• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 28/10/2021 Tiết: 17

HÌNH CHỮ NHẬT (tiếp)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Vận dụng các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.

- Vận dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các yếu tố liên quan, tính độ dài đoạn thẳng , số đo góc.

- Sử dụng định lý về tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau hoặc chứng minh vuông góc…

-Vận dụng định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật để tìm điều kiện một tứ giác là hình chữ nhật.

2. Năng lực hình thành:

* Năng lực chung:

+ Năng lực tự học:Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tâp; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.

+ Năng lực giao tiếp:Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động nhóm: có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

+ Năng lực hợp tác.Học sinh xác đinh được nhiệm vụ củanhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ họctập.

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập.

những tinh huống có vấn đề. Phân tích được các vấn đề để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống, những vấn đề liên quan đến bộ môn và trong thực tế.

+ Năng lực sáng tạo: Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tinh huống của từng bài toán cụ thể.

* Năng lực đặc thù:

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, từ đó hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Thông qua vẽ hình bằng thước, êke, compa, thước đo góc góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.

- Học sinh biết dựa vào các dấu hiệu và tính chất của hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền để chứng minh, tính toán các bài toán hình học, giúp phát triển năng lực phân tích, xử lý tình huống bài toán, năng lực tự nghiên cứu.

+ Năng lực đặc thù bài học: Năng lực sử dụng công cụ vẽ, năng lực phân tích dữ kiện bài toán và vận dụng kiến thức đã học. suy luận logic chứng minh hình học.

3. Phẩm chất:

+ Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với thành quả của cá nhân, tập thể; không đỗ lỗi cho người khác.

+ Trung thực: Học sinh biết tôn trọng kết quả của bản thân, tôn trọng lẽ phải; thật thà, ngay thăng trong học lập và làm việc, lên án sự gian lận.

+ Chăm chỉ: Chăm làm, ham học, có tinh thần tự học, nhiệt tình tham gia các công

(2)

việc của tập thể, tinh thần vượt khó trong công việc.

+ Nhân ái: Yêu con người, yêu cái đẹp của toán học, tôn trọng sự khác biệt, ý kiến trái chiều; sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ mọi người.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Thước kẻ, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, máy chiếu…

- Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh nêu lại được định nghĩa, dấu hiêu nhận biết hình chữ nhật, xác định được các tứ giác là hình chữ nhật.

b) Nội dung: Quan sát bảng phụ và trả lời được các câu hỏi.

c) Sản phẩm: học sinh trả lời được định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật, xác định đúng các hình chữ nhật

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*Giao nhiệm vụ học tập:

-GV: Chiếu câu hỏi.

Câu 1) Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật?

Câu 2) Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao?

a. Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

b. Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

c. Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

d. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

e. Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật.

f. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

* Thực hiện nhiệm vụ:

- Phương thức hoạt động: Cá nhân trả lời.

- Sản phẩm học tập: Câu trả lời chính xác của học sinh

* Báo cáo thảo luận: Nhóm báo cáo

* Kết luận, nhận định của giáo viên:

Vận dụng định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật ta tìm điều kiện một tứ giác là hình chữ nhật. Tính độ dài các đoạn thẳng, các góc.

Câu 1: (Sgk) Câu 2:

-a, b, d, e đúng: Giải thích.

-c, f sai: Giải thích.

(3)

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:

3. Hoạt động 3: Luyện tập(35 phút)

Hoạt động 3.1:Tính độ dài các đoạn thẳng, số đo các góc.

a) Mục tiêu: Vận dụng các tính chất của hình chữ nhật tính toán các đoạn thẳng, các góc.

b) Nội dung: Tính các đoạn thẳng , số đo các góc.

c) Sản phẩm: Hình vẽ và các bài chứng minh hoàn chỉnh.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*Giao nhiệm vụ học tập:

-Yêu cầu HS làm bài tập 63 SGK -GV hướng dẫn KẻKẻ BH CD tại H

Dựa vào tính chất của hình chữ nhật để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, từ đó tính x .

