• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 23/ 2/ 2021 Tiết 41 Ngày giảng: ...

BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THỂ KỶ XIX

(Tiếp)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Diễn biến chính của 3 cuộc khỏi nghĩa lớn Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.

- Vai trò của các văn thân, sĩ phu yêu nước trong phong trào trào Cần Vương.

- Thấy được quy mô tính chất của phong trào.

2. Kỹ năng

- Sử lược đồ, phân tích sự kiện lịch sử

- Kĩ năng sống: Giao tiếp, tư huy, hợp tác, lắng nghe 3. Thái độ

- GD cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược.

- Biết ơn những năm thân, sĩ phu đã hy sinh cho độc lập tự do 4. Phẩm chất, năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực:

+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ - Năng lực quan sát, năng tư duy, năng lực phân tích, nhận xét

* Giáo dục đạo đức: Tinh thần đoàn kết, ý thức trách nhiệm khi tổ quốc bị xâm lăng II. Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, lược đồ k/n Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.

- HS: SGK, vở bài tập, đọc và trả lời câu hỏi SGK III. Phương pháp/ KT

- Thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề - KT: Động não, đặt câu hỏi

IVTiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (5p)

* Câu hỏi: Trình bày hoàn cảnh, diễn biến cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế?

(2)

* Đáp án:

- Hoàn cảnh (3 điểm)

+ Sau điều ước 1883 - 1884 phe chủ chiến hy vọng giành lại quyền từ tay Pháp.

+ Đưa Hàm Nghi lên ngôi vua.

+ Chuẩn bị phản công.

- Diễn biến: Đêm mồng 4,rạng sáng 5/7/1885,...(7 điểm) 3. Bài mới

* Hoạt động khởi động (2’) GV giới thiệu bài (1p)

Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX và tìm hiểu chiếu Cần Vương. Bài học hôm nay, các em tiếp tục tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương.

* Hoạt động hình thành kiến thức (30p)

- Mục tiêu: HS hiểu được diễn biến kc chống Pháp - PP: vấn đáp, phân tích, trực quan, thảo luận - KT: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Tư liệu, SGK, máy chiếu

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1 (6p)

- Mục tiêu học sinh nắm được cuộc khởi nghĩa Ba Đình, điểm mạnh, điểm yếu của căn cứ này - PP: Đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan

- KT: Động não, hỏi trả lời

- Phương tiện SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu

- Cách tiến hành

? Khởi nghĩa Ba Đình nổ ra ở đâu do ai lãnh đạo?

HS trả lời

- chiếu lược đồ căn cứ Ba Đình.

? Căn cứ Ba Đình được XD như thế nào? Điểm mạnh, điểm yếu của căn cứ Ba Đình?

HS trao đổi cặp đôi (2’)

- Các nhóm thảo luận báo cáo kết quả

GV giới thiệu vị trí căn cứ Ba Đình Địa thế hiểm yếu, phòng thủ tốt nhưng dễ bị cô lập nếu bị giặc Pháp dùng lực lượng lớn để tấn công.

? Cuộc KN Ba Đình diễn ra như thế nào?

II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương.

1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886- 1887)

- Từ 12/1886 - > 1/1887 nghĩa quân chiến đấu trong 24 ngày đêm, đẩy lùi 5 cuộc tấn công của địch.

Nhưng giặc Pháp đã phun lửa triệt hạ căn cứ , nghĩa quân phải mở đường máu rút lên căn cứ Ma Cao.

(3)

- HS tìm hiểu trong SGK/127

...

...

HĐ2 (7p)

- Mục tiêu học sinh tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy

- PP: Đàm thoại, nêu vấn đề - KT: Động não, đặt câu hỏi

- Phương tiện SGK, SGV, máy chiếu, tài liệu tham khảo

- Cách tiến hành

Chiếu lược đồ căn cứ bãi Sậy

? Bãi Sậy là vùng ntn? Ai lãnh đạo cuộc k/n?

HS thảo luận cặp đôi (2’)

- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả

- Bãi Sậy là 1 vùng đầm lầy Lau Sậy um tùm thuộc tỉnh Hưng Yên.

