• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 11

Ngày soạn: 09/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 15/11/2017 (4C,4B,4A)

Bài 11.Thường thức mĩ thuật XEM TRANH CỦA HỌA SĨ I.

MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- HS làm quen, biết được nội dung các bức tranh thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc, biết sơ lược về chất liệu và kỹ thuật làm tranh.

2. Kỹ năng

- Tập phân tích tranh qua cách chọn đề tài, bố cục, cách thể hiện hình ảnh và màu sắc.

nêu cảm nhận về tranh.

3. Thái độ

- Yêu thích vẻ đẹp của tranh hoạ sĩ phản ánh về đất nước, con người Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên:

- Có thể sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để học sinh quan sát, nhận xét.

- Que chỉ tranh

.- Sưu tầm thêm tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài.

2. Học sinh:

- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới :

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt đông 1: Xem tranh (30’)

1.Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu:

- Giáo viên cho học sinh học tập theo nhóm và trả lời câu hỏi.

+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?

+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?

+ Màu nào được sử dụng nhiều nhất trong tranh?

+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?

* Giáo viên bổ xung và tóm tắt chung.

+ Sau chiến tranh các chú bộ đội về nông thôn sản xuất cùng gia đình.

- HS quan sát tranh và trả lời:

+ Đề tài nông thôn.

+ Vợ chồng người nông dân, bê mẹ bê con, nhà cửa…..

+ Vợ chồng người nông dân.

+ Màu cam nóng.

+Lụa .

- HS lắng nghe.

(2)

+ Hình ảnh chính là vợ chồng ở giữa người chồng vác cày giong bò vợ vác cuốc 2 người vừa đi vừa nói chuyện.

+ Hình ảnh bò mẹ đi trước bê nhỏ chạy theo sau làm cho tranh sinh động.

+ Phía sau là cảnh nhà tranh nhà ngối cho thấy cảnh nông thôn yên bình đầm ấm.

- Bức tranh về đề tài NTSX là bức tranh đẹp, bố cục chặt chẽ hình ảnh rõ ràng sinh động, màu sắt hài hòa thể hiên cảnh lđ trong cuộc sống hàng ngày ở nông thôn sau chiến tranh.

2- Gội đầu. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994)

+ Tên của bức tranh?

+ Tác giả của bức tranh?

+ Tranh vẽ về đề tài nào?

+ Hình ảnh chính trong tranh?

+ Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?

+ Chất liệu để vẽ bức tranh?

* Giáo viên bổ sung và tóm tắt chung:

+ Tranh của hs Trần Văn Cẩn là tranh khắc gỗ về đề tài sinh hoạt, tranh tả một cô gái nông thôn đang chải tóc. Nét khắc mềm mại mảng hình đơn giản, hình ảnh cô gái gợi lên vẻ đẹp chất phát

+ Màu sắc trong tranh đơn giản, màu trắng hồng của thân, màu xanh diụ mát của nên và màu đen của tóc.

- Tranh gội đầu là 1 trong số bức tranh đẹp của họa sĩ Trần Văn Cẩn .

- HS quan sát tranh và trả lời:

+ Gội đầu.

+ Trần văn Cẩn.

+ Sinh hoạt .

+ Cô gái đang chải tóc gội đầu . + Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng.

+ Tranh khắc gỗ màu.

- HS lắng nghe.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(3’) GV nhận xét chung giờ học.

- Khen ngợi, động viên những học sinh, nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh.

* Dặn dò:.

Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau

(3)

Tuần 11

Ngày soạn: 09/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14/11/2017 (5D)

Thứ tư ngày 15/11/2017 (5C,5B,5A) Bài 11. Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS biết chọn nội dung phù hợp với khả năng để vẽ được tranh về đề tài Ngày Ngày nhà giáo Việt Nam.

2. Kỹ năng

- Vẽ được tranh rõ nội dung, màu sắc tương đối hài hoà.

3. Thái độ

- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh về mái trường và thầy cô, bạn bè; thêm trân trọng những kỷ niệm đẹp ở nhà trường.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- GK,SGV.

- Một số tranh, ảnh về ngày Nhà giáo Việt - Hình gợi ý cách vẽ.

- Bài vẽ của HS năm học trước.

Học sinh:

- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, màu,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Ổn định: Cho HS hát.

2/ Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.

GV nhận xét chung.

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại Bài 11. Vẽ tranh

ĐỀ TÀI: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. (5’) - GV cho HS kể về những hoạt động kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường, lớp mình:

+ Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam của trường.

+ Cha mẹ HS tổ chức chúc mừng thầy, cô giáo.

+ Tiết học tốt chào mừng ngày Nhà giáo VN

Gợi ý để HS kể lại các hình ảnh của ngày nhà giáo

Dụng cụ học tập Lắng nghe

Lắng nghe Nêu lại tựa bài

- Học sinh nêu:

+ Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam của trường.

+ Cha mẹ HS tổ chức chúc mừng thầy, cô giáo.

(4)

Việt Nam:

+ Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp, các hoạt động phong phú, màu sắc đông vui.

+ Các dáng người khác nhau trong các hoạt động.

GV nhận xét chung.

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (7’)

GV cho HS quan sát một số tranh và hình tham khảo trong SGK để nhận ra cách vẽ:

+ Vẽ hình ảnh chính trước (vẽ rõ nội dung).

+ Vẽ hình ảnh phụ sau (cho tranh sinh động).

+ Vẽ màu: tươi sáng.

Cho HS quan sát hình vẽ, gợi ý cách chọn, sắp xếp hình ảnh như cách vẽ các dáng hoạt động.

Cho HS nhận xét hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc.

Lưu ý: Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh hoặc hình ảnh quá nhỏ sẽ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt.

Cho HS quan sát một số bài vẽ của những năm trước

Hoạt động 3: Thực hành (19’) GV cho HS vẽ vào vở.

GV lưu ý HS cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) GV cho HS trình bày sản phẩm.

Cho HS nhận xét, đánh giá.

GV nhận xét chung.

Nhận xét tiết học.

* Dặn dò chuẩn bị bài học sau. (quan sát mẫu có 2 vật mẫu)

- Học sinh kể:

+ Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp, các hoạt động phong phú, màu sắc đông vui.

+ Các dáng người khác nhau trong các hoạt động.

- Học sinh quan sát tranh và nêu cách vẽ:

Quan sát

Học sinh nhận xét

Quan sát

Vẽ vào vở

- Tập vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu