• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 10/ 3/ 2021 Tiết 43 Ngày giảng: ...

TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nắm được những nét chính về phong trào đòi cải cách về kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

- Hiểu được nguyên nhân chủ yếu khiến cho các đề nghị cải cách không thực hiện được.

- Đồng thời nhận thấy đây là một hiện tượng mới trong lịch sử thể hiện tinh thần sáng.

tạo của nhân dân ta...

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng nhận xét, phân tích, đánh giá...

- Kĩ năng sống: Giao tiếp, lắng nghe 3.Thái độ

- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần độc lập, tự chủ...

4. Phẩm chất, năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực:

+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ - Năng lực quan sát, năng tư duy, năng lực phân tích, nhận xét

II. Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV, bảng phụ, ảnh, tư liệu về một số nhà cải cách tiêu biểu.

- HS: SGK, vở bài tập, sưu tầm tranh ảnh III/ Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Thuyết trình, hỏi đáp, quan sát, thảo luận

- KT: Động não, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm IV/ Tiến trình dạy học

1. ổn định (1p)

2.KTBC (5p Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ) 3.Bài mới:

* Hoạt động khởi động (1’) Gv giới thiệu bài:

Ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu những cuộc khởi nghĩa tiêu biêu trong phong trào Cần Vương phát triển mạnh mẽ, hưởng ứng phong trào Cần Vương do các văn thân sĩ phi phát động, một phong trào khởi nghĩa của những người nông dân cũng bùng nổ

(2)

mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam.

* Hoạt động hình thành kiến thức (30p)

- Mục tiêu: HS hiểu được diễn biến kc chống Pháp - PP: vấn đáp, phân tích, trực quan, thảo luận - KT: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Tư liệu, SGK, máy chiếu

Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1 (12p)

- Mục tiêu học sinh nắm được tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX - PP: Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích - KT: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút

- Phương tiện SGK, SGV, tài liệu tham khảo

- Cách tiến hành

- GV: Cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

? Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX?

- HS dựa vào SGK trả lời - GV diễn giảng

? Tại sao nền kinh tế xã hội Việt Nam ngày một khủng hoảng?

- HS trả lời

- Hoạt động 1 (11p)

- PP: Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích

I. Tình hình Việt nam nửa cuối thế kỉ XIX.

1.Chính trị

- Nhà nước phong kiến thi hành chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời.

- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở nên mục rỗng.

- Pháp chuẩn bị đánh chiếm cả nước 2. Kinh tế

- Khủng hoảng trầm trọng..đời sống nhân dân vô cùng khó khăn

3. Xã hội

- Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc ngày càng gay gắt.

-> Dẫn tới nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân ta bùng nổ..

=>Cần cải cách thay đổi

II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX

(3)

- KT: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm

- Phương tiện SGK, SGV, tài liệu tham khảo, thảo luận

- Cách tiến hành

? Tình hình trên dẫn tới hệ quả như thế nào?

HS trả lời trong SGK

- GV cho HS đọc và nêu tên một số cuộc khởi nghĩa lớn.

? Nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nông dân ?

- HS trả lời trong SGK - GV phân tích

? Lập niên biểu các cuộc cải cách tiêu biểu?

- HS ghi ra bảng nhóm - GV chốt kiến thức

? Vì sao quan lại và các sĩ phu yêu nước đưa ra các đề nghị cải cách?

- HS thảo luận cặp đôi (2’) trả lời.

? Những đề nghị cải cách trên nhằm mục đích gì?

- HS trả lời trong SGK - GV diễn giảng

- GV yêu cầu HS đọc phần trữ nhỏ SGK

? Kể tên các sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách cuối TK XIX ?

* Hoạt động 3 (10p)

- Mục tiêu học sinh nắm được kết cục của các đề nghị cải cách

- PP: Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích - KT: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm

1/ Nguyên nhân:

- Do sự khủng hoảng của Đất nước.

- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.

Một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã đề nghị cải cách .

2/ Các cải cách tiêu biểu Thời

gian

Tên nhà cải cách

Nội dung

1868 1872 1863 1877

III. Kết cục của các đề nghị cải cách

1. Kết cục: Tất cả các cải cách đều bị nhà nước phong kiến khước từ.

2. Nguyên nhân các cải cách không được

(4)

- Phương tiện SGK, SGV, tài liệu tham khảo, thảo luận

- Cách tiến hành

? Kết cục của các đề nghị cải cách như thế nào?

- thảo luận nhóm bàn (3’)

? Tại sao các đề nghị cải cách không thực hiện được?

- HS thảo luận theo cặp đôi (2’)

? Trình bày những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối TK XIX?

H S thảo luận theo cặp đôi (2’)

- GV yêu cầu HS đánh giá ý nghĩa, tác động của các đề nghị cải cách..?

HS thảo luận GV diễn giảng

chấp nhận

- Các cải cách mang tính le tẻ..

-Chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại

- Nhà nguyễn bảo thủ, không chấp nhận cải cách

3. Ý nghĩa

-Tấn công mạnh vào tư tưởng bảo thủ của giai cấp phong kiến

- Làm tiền đề cho sự ra đời của phong trào Duy Tân sau này.

-Thể hiện trình độ hiểu biết của người dân VN

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.

- Thời gian: (10’)

- Trả lời các câu hỏi 1,2 / sgk136

Làm bài tập 1, 2, 3 trong vở bài tập.

HS làm bài

GV nhận xét, sửa chữa.

* Hoạt động 4: Vận dụng (2,5 phút)

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

HS: Hệ thống lại KT của bài bằng sơ đồ tư duy

* Tích hợp giáo dục đạo đức: ý thức trách nhiệm của mỗi người khi tổ quốc bị xâm lăng

? Khi tổ quốc bị xâm lăng, em sẽ làm gì?

HS: Em sẽ đấu tranh bảo vệ tổ quốc

- Em sẽ tập hợp mọi người đoàn kết để đấu tranh chống lại kẻ thù

* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Thời gian (2,5 phút)

(5)

So sánh với cuộc cải cách duy tân ở các nước khác.

GV nhận xét, sửa chữa.

4. Củng cố, hướng dẫn về nhà (2p) - Hệ thống lại bài.

- GV:Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK - Các em về nhà học bài

- Ôn nội dung các bài đã học

+ Quá trình thực dân Pháp xâm lược và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta + Nhớ được nội dung các bản hiệp ước mà triều đình kí với thực dân Pháp

+ Nắm được các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương + Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế

+ Phong trào duy tân - Tiết sau kiểm tra 1 tiết V/ Rút kinh nghiệm

………

………

………

………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần vương”, kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. Những sĩ phu văn thân yêu nước, có chung nỗi

Giáo dục đạo đức: Em học tập được gì từ tinh thần của các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương. * Hoạt động 3:

Ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu những cuộc khởi nghĩa tiêu biêu trong phong trào Cần Vương phát triển mạnh mẽ, hưởng ứng phong trào Cần Vương do các văn thân sĩ

- Lí giải được vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương3.

Ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu những cuộc khởi nghĩa tiêu biêu trong phong trào Cần Vương phát triển mạnh mẽ, hưởng ứng phong trào Cần Vương do các văn thân sĩ

- Lí giải được vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương..

Bài tập 2 trang 72 Vở bài tập Lịch sử 8: Hãy điền tiếp nội dung vào bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương... - Nguyên

[r]