• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài Tập Hình 8 Bài Đường Trung Bình Của Hình Thang Có Lời Giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài Tập Hình 8 Bài Đường Trung Bình Của Hình Thang Có Lời Giải"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

5. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh bên của hình thang.

Định lí 3: Đường thẳng đi trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

Định lí 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai cạnh đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

III. BÀI TẬP

Bài 1: Cho ABC và đường thẳng d qua A không cắt đoạn thẳng BC. Vẽ ,CE d

BD ^d ^

.(D,EÎ d) Gọi I là trung điểm của BC .Chứng minh ID =IE

Bài 2: Cho hình thang vuông ABCD tại AD. Gọi E F, lần lượt là trung điểm củaAD BC, . Chứng minh:

a) AFD cân tại F; b) BAF CDF  .

Bài 3: Tính các độ dài x và y trên hình. Biết

AB/ / EF/ / GH/ / CD,AE =EG=GD,AB =4,CD=10 (cm).

Bài 4: Cho hình thang ABCD có AB/ / CD (AB<CD) và M là trung điểm của AD . Qua M vẽ đường thẳng song song với hai đáy của hình thang cắt hai đường chéo BD và AC tại E và F, cắt BC tại N.

a, Chứng minh rằng N, E, F lần lượt là trung điểm của BC, BD, AC.

b, Gọi I là trung điểm của AB , đường thẳng vuông góc với IE tại E và đường thẳng vuông góc với IF tại F cắt nhau ở K. Chứng minh : KC =KD .

Bài 5: Cho hình thang ABCD, AB là đáy nhỏ. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AD, BC, BD và AC.

a) Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q thẳng hàng;

b) Chứng minh PQ // CD và

CD AB

PQ ;

2

 

c) Hình thang ABCD phải có điều kiện gì để MP = PQ = QN.

(2)

Bài 6: Cho hình thang ABCD (AB//CD), tia phân giác của góc C đi qua trung điểm M của cạnh bên AD. Chứng minh rằng:

a) ·BMC 90= ° b) BC =AB +CD

Bài 7: Cho tam giác ABC, AM là trung tuyến. Vẽ đường thẳng d qua trung điểm I của AM cắt các cạnh AB, AC. Gọi A B', ', 'C thứ tự là hình chiếu của A, B, C lên đường thẳng d.

Chứng minh rằng BB'+CC'=2AA' .

Tự luyện: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD; AD = BC), có đáy nhỏ AB. Độ dài đường cao BH bằng độ dài đường trung bình MN (M thuộc AD, N thuộc BC) của hình thang ABCD. Vẽ BE// AC (E thuộc DC). Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng a)

MN DE

= 2

b)Tam giác OAB cân c) Tam giác DBE vuông cân

KẾT QUẢ - ĐÁP SỐ Bài 1: BD AE/ / (cùng vuông góc với d)

Tứ giác BDEC là hình thang, Từ I kẻ IO ^DE Þ IO BD CE/ / / /

Hình thang BDECIO BD CE/ / / / và IB =IC nên OD=OE

Ta có OD =OE; IO ^DE nên IO là đường trung trực của đoạn thẳng DE Þ ID =IE

Bài 2:

Chỉ ra EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên / / / /

EF AB CD

EF

AD ^AB Þ AD ^ . AE =ED EF là đường trung trực của AB nên FA =FD hay AFD cân tại F;

 

AFD DAF ADF

  

b) BAF CDF  .( cùng phụ với 2 góc bằng nhau DAF ADF) Bài 3:

Theo tính chất của đường trung bình của hình thang, ta có 2x= +y 4 hay:

E F

D C

A B

(3)

 10 2 y x

(2)

Từ (1) và (2) suy ra

  10

2 4

2 x x

Ta tính được x=6y=8 Bài 4:

a) Xét hình thang ABCDMA =MD ;

NÎ BC,MN/ / AB/ / CD(gt) Þ N là trung điểm của BC Xét DADCMA =MD; MF DC/ / Þ FA=FC Xét DADBMA =MD; MF DC/ / Þ ED =EB b) IE là đường trung bình của DABD Þ IE AD/ / OF là đường trung bình của DACD Þ OF/ /AD Vậy IE FO/ / ;

IE FO/ / ; IE ^EK Þ EK ^OF

Chứng minh tương tự ta có IF EO BC/ / / / ; IF ^KF Þ EO ^KF

EFO

D có EK ^OF ; EO ^KF nên K là trực tâm Þ OK ^EF mà / /

EF CD Þ OK ^DC ; OD =OC vậy KO là đường trung trực của DC hay KC =KD Bài 5: a) Xét ABD có MP là đường trung bình

 MP // AB  MP // CD.

Xét ADC có MQ là đường trung bình  MQ // CD.

Xét hình thang ABCD có MN là đường trung bình / /

MN CD

Þ .

Qua điểm M có các đường thẳng MP, MQ, MN cùng song song với CD nên các đường thẳng này trùng nhau, suy ra bốn điểm M, N, P, Q thẳng hàng.

b) Ta có MN // CD nên PQ // CD;

CD AB CD AB

PQ MQ MP .

2 2 2

     

(4)

c) Ta có

MP NQ AB.

  2 MP =PQ

AB CD AB

2 2

   2

AB CD AB AB CD

Û = - Û = (đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ).

Bài 6: a) Gọi N là trung điểm BC.

Ta có MN/ / CDÞ MCD· =CMN·

Mà MCD· =MCN· (vì CM là phân giác Dµ )

Suy ra

· · 1·

CMN MCN DCB

= =2

Tam giác MCN cân tại NÞ MN =NC =NB , do đó MNB cân tại NÞ NMB· =NBM·

. Mặt khác

· ·

NMB=MBA , suy ra

· 1·

NMB ABC

=2

· · · 1 · ·

BMC CMN NMB (BCD ABC) 90

= + =2 + = °

b) Vì MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên

MN 1(AB CD)

=2 +

Ta lại có

MN 1BC

=2

. Do đó BC =AB+CD Bài 7: Gọi N là hình chiếu của M trên d.

Xét tứ giác BB C C' 'BB'/ /CC ' (cùng vuông góc d) ' '

BB C C

Þ là hình thang.

M là trung điểm BC và MN BB/ / '/ /CC ' (cùng vuông góc d)

MN

Þ là đường trung bình của hình thang Þ BB C C' ' BB¢ CC¢ 2MN

Þ + = (1)

(g.c.g) (2)

(5)

Từ (1); (2)suy ra BB¢+CC¢=2AA¢

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát biểu các tính chất của hình thang cân và nêu nhận xét về hình thang cân có 2 cạnh bên song song, có hai cạnh đáy bằng nhau?.

Tính độ dài đường trung bình của hình thang đó. BÀI TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA

Bài 41 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường

Bài 37 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua trung điểm của đường trung bình của hình thang và cắt hai đáy hình thang sẽ chia hình thang

Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.. Dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG (tiếp) I. Kiến thức: Nhớ được khái niệm đường trung bình của hình thang, định lý 3 và định lý 4 về tính chất đường

(C). Đúng vì hình thang cân, góc ở đáy khác 90 , có đúng một trục đối xứng là đường 0 thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân.. Sai vì tam giác đều không

Bạn làm tốt lắm Rất tiếc.. Chúc bạn may mắn