• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26 Tiết 26

Ngày soạn: 24/03/2021 Ngày giảng: 27/03/2021

CHỦ ĐỀ 9: CUỘC SỐNG QUANH EM Số tiết: 06

I. MỤC TIÊU CHUNG:

1. Kiến thức:

- Học sinh nâng cao kiến thức về bố cục và cách chọn hình ảnh trong nội dung đề tài.

2. Kỹ năng:

- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và các hoạt động của con người.

- Vẽ được các bức tranh về chủ đề cuộc sống quanh em.

3. Thái độ:

- Thêm yêu mến quê hương đất nước, cuộc sống quanh mình.

II. NỘI DUNG:

Tên bài Bài trong SGK

1. Cuộc sống quanh em (tiết 1) 10

2. Cuộc sống quanh em (tiết 2) 10

3. Đề tài trò chơi dân gian (tiết 1) 25

4. Đề tài trò chơi dân gian (tiết 2) 25

5. Đề tài hoạt động trong những ngày hè (Kiểm tra cuối học kì II- Tiết 1)

31 6. Đề tài hoạt động trong những ngày hè (Kiểm tra cuối học

kì II- Tiết 2)

31 III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Bài 10: Vẽ tranh đề tài:

CUỘC SỐNG QUANH EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường ngày của con người.

2. Kĩ năng: Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được phần hình theo ý thích.

3. Thái độ: Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.

4. Các năng lực được phát triển:

- Năng lực quan sát, đánh giá.

- Năng lực tư duy.

(2)

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.

*Đối với học sinh khuyết tật:

- Biết quan sát và yêu cuộc sống xung quanh

- Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM.

- Phân tích sự phát triển của đất nước hôm nay là nhờ có công lao to lớn của Bác Hồ thể hiện qua sự hy sinh của Bác cho đất nước (Giáo dục lòng kính yêu, biết ơn Bác Hồ.

* Tích hợp giáo dục ANQP:

- Tình yêu quê hương đất nước và trách nhiệm của thế hệ sau trong việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền đất nước.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

1.1. Tài liệu tham khảo:

- Sưu tầm tranh của các họa sĩ và học sinh về đề tài này.

- Sưu tầm ảnh đẹp về phong cảnh đất nước và các hoạt động của con người ở các vùng, miền khác nhau.

1.2. Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng dạy học vẽ tranh đề tài.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập: Vở ghi, SGK,..

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Trực quan.

- Vấn đáp, gợi mở.

- Luyện tập.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức: 1’

- Kiểm tra đồ dùng học tập bộ môn.

- Kiểm tra sĩ số :

2. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Nhận xét bài kiểm tra.

3. Bài mới:

* Giới thiệu: Xung quanh chúng ta có nhiều hoạt động, cuộc sống luôn diễn ra và có sự thay đổi không ngừng bài học này các em sẽ tìm hiểu và vẽ một đề tài đó đang diễn ra xung quanh chúng ta.

HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung - Mục tiêu:

+ Học sinh biết chọn đúng nội dung đề tài.

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá, cảm thụ.

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp.

- Thời gian: (7’)

(3)

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Cho HS quan sát một số tranh vẽ các đề tài khác nhau.

- Cuộc sống quanh em có nhiều hình ảnh với các hành động khác nhau. Từ hình ảnh nhà trường, gia đình, xã hội, đó là những đề tài rộng lớn, phong phú, rộng cả về nội dung và hình thức thể hiện.

? Về đề tài gia đình có những công việc gì?

? Đề tài nhà trường vẽ nội dung gì?

? Đề tài xã hội, các em tham gia vào các công việc gì?

- Y/c HS quan sát các hình vẽ trong SGK/103

? Các tranh này vẽ gì?

*Câu hỏi cho học sinh khuyết tật: Hằng ngày em thường làm những việc gì?

em có thích các bức tranh trên bảng không? các bức tranh có đẹp không?

* Tích hợp giáo dục ANQP:

? Là thế hệ thanh niên chúng ta cần làm gì để bảo vệ giữ gìn quê hương đất nước?

