• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn…………

Ngày giảng………….. Tiết 43

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NINH

Bài 3: KHU MỎ THAN – MỘT TRONG NHỮNG CHIẾC NÔI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

- Tình hình khai thác than ở Quảng Ninh trước khi thực dân Pháp xâm chiếm khu mỏ.

- Sự ra đời của đội ngũ công nhân mỏ than Quảng Ninh.

- Đặc điểm và nguồn gốc của công nhân mỏ than Quảng Ninh.

2. Kĩ năng

- Kĩ năng bài học: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, liên hệ vấn đề giữa lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc trong mối quan hệ chung.

- Kĩ năng sống: Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá, lắng nghe, phát biểu suy nghĩ cá nhân, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Trân trọng truyền thống cha ông, yêu quê hương đất nước.

Nội dung tích hợp: Nguồn gốc và đặc điểm của công nhân mỏ than Quảng Ninh. Phát huy tinh thần đoàn kết của công nhân mỏ Quảng Ninh.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tư liệu và hình ảnh về đội ngũ công nhân than Quảng Ninh

- HS: tìm hiểu về lịch sử các mỏ than Quảng Ninh. Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm đã phân công.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, kĩ thuật động não…

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

? Trình bày diễn biến, kết quả khởi nghĩa Yên Thế.

3.Bài mới (37’)

Giới thiệu bài mới (1’): Lịch sử khai thác than ở Quảng Ninh diễn ra như thế nào? Tại sao nói đây là chiếc nôi của giai cấp công nhân Việt Nam? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học ngày hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

(2)

* Hoạt động 1 (15’)

GV HD HS tìm hiểu tình hình khai thác than trước khi thực dân Pháp khai thác khu mỏ

- Mục đích: HS nắm đc tình hình khai thác than ở QN trước khi thực dân Pháp xâm chiếm khu mỏ

- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp -Phương tiện, tư liệu: SGK, tư liệu sử địa phương - Cách tiến hành

? Than đá ở khu vực Đông Triều được khai thác vào thời gian nào?

? Khối lượng than khai thác trong thời kì này ntn?

- Nhà Nguyễn cho vận chuyển 10 vạn kg than Đông Triều về kinh đô.

? Năm 1838, Tổng đốc Hải An đã có ý định gì đối với việc khai thác mỏ than Quảng Ninh?

? Vì sao Tổng đốc Hải An lại xin vua để khai thác vùng than Quảng Ninh?

- QN có nguồn than lớn, chất lượng tốt, có cảng biển, đường giao lưu quốc tế thuận tiện.

? Dưới thời vua Tự Đức, khu mỏ than QN do ai cai quản?

? Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, nhà Nguyễn đã có hành động gì đối với mỏ than QN?

Đến năm 1881, tập đoàn td Pháp và tập đoàn phong kiến T.Quốc lại đưa yêu cầu gì cho triều Nguyễn?

I. Tình hình khai thác than trước khi thực dân Pháp xâm chiếm khu mỏ

- Đầu TK XIX, từ triều Minh Mạng, than đá được khai thác ở khu vực Đông Triều (Quảng Ninh).

- Năm 1838, Tổng đố Hải An dâng sớ lên vua, xin thuê công nhân khai thác mỏ Yên Lãng ( Đông Triều).

- Dưới thời vua Tự Đức:

+ Mỏ than Mạo Khê giao cho 1 chủ người Hoa trưng khai.

+ Ở khu vực Cẩm Phả - Hòn Gai do chủ người T.Quốc khai thác, kinh doanh.

- Năm 1879, nhà Nguyễn cho người Pháp trưng khai mỏ than Đàm Khê (Đông Triều), người Phổ và người Thanh khai thác mở Mạo Khê.

-Năm 1881, tập đoàn thăm dò của

? Theo em triều Nguyễn lúc này có đồng ý với những yêu cầu trên ko? Vì sao?

- Triều Nguyễn phải chấp nhận yêu cầu trên vì lúc đó triều Nguyễn nhu nhược, hèn nhát.

? Khi đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2, đặc biệt khi chiếm được HN, thực dân Pháp đã tiến hành ngay điều gì?

………..

……….

* Hoạt động 2 (19’)

GV HD HS tìm hiểu Đội ngũ công nhân mỏ than Quảng Ninh buổi đầu hình thành

- Mục đích: HS nắm được sự ra đời, nguồn gốc và đặc điểm của công nhân Quảng Ninh.

Pháp sang thăm dò ở Hòn Gai, tập đoàn phong kiến T.Quốc khai thác than ở Đông Triều và Hòn Gai.

- Năm 1883, thực dân Pháp đánh chiếm khu mỏ -> khu mỏ Quảng Ninh bắt đầu thời kì thực dân Pháp chiến giữ và khai thác.