1883 - 1885 Đinh Gia Quế lãnh đạo.

1885 - 1892 do Nguyễn Thiệt Thuật lãnh đạo.

? KN Bãi Sậy diễn ra như thế nào?

? Điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy ?

- Thảo luận hóm (3’)

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét - Ba Đình: Địa thế hiểm yếu, phòng thủ là chủ yếu, khi bị bao vậy khó có đường thoát.

- Bãi Sậy: Địa bàn rộng khắp các tỉnh, Hưng Yến, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, nghĩa quân dựa vào lối đánh du kích tiêu diệt diệt giặc.

...

...

- Hoạt động 3 (20p)

- Mục tiêu học sinh nắm được cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào

2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)

+ Từ 1883 - 1892 nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích đánh địch.

Quân giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân nhưng không được - 1892 khởi nghĩa tan rã.

3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895)

(4)

Cần Vương

- PP: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận - KT: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm - Phương tiện SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Cách tiến hành

HV đọc SGK - và quan sát H94.

Chiếu chân dung Phan Đình Phùng

? Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?

Em hãy nêu hiểu biết của mình về người lãnh đạo?

HS trả lời theo hiểu biết của bản thân ( GV đã giao nhiệm vụ từ tiết trước)

? Cuộc KN Hương Khê diễn ra như thế nào?

? Để đối phó với lực lượng nghĩa quân, thực dân Pháp đã làm gì?

? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

- Thảo luận nhóm (3’)

- Các nhóm thảo luận báo cáo kết quả + Thời gian tồn tại lâu dài : 30 năm

+ Quy mô lớn: Hoạt động trên khắp 4 tỉnh với lối đánh linh hoạt: (Phòng ngự, chủ động tấn công, đánh đồn, diệt viện...)

- Phan Đình Phùng lãnh đạo năm 1885 ông chiều mộ nghĩa quân khởi nghĩa.

- Cao Thắng (1864 - 1893) là trợ thủ đắc lực của ông.

* Diễn biến:

- Giai đoạn 1 (1885 - 1888)

Xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ khí.

- Giai đoạn 2 (1888 - 1895)

Nghĩa quân dựa vào rừng núi hiểm trở tiến công địch, chỉ huy thống nhất đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.

- Thực dân Pháp tập trung lực lực lượng bao vây, cô lập nghĩa quân và tấn công vào căn cứ Ngàn Trươi

- 28/12/1895 nghĩa quân tan dã.

(5)

+ Được đông đảo nhân dân hưởng ứng

Giáo dục đạo đức: Em học tập được gì từ tinh thần của các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.

- Thời gian: (10’)

Làm bài tập 1, 2, 3 trong vở bài tập.

HS làm bài

GV nhận xét, sửa chữa.

* Hoạt động 4: Vận dụng (2,5 phút)

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Thời gian (2,5’)

HS: Hệ thống lại KT của bài bằng sơ đồ tư duy

* Tích hợp giáo dục đạo đức: ý thức trách nhiệm của mỗi người khi tổ quốc bị xâm lăng

? Khi tổ quốc bị xâm lăng, em sẽ làm gì?

HS: Em sẽ đấu tranh bảo vệ tổ quốc

- Em sẽ tập hợp mọi người đoàn kết để đấu tranh chống lại kẻ thù

* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Thời gian (2,5 phút)

Sưu tầm tranh ảnh về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta lần thứ hai.

4. Củng cố, Hướng dẫn về nhà (3’)

? Tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê

? Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hương Khê.

- Học bài kết hợp với SGK

+ Lập niên biểu các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương + Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK/ 130.

- Chuẩn bị trước bài 27

+ Tìm hiểu về Hoàng Hoa Thám và cuộc khởi nghĩa Yên Thế

+ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi diễn ra như thế nào V. Rút kinh nghiệm

...

………...

(6)

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song

Tiên đề Ơclít công nhận tính duy nhất của đường thẳng song song qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho

Bài học luyện tập về đối xứng trục, giúp củng cố kiến thức về khái niệm, tính chất và cách vẽ hình đối