*Thực hiện nhiệm vụ

-Học sinh thực hiện cá nhân; giáo viên theo dõi, hỗ trợ.

-1 HS lên bảng trình bày bài làm, các HS còn lại vẽ hình và trình bày vào vở.

*Báo cáo thảo luận: Đại diện cá nhân báo cáo.

*Kết luận, nhận định: Nhận xét và chốt kiến thức.

Bài 1( Bài 63- SGK)

Bài giải Kẻ BH CD tại H

Tứ giác ABHD có A D H 900

Tứ giác ABHD là hình chữ nhật( dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

DH=AB=10( Tính chất hình chữ nhật) Ta có HCDC DH 15 10 5 .

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông BHC vuông tại H ta có:

2 2 2 132 52 144

BH BC HC 144 12

 x BH

Vậy, x12

*Giao nhiệm vụ học tập:

Học sinh đọc đề .Vẽ hình viết GT và KL.

-Dựa vào giả thiết và hình vẽ, học sinh chọn dấu hiệu để chứng minh.

-Dựa vào tính chất của hình chữ nhật để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.

*Thực hiện nhiệm vụ

-Học sinh thực hiện cá nhân; giáo viên

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Gọi E F, lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB AC, . a) Tứ giác EAFH là hình gì?

b) Qua A kẻ đường vuông góc với EF, cắt

BCI . Chứng minh I là trung điểm của

BC.

(4)

theo dõi, hỗ trợ.

-1 HS lên bảng vẽ hình, các HS còn lại vẽ hình và trình bày vào vở.

vào vở

*Báo cáo thảo luận: Đại diện cá nhân báo cáo.

*Kết luận, nhận định: Nhận xét và chốt kiến thức.

Bài giải

O B

A

H C F E

I

a) Ta có:

 

 

90 90 90

o o

o

A

AFH gt EAFH AEH gt

 



là hình chữ nhật ( vì tứ giác có ba góc vuông) b) Trong tam giác AHB ta có B BAH 90o

BAH HAF 90o, suy ra B HAF  1 .

Gọi O là giao điểm hai đường chéo EF

AH của hình chữ nhật AEHF thì OA OF , do đó OAF cân ở O nên OAF OFA  2 Từ  1 và  2 suy ra B AFE

Mặt khác ta lại có B C   90o

90o

IAC AFE , từ đó ta có IAC ICA , do đó AIC cân tạiI nên IA IC .

Tương tự IB IA , do đó IB IC .

* Giao nhiệm vụ học tập:

-Giáo viên chiếu đề bài.

-Học sinh đọc đề vẽ hình và viết GT và KL.

-Dựa vào giả thiết và hình vẽ, học sinh tìm cách giải quyết.

-GV gợi ý: Dựa vào tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông chứng minh IHA IAH KHA HAK ,

2 HI AB

2 IK AC

2 IK AC

*Thực hiện nhiệm vụ

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi I K, theo thứ tự là trung điểm của AB AC, . Chứng minh:

a) IHK 90 ;0

b) Chu vi IHK bằng nửa chu vi ABC. Bài giải

(5)

-Học sinh thực hiện cá nhân; giáo viên theo dõi, hỗ trợ.

-1 HS lên bảng trình bày, các HS còn lại trình bày vào vở.

*Báo cáo thảo luận: Đại diện cá nhân báo cáo.

*Kết luận, nhận định: Nhận xét và chốt kiến thức.

B

A C

I

K H

a) Ta có BHA vuông tại H(gt)

IH IA IB

( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB)

 IAH cân tại I IHA IAH ( hai góc ở đáy bằng nhau)(1)

Tương tự KHA HAK (2) Từ (1) và (2) suy ra

90o

IHA KHA IAH HAK (gt) Vậy IHK 90o.

b) Ta có:

2

HI AB ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông AHB)(3)

2

IK AC ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông AHC)(4)

2

IK AC ( đường trung bình của tam giác

ABC)(5)

Từ (3), (4), (5) suy ra

2 2 2 2 2

IHK

ABC

P IH HK IK

P AB AC BC AB AC BC

.