II. Đội ngũ công nhân mỏ than Quảng Ninh buổi đầu hình thành

1. Sự ra đời của công nhân mỏ than Quảng Ninh

(3)

- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: SGK, tư liệu sử địa phương - Cách tiến hành

? Công nhân mỏ than Quảng Ninh được hình thành trong hoàn cảnh và điều kiện ntn?

? Các mỏ than nào có số lượng công nhân tham gia đông?

- Mỏ than Hồng Gai, Cẩm Phả, Uông Bí, Vàng Danh, Mạo Khê

? Công ti khai thác mỏ than Bắc Kì đã thu hút được số lượng công nhân ntn?

? Vì sao nói: Khu mỏ than Quảng Ninh là một trong những cái nôi của giai cấp công nhân Việt Nam?

- Ngày 24/4/1888, công ti khai thác mỏ than Bắc Kì được thành lập từ Bãi Cháy đến Mông Dương và tuyển dụng lao động.

- Đây là cơ sở công nghiệp có quy mô lớn nhất và thành lập sớm nhất ở Việt Nam.

-

? Đội ngũ công nhân Quảng Ninh có nguồn gốc xuất thân từ đâu?

? Đội ngũ công nhân Quảng Ninh ra đời mang những đặc điểm gì?

? Từ đó em hãy cho biết vì sao công nhân lại có quan hệ mật thiết với nông dân?

- Ra đời sớm, số lượng nhiều, sống tập trung - Bị áp bức bóc lột nặng nề nhất

- Công nhân đều là những người có xuất thân từ nông dân

?Từ nguồn gốc và đặc điểm của công nhân mỏ

- Đầu TK XIX, có người thuê công nhân khai thác than -> những người công nhân mỏ đầu tiên.

- Quá trình khai thác than -> quá trình ra đời và phát triển của đội ngũ công nhân Quảng Ninh.

=> QN là cái nôi của giai cấp công nhân.

2. Nguồn gốc và đặc điểm của công nhân than Quảng Ninh

- Ngồn gốc:

+ Xuất thân từ nông dân

+ Bị địa chủ phong kiến, thực dân áp bức, bóc lột, cướp hết

ruộng đất, tài sản, bị bần cùng - Đặc điểm:

+ Ra đời sớm, số lượng nhiều, sống tập trung

+ Bị áp bức bóc lột nặng nề nhất + Có tính kỉ luật cao, nhạy cảm về chính trị.

4. Củng cố (2’)

- GV hệ thống kiến thức toàn bài 5 Hướng dẫn về nhà (2’)

- Hoàn chỉnh bài tập và ôn lại bài để tiết sau làm bài tập.

? Lập bảng niên biểu thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta từ 1858 đến năm 1913?

? Hãy so sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với những cuộc khởi nghĩa cùng thời?

V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :…………....

Ngày giảng……….. Tiết 44

(4)

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục tiêu kiểm tra

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 cuộc thế kỷ XIX. Kết quả kiểm tra sẽ giúp các em tự đánh giá mình trong việc học tập thời gian qua và biết điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng tốt hơn.

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.

1. Kiến thức

- Học sinh thấy được âm mưu xâm lược của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống Pháp

- Nắm được các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

- Lí giải được vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: trình bày vấn đề, giải thích và đánh giá vấn đề lịch sử.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Tự luận

III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN

TL

TN TL

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TL TL

Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873

- Nắm được nguyên nhân, lí do Pháp xâm lược Việt Nam

Nắm được nội dung bản Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862

Giải thích lí do nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất Số câu

Số điểm Tỉ lệ

2 1 10%

½ câu 2 20%

1/2 câu 1 10%

3 4 40%

Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Nối thời gian và sự kiện

Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê

Lí giải cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất

(5)

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 2 20%

1/2 câu 2 20%

1/2 câu 1 10%

2 5 50%

Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam

Điền đúng thông tin Số câu

Số điểm Tỉ lệ

1 1 10%

1 1 10%

Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ%

2 1 10%

½ câu 2 20%

2 2 20%

1/2 câu 3 30%

1/2 câu 1 10%

1/2 câu 1 10%

6 10 100%

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: LỊCH SỬ 8

I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm)

Chọn câu trả lời đúng ghi ra giấy kiểm tra từ câu 1 đến câu 2 (Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm)

Câu 1. Nguyên nhân chính Pháp xâm lược Việt Nam là:

A. Do nhu cầu về thị trường, nguyên liệu và thuộc địa B. Bảo vệ đạo Gia-tô

C. Nhà nguyễn bảo thủ, lạc hậu suy yếu D. Pháp muốn gây ảnh hưởng đối với các nước

Câu 2. Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để đưa quân sang xâm lược nước ta:

A. Pháp sang giúp triều đình phong kiến ổn định tình hình B. Chúng lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô

C. Nhà Nguyễn không thực hiện điều Nguyễn Ánh đã hứa với Pháp D. Nhà Nguyễn đã bắn vào tàu chiến của Pháp

Câu 3. (2,0 điểm) Nối thời gian phù hợp với sự kiện của phong trào Cần Vương (1885-1896) (Nối đúng mỗi ý 0,5 điểm)

Thời gian Nối Sự kiện

1. 13/7/1885 a. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương 2. 1886-1887 b. Khởi nghĩa Bãi Sậy

3. 1883-1892 c. Khởi nghĩa Hương Khê

4. 1885-1896 d. Khởi nghĩa Ba Đình

(6)

Câu 4. (1,0 điểm) Điền tiếp các thông tin dưới đây sao cho đúng (Điền đúng mỗi ý 0,5 điểm)

“ Ngày 13 – 7 – 1885 , ông nhân danh vua...(1)...., ra “Chiếu Cần vương”, kêu gọi 2)... và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.”