- HS quan sát tranh để thấy được sự phong phú về nội dung và hình thức thể hiện

- Đi chợ, nấu ăn, lau nhà, quét sân,..

- Đi học, học nhóm, tập thể dục, vui chơi trong giời ra chơi,..

- Trồng cây, giữ gìn VSMT,...

- Tranh 1 vẽ quả địa cầu với những hàng cây xanh.

- Tranh 2 vẽ cảnh miền núi,

- Tranh 3 vẽ cảnh HS đang học vẽ

- HS Trả lời.

- 3 HS nêu.

I. Tìm và chọn nội dung đề tài

(4)

? Em có thể chọn 1 chủ đề mà em thích để vẽ tranh ?

- Có rất nhiều đề tài với nội dung phong phú như đề tài nhà trường, gia đình, xã hội, ...

- Các hình ảnh như : quét nhà, trồng cây, lao động, học nhóm,...

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Mục tiêu:

+ Học sinh biết cách vẽ tranh.

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá, cảm thụ.

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp.

- Thời gian: (7’)

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - GV cho HS quan sát hình

gợi ý cách vẽ.

? Em hãy nhắc lại các bước vẽ tranh theo đề tài?

- GV: Chọn một đề tài phải thể hiện rõ nội dung

? Tìm bố cục như thế nào?

? Cách vẽ hình như thế nào ?

- HS quan sát.

+ Chọn nội dung

+ Phác thảo bố cục (Sắp xếp mảng hình chính, phụ)

+ Vẽ hình + Vẽ màu

- Bố cục cân đối, hợp lý, có mảng chính, phụ.

- Hình ảnh phải sinh động thể hiện được nội dung của tranh.

II. Cách vẽ tranh

- Bước 1 : Tìm đề tài.

- Bước 2 : Phác bố cục (mảng chính, mảng phụ)

- Bước 3 : Vẽ hình

(5)

? Sử dụng màu sắc như thế nào cho đẹp

Cho HS tham khảo một ssos tranh đề tài.

- Vẽ màu tươi sáng, hài hòa xẽ làm rõ trọng tâm tranh.

- HS quan sát.

- Bước 4 : Vẽ màu

HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành - Mục tiêu:

+ Học sinh vẽ được tranh .

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá, cảm thụ, luyện tập.

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thực hành - Thời gian: (23’)

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - GV quan sát và hướng

dẫn HS thể hiện nội dung đề tài

Gợi mở cho HS các hình ảnh để HS có sự sáng tạo

- HS vẽ bài qua sự hướng dẫn của GV, tìm các hình ảnh, sắp xếp bố cục cho đẹp và hợp lý hơn

III. Thực hành

- Vẽ một bức tranh đề tài cuộc sống xung quanh em.

(Tiêt 1- Vẽ phác thảo hình)

4. Đánh giá kết quả học tập:

- Mục tiêu:

+ Học sinh cảm nhận được cái đẹp qua tranh.

+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.

- Thời gian: 3’

- Cách thức thực hiện:

- GV: Chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để HS nêu nhận xét theo cảm nhận của mình.

- Nhận xét bài về:

+ Bố cục, hình vẽ, sáng tạo.

- Hs nhận xét theo cảm nhận của mình.

- Gv củng cố, chấm điểm động viên.

5. Hướng dẫn về nhà: (1’) + Nhận xét tiết học

(6)

+ Chuẩn bị bài học tiếp theo: Đề tài cuộc sống quanh em (tiết 2).

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

- Nội dung:...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của Thảo luận về hoạt động sinh sống của người dân sống ở thành phố.. người dân sống

Bài báo đưa ra một số kỹ thuật học máy cho chấm điểm tín dụng đã và đang được các tổ chức tài chính và ngân hàng sử dụng; đưa ra kết quả thử nghiệm các kỹ thuật học máy

Kể tên một số nghề nghiệp em đã học và được biết qua tiết học trước?. Trong các nghề đó em thích nhất