Hoạt động 3.2:Tìm điều kiện để một tứ giác là hình chữ nhật.

a) Mục tiêu:Vận dụng định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật để tìm điều kiện một tứ giác là hình chữ nhật.

b) Nội dung: Tìm điều kiện để một tứ giác là hình chữ nhật.

c) Sản phẩm: Biết tìm điều kiện để một tứ giác là hình chữ nhật.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*Giao nhiệm vụ học tập:

-Giáo viên chiếu đề bài tập.

-Học sinh đọc đề vẽ hình và ghi GT, KL

Bài 4: Cho tứ giác ABCD. Gọi

, , ,

E F G H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB BC CD DA, , , . Tìm điều kiện

(6)

Dựa vào giả thiết, kiến thức đã học, học sinh tìm cách giải quyết vấn đề.

* Thực hiện nhiệm vụ

-Học sinh thực hiện cá nhân; giáo viên theo dõi, hỗ trợ.

-1 HS lên bảng trình bày, các HS còn lại trình bày vào vở.

*Báo cáo thảo luận: cá nhân nhận xét, chỉnh sửa bài làm trên bảng.

*Kết luận, nhận định: Nhận xét và chốt kiến thức.

của tứ giác ABCD để tứ giác EFGH là hình chữ nhật?

Bài giải

A

D C

E B

H

G

F

Ta có:  

 

EA EB gt FB FC gt EF

 là đường trung

bình của BACEF AC//1

EF 2AC

 1

Ta có:  

 

HA HD gt GC GD gt HG

 là đường

trung bình của DAC HG AC//

1

HG 2AC 2

Từ    1 , 2 suy ra EF HG//EF HG Vậy EFGH là hình bình hành

 

3

Để EFGH là hình chữ nhật thì

90o

HEF HEEF ACBD

*Giao nhiệm vụ học tập:

- Giáo viên chiếu đề bài tập.

- Học sinh đọc đề, vẽ hình và viết GT và KL.

- Dựa vào giả thiết và hình vẽ học sinh hoạt động nhóm tìm cách giải quyết.

- HS tìm kiến thức để giải quyết vấn đề.

- Gv Gợi ý:

+Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác chứng minh MNPQ là hình bình hành.

+Để MNPQ là hình chữ nhật thì cần

90o

QMN

*Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh thực hiện theo nhóm; giáo viên theo dõi, hỗ trợ.

*Báo cáo thảo luận: Đại diện nhóm

Bài 5: Cho tam giác ABC. Gọi O là một điểm thuộc miền trong của tam giác.

, , ,

M N P Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OB OC AC AB, , , .

a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.

b) Xác định vị trí của điểm O để tứ giác

MNPQ là hình chữ nhật.

Bài giải

(7)

trình bày, các nhóm nhận xét, chỉnh sửa bài làm trên máy chiếu.

*Kết luận, nhận định: Nhận xét và chốt kiến thức về cách tìm điều kiện để một tứ giác là hình chữ nhật

A

B C

O

Q P

M N

a) Ta có:

PQ là đường trung bình của tam giác

ABC // , 1 PQ BC PQ 2BC

(1)

MN là đường trung bình của tam giác OBC

// , 1

MN BC MN 2BC

(2)

Từ (1) và (2) suy ra QP MN QP MN// ,

MNPQ là hình bình hành.

b) Để MNPQ là hình chữ nhật thì cần

90o

QMN

MN BC// QM BC

Hơn nữa: QM AO// nên AOBC.

Vậy để MNPQ là hình chữ nhật là O nằm trên đường cao xuất phát từ đỉnh A của

ABC. 4. Hoạt động : Vận dụng (5 phút)

a) Mục tiêu:Vận dụng các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để giải quyết bài toán cực trị hình học

b) Nội dung: Tìm cự trị hình học liên quan đến hình chữ nhật c) Sản phẩm: làm được bài toán cự trị hình học về hình chữ nhật d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

-Giáo viên chiếu yêu cầu.

-Học sinh đọc yêu cầu.

-Dựa vào các tính chất và dấu hiệu, dựa vào các bất đẳng thức đã học( Bất đẳng thức trong tam giác)

*Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh thực hiện trao đổi nhóm; giáo viên theo dõi, hỗ trợ (nếu cần).

Bài 6. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là một giao điểm bất kì trong tam giác. Vẽ OD AB OE, BCOFCA. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng:

2 2 2

S OD OE OF

(8)

* Báo cáo thảo luận: Các nhóm trình bày lời giải ở tiết tiếp theo.

*Kết luận, nhận định: Nhận xét sau khi các nhóm trình bày.

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Ôn tập lại hệ thống kiến thức trong tiết 15,16.

- Hoàn chỉnh bài tập 6 của tiết học.

- Chuẩn bị bài “Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước”.

**************************

Ngày soạn: 28/10/2021 Tiết: 18

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.

- Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đường thẳng bằng nhau. Biết cách chứng minh 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.

2. Năng lực hình thành:

* Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luậntoán học thể hiện qua việc:

+) Thực hiện được các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự; quy nạp, diễn dịch.

+) Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận.

+) Giải thích hoặc điều chỉnh được cách thức giải quyết vấn đề về phương diện toán học.

- Năng lực mô hình hoá toán học thể hiện qua việc:

(9)

+) Thể hiện và đánh giá được lời giải trong ngữ cảnh thực tế và cải tiến được mô hình nếu cách giải quyết không phù hợp.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc:

+) Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng toán học.

+) Lựa chọn, đề xuất được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề.

+) Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích (bao gồm các công cụ và thuật toán) để giải quyết vấn đề đặt ra.

- Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:

+) Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán học cần thiết được trình bày dưới dạng văn bản toán học hay do người khác nói hoặc viết ra.

+) Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp về sự đầy đủ, chính xác).

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước kẻ.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới.

b) Nội dung: Giải quyết bài tập.

c) Sản phẩm: Đáp án bài tập d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

(10)

*Giao nhiệm vụ học tập:

- Treo bảng phụ ghi đề bài

* Thực hiện nhiệm vụ:

Gọi HS lên bảng, cả lớp cùng làm vào vở

* Báo cáo, thảo luận Kiểm tra vở bài tập vài HS

* Kết luận, nhận định:

HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng

b a

K H

A B

Choa b/ / . Gọi A B, là 2 điểm bất kì thuộca. kẻ AHBKcùng vuông góc với

b.

a) Chứng minh tứ giác ABKH là hình chữ nhật

b) Tính BK , biết AH 2 cm. Đáp án:

a) Ta có AB/ /HK (vì a b/ / ) AH / /BK (cùng b)

Nên ABHK là hình bình hành (có các cạnh đối song song)

AHbH 90o

Vậy hình bình hành ABKH là hình chữ nhật

b) BKAH 2 cm (cạnh đối hình chữ nhật)

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Hs nắm được định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song b) Nội dung: Hỏi đáp nội dung định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.

c) Sản phẩm: Nội dung định nghĩa d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập: Từ bài toán trên hãy cho biết : Nếu điểm A a có khoảng cách đến b bằng h thì khoảng

1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song

(11)

cách từ điểm B a đến b bằng ?

* Thực hiện nhiệm vụ: học sinh trả lời được: Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b 1 khoảng bằng h và ngược lại mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách a 1 khoảng bằng h.

* Báo cáo, thảo luận: Học sinh tự rút ra nhận xét.

* Kết luận, nhận định: Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ab.

h

b a

K H

A B

h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song ab

*ĐN: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là khoảng cách từ 1 điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.

* Giao nhiệm vụ học tập: Vẽ hình 94 lên bảng. Yêu cầu HS thực hiện

?2, ?3. Học sinh chia nhóm thực hiện. Thời gian: 5 phút.

* Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm thảo luận.

* Báo cáo, thảo luận: gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét phần bài làm của nhóm bạn.

* Kết luận, nhận định:

?2 AH / / MK AHMK suy ra AMKH là hình bình hành. Vậy

/ /

AM b. M a .

Chứng minh tương tự ta có M’a

?3 Theo tính chất trên, đỉnh A nằm trên 2 đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng 2cm.

2. Tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước

H' K'

A' M'

h h b

a

K H

A M

*T/c: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng

(12)

bằng h.

* NX: Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định 1 khoảng bằng h không đổi là 2 đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó 1 khoảng bằng h.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu:Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học để giải bài tập.

b) Nội dung: thực hiện Bài tập 68 102tr SGK c) Sản phẩm: Đáp án Bài tập 68 102tr SGK d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

- GV vẽ hình với một điểm C

- Trên hình đường thẳng nào cố định, điểm nào di động?

- Mặc dù di động nhưng điểm C có tính chất gì không đổi ? Hãy chứng minh

* Thực hiện nhiệm vụ:

HS làm việc cá nhân, giải quyết nhiệm vụ.

* Báo cáo, thảo luận

Trên hình có đường thẳng d cố định, điểm A cố định, điểm BC di động.

* Kết luận, nhận định:

Điểm C di chuyển trên một đường thẳng ( đường thẳng m) song song với

d và cách d một khoảng bằng 2cm.

Bài tập 68 102 tr SGK

2

C' K' B' K

C H B

A

m d

Mặc dù di động nhưng điểm C luôn cách đường thẳng d một khoảng bằng

2cm.

Vì AHB CKB (cạnh huyền-góc nhọn)

CK AH 2cm

Điểm Cdi chuyển trên một đường thẳng ( đường thẳng m) song song với d và cách dmột khoảng bằng 2cm.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu:Củng cố cho HS 2 đơn vị kiến thức của bài.

(13)

b) Nội dung: thực hiện Bài tập 69 103tr SGK (đề bài trên bảng phụ) c) Sản phẩm: Đáp án Bài tập 69 103tr SGK

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*Giao nhiệm vụ học tập:

GV yêu cầu học sinh làm bài tập 69, sách giáo khoa trang 103.

* Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện việc ghép đôi các ý trên bảng phụ.

* Báo cáo, thảo luận

HS làm việc cá nhân, suy nghĩ hoàn thành.

* Kết luận, nhận định:

HS luyện tập được các kiến thức đã học.

Bàitập 69 tr103, đáp án:

(1) với (7) (2)với (5) (3)với (8) (4)với (6)

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Làm bài tập 70, 71 102

tr SGK

- Làm bài tập 124; 125; 127

tr73SBT

***********************

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương pháp 3: Dùng biến đổi đại số và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để từ tỷ lệ thức đã cho biến đổi dần thành tỷ lệ thức phải chứng minh.. Tính số

- Biết cách áp dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh 1 tứ giác là HCN, vận dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh

Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình lectron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn

Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác để giải toán.. Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào

Ấn liên tiếp các phím để máy tính hiển thị kết quả tính các số đặc trưng của mẫu số liệu. Ấn tiếp phím để xem thêm

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

Điểm M thuộc BC(M khác trung điểm của BC). Phân tích: Chắc chắn là ta phải nghĩ đến tìm điểm E,F,M hoặc điểm nào đó thuộc cạnh BC. Vì các điểm này đã thuộc một

7 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức 35... Sắp xếp các giá trị của x tìm được theo thứ