II. Tự luận: (6,0 điểm)

Câu 1. (3,0 điểm) Em hãy trình bày những nội dung chính cuả bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). Cho biết vì sao Nhà Nguyễn lại kí bản Hiệp ước này với Pháp?

Câu 2. (3,0 điểm) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

---HẾT---

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT

HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: LỊCH SỬ 8

I. Trắc nghiệm:(4,0 điểm)

Câu 1 (0,5

điểm)

2 (0,5 điểm)

3 (2,0 điểm) 4 (1,0 điểm) Đáp án A B 1- a; 2- d; 3- b;

4- c

(1). Hàm Nghi (2). Văn thân II. Tự luận: (6,0 điểm)

Câu Ý Nội dung Tổng

điểm Câu 1

(3,0

điểm) a

* Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5/6/1862:

- Nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông nam kì và đảo Côn Lôn..Mở 3 cửa biển cho Pháp vào tự do kinh doanh.

0,5

- Cho phép tự do truyền đạo Gia Tô 0,5

- Nhà Nguyễn bồi thường cho Pháp một khoản tiền tương

đương 280 vạn lạng bạc 0,5

- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho nhà Nguyễn khi nào

triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến. 0,5 b

* Giải thích:

- Triều đình vội vã kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất vì:

Muốn bảo vệ quyền lợi và dòng họ, rảnh tay ở phía Nam để đối phó với phong trào nông dân ở phía Bắc.

1,0 Câu 2

(3,0 a

* Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê:

- Từ năm 1885 đến năm 1888, nghĩa quân tổ chức, xây dựng 0,5

(7)

điểm) công sự, rèn đúc vũ khí, tích trữ lương thảo... Nghĩa quân đã tự chế được súng trường theo mẫu súng của Pháp.

- Từ năm 1888 đến năm 1896 là thời kì chiến đấu của nghĩa quân, dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, nghĩa quân đã đẩy lùi nhiều cuộc hành quân của Pháp.

0,5

+ Thực dân Pháp tổ chức bao vây cô lập nghĩa quân, chúng mở nhiều cuộc tấn công quy mô lớn vào căn cứ Ngàn Trươi.

0,5 + Ngày 28/12/1895 Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa

kéo dài thêm một thời gian rồi tan rã.

0,5

b

* Giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương:

- Cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, diễn ra trên địa bàn 4 tỉnh:

Thanh Hóa, Nghệ An, Hà tĩnh, Quảng Bình.

0,25 - Đông đảo lực lượng tham gia khởi nghĩa 0,25 - Lối dánh linh hoạt, nghĩa quân tổ chức chặt chẽ

- Thời gian tồn tại lâu, nghĩa quân đẩy được nhiều cuộc hành quân của Pháp.

0,25 0,25

Tổng 6,0

---HẾT---

4. Củng cố

- GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà

- Các em về nhà học bài - Chuẩn bị tiếp Bài 29

+ Đọc trước mục I trả lời các câu hỏi trong SGK + Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Pháp thuộc + Nêu chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp

+ Thực dân Pháp thi hành chính sách văn hóa giáo dục của thực dân Pháp + Sưu tầm tranh ,ảnh, tài liệu liên quan đến bài học

V/ Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu những cuộc khởi nghĩa tiêu biêu trong phong trào Cần Vương phát triển mạnh mẽ, hưởng ứng phong trào Cần Vương do các văn thân sĩ

Ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu những cuộc khởi nghĩa tiêu biêu trong phong trào Cần Vương phát triển mạnh mẽ, hưởng ứng phong trào Cần Vương do các văn thân sĩ

- Lí giải được vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương3.

Ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu những cuộc khởi nghĩa tiêu biêu trong phong trào Cần Vương phát triển mạnh mẽ, hưởng ứng phong trào Cần Vương do các văn thân sĩ

Bài tập 2 trang 72 Vở bài tập Lịch sử 8: Hãy điền tiếp nội dung vào bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương... - Nguyên

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương... - Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh

“Trong hội thề Vương Thông cam kết rút quân về nước, không dám ngoan cố chờ đợi viện binh, và trên đường rút quân không được cướp bóc nhân dân. Về phía ta, Lê Lợi bảo

- Trong suốt thời kì Bắc thuộc, hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn, nhỏ của người Việt đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai