hàm hằng. Vậyf(x) =x+A,∀x∈R+. : Bài 7 Tìm tất cả các hàm sốf :R+ →R+ thỏa mãn

f(f(1) +xf(y)) =yf(x+y),∀x, y∈R+

cronus119 Lời Giải P

Å x f(y), y

ã

, ta được

f(f(1) +x)

y =f

Å x f(y)+y

ã

,∀x, y∈R+

Cố định x, ta suy ra f là hàm toàn ánh. Tiếp theo, ta chứng minhf là hàm đơn ánh.

Giả sử tồn tạia > b >0thỏa mãn f(a) =f(b). So sánhP(x, a)và P(x, b), ta được af(x+a) =bf(x+b),∀x∈R+

Đặt b

a =c và a−b=d, ta suy ra f(x+d) =cf(x),∀x > b.

Cố định y, xét sốx > b sao chof(1) +xf(y)> b.P(x+d, y), ta được

f(f(1) +xf(y) +df(y)) =yf(x+y+d) =cyf(x+y) =cf(f(1) +xf(y)) =f(f(1) +xf(y) +d) Dof là hàm toàn ánh, với mọi h > f(1) +d,k >0, tồn tại x, y >0để

(f(1) +d+xf(y) =h d[f(y)−1] =k

(7)

0 DO 0 MA TH 0 THEN 0 LO VE 0 MA TH 0

Suy raf(h+k) =f(h)với mọih > f(1) +dvà với mọi k >0. Suy raf(x) =Avới mọi x > f(1) +d.

Xét y >1để y > f(1) +dvà x >0để xf(y)> d, ta suy ra A=yAhayy = 1, mâu thuẫn.

Vậyf là hàm đơn ánh. P(x,1), ta được

f(f(1) +xf(1)) =f(x+ 1)⇔f(1) +xf(1) =x+ 1⇔f(1) = 1 P(1, x), ta được

f(1 +f(x)) =xf(x+ 1),∀x∈R+

P Ü

x f

Å1 x

ã,1 x

ê

, ta được f(1 +x) = 1 xf

Ü x f

Å1 x

ã + 1 x

ê

,∀x∈R+, suy ra

f Ü

x f

Å1 x

ã + 1 x

ê

=f(1 +f(x))⇔ x f

Å1 x

ã + 1

x = 1 +f(x),∀x∈R+

⇔f(x)f Å1

x ã

=x+ f

Å1 x

ã

x −f Å1

x ã

,∀x∈R+ (♠)

Thayx bởi 1

x vào (♠), ta có 1

x +xf(x)−f(x) =f(x)f Å1

x ã

=x+ f

Å1 x

ã

x −f Å1

x ã

,∀x∈R+

Giải hệ phương trình này cho taf(x) = 1

x,∀x∈R+. Thử lại thỏa mãn. :

Bài 8 Với mỗi số nguyên tố p, đặtSp={1,2,· · ·, p−1}. Tìm tất cả các số nguyên tốpsao cho tồn tại hàm số f:Sp→Sp thỏa mãn

p|(nf(n)·f(f(n))−1), với mọin∈Sp.

NICE Mathematical Olympiad 2021 Lời Giải Gọi plà số nguyên tố sao cho tồn tại hàm sốf :Sp →Sp thỏa mãn

nf(n)·f(f(n))−1≡0 (mod p), ∀n∈Sp.

Ta chứng minhf là đơn ánh. Thật vậy, giả sử tồn tại a, b∈Sp sao cho f(a) =f(b). Ta có

0≡af(a)f(f(a))−1≡bf(b)f(f(b))−1 (mod p) =⇒ a≡b (mod p) =⇒ p|(a−b). mà0⩽|a−b|< p−1nên a−b= 0hay a=b. Vậyf là hàm đơn ánh. Do Sp là tập hữu hạn nên ta suy raf là hàm song ánh. Áp dụngđịnh lý Wilson, ta có

1≡

p−1

Y

n=1

nf(n)f(f(n)) = ((p−1)!)3≡ −1 (modp).

Do đóp|2hayp= 2. Vớip= 2, hàm sốf :{1} → {1}hiển nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán. Vậyp= 2

là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài. :

(8)

L A T E X B Y VIỆT

Bài 9 Tìm tất cả các hàm sốf :R+ →R+ thỏa mãn

xf(x+y) +f(xf(y) + 1) = f(xf(x)),∀x, y∈R+

EMC 2020 Lời Giải P(1, y), ta được

f(y+ 1) +f(f(y) + 1) =f(f(1)),∀y ∈R+ (1) Từ (1) suy raf(y+ 1)< f(f(1)) hay f(x)< f(f(1)) với mọix >1.

Ta sẽ chứng minhf đơn ánh. Thật vậy, giả sử tồn tạia̸=b mà f(a) =f(b).

