• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: 09/11/2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2018 Tự nhiên và xã hội

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan con người.

2. Kĩ năng: Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày.

3. Thái độ: Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh trong sgk.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

1. Khởi động (5’)Trò chơi “Chi chi chành chành”.

- Gv hướng dẫn hs cách chơi.

- Tổ chức cho hs chơi.

- Tổng kết trò chơi.

2. Hoạt đông 1(15’) Thảo luận lớp.

- Giáo viên nêu câu hỏi để cả lớp trả lời.

+ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.

+ Cơ thể người gồm mấy phần?

+ Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào?

+ Nếu bạn chơi súng cao su em khuyên bạn như thế nào?

- Gọi hs nhận xét, bổ sung.

3. Hoạt động 2(15’) Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày.

- Yêu cầu hs nhớ và kể lại những việc mà mình đã làm vệ sinh cá nhân trong ngày.

- Dành 2 phút để học sinh nhớ lại.

- Goị học sinh trả lời.

Kết luận: Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để học sinh khắc sâu và có ý thức thực hiện.

- Hs theo dõi.

- Cả lớp chơi.

- 5 hs nêu.

- 4 Hs nêu.

- 5 hs nêu.

- 3 hs nêu ý kiến.

- Hs nhận xét.

- Hs kể theo nhóm 4.

- Vài hs kể trước lớp.

3. Củng cố- dặn dò (5’)

- Gv nêu lại sự cần thiết của việc giữ gìn vệ sinh thân thể.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà thường xuyên thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo sức khỏe cho học tập và vui chơi