P(x, a)và P(x, b), ta được

(xf(x+a) +f(xf(a) + 1) =f(xf(x))

xf(x+b) +f(xf(b) + 1) =f(xf(x)) =⇒ f(x+a) =f(x+b),∀x∈R+ Như vậy, ta đượcf(x+p) =f(x)với mọix > A= max{a, b}và p=|a−b|.

Xét x > Athì f(x+np) =f(x)với mọin∈Z+.P(x+np, y), ta được

(x+np)f(x+y) +f((x+np)f(y) + 1) =f((x+np)f(x)) Chon→+∞, ta suy ra (x+np)f(x)>1nên f((x+np)f(x))< f(f(1)). Suy ra

(x+np)f(x+y)< f((x+np)f(x))< f(f(1)), vô lí khi n→+∞

Vậy giả sử sai hay f đơn ánh. Thay y bởif(y)vào (1) và so sánh với (1), ta có

f(f(y) + 1) +f(f(f(y)) + 1) =f(f(1)) =⇒ f(f(f(y)) + 1) =f(y+ 1) =⇒ f(f(y)) =y,∀y ∈R+ P(x, f(y)), ta được

xf(x+f(y)) +f(xy+ 1) =f(xf(x)),∀x, y∈R+ (2) Ta chứng minhxf(x)⩽1,∀x∈R+. Thật vậy, giả sử tồn tại a đểaf(a)>1.

Chọnb đểab+ 1 =af(a). Thay(x, y) bởi(a, b)vào (2), ta được

af(a+f(b)) +f(ab+ 1) =f(af(a)), vô lí.

Vậy giả sử là sai hayxf(x)⩽1,∀x∈R+. Bây giờ, ta sẽ chứng minh f(xf(x)) = 1,∀x∈R+. Giả sử tồn tạic mà f(cf(c))>1. Đặtf(cf(c)) = 1 +t. P(c, y), ta được

f(cf(c)) =cf(c+y) +f(cf(y) + 1)⩽cf(c+y) + 1 ( dof(cf(y) + 1)⩽f(f(1)) = 1)

⩽ c

c+y + 1 ( do(c+y)f(c+y)⩽1)

=⇒ c

c+y ⩾t,∀y∈R+, vô lí khiy →+∞.

Giả sử tồn tạid màf(df(d))<1. Đặtf(df(d)) = 1−α. Từ (2), ta có

1−α=f(df(d)) =f(dy+ 1) +df(d+f(y))> f(dy+ 1),∀y ∈R+ (3) Mặt khác, chọn k sao cho 1

k+ 1 < α. Khi đó f(k+ 1)⩽ 1

k+ 1 < α. Từ (1), ta có

f(f(k) + 1) =f(f(1))−f(k+ 1) = 1−f(k+ 1)>1−α (4)

(9)

0 DO 0 MA TH 0 THEN 0 LO VE 0 MA TH 0

Từ (3), (4), chọn y= f(k)

d , ta suy ra mâu thuẫn.

Vậyf(xf(x)) = 1,∀x∈R+. Kết hợp với f đơn ánh, ta suy raf(x) = A

x,∀x∈R+ với A là hằng số.

Thử lại vào (2), ta được

1 =f(xf(x)) = A

xy+ 1+x A x+ A

y

=⇒ 1

A = 1

xy+ 1+ xy

xy+A,∀x, y∈R+

Choxy= 1, ta được 1 A = 1

2+ 1

A+ 1 =⇒ A= 1. Vậy f(x) =x,∀x∈R+. :

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

7 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức 35... Sắp xếp các giá trị của x tìm được theo thứ

Trong bài báo này, hàm wavelet có tên là Poisson - Hardy được kiểm chứng là thỏa mãn các yêu cầu của phương pháp Grossmann, vì thế việc tính toán,

Ở cột u, lấy đạo hàm liên tiếp đến khi được kết quả bằng 0, hoặc đến khi lấy đạo hàm phức tạp hơn, hoặc đến khi lặp lại thì dừng.. Ở cột v, tìm nguyên

Bên dưới, nhóm tác giả có tổng hợp gần 100 bài toán Số học trong đề thi tuyển sinh THPT Chuyên của các tỉnh, khối chuyên trên cả nước1. Có một số nơi mà trong đề thi

Phương trình chỉ chứa một căn thức bậc hai, do đó khi thực hiện nâng lên lũy thừa thì ta thu được phương trình bậc bốn, do ta không nhẩm nên ta phân tích phương

Sau đây là một số thí dụ có vận dụng các tính chất này... Một số tính chất khác xin được trình bày ở số tiếp

Nhận xét 1: Một tính chất về chia hết khá đơn giản nhưng cực kì hữu dụng xuyên suốt trong bài viết này mà ta sẽ dùng khá thường xuyên, đấy là nếu A chia hết cho B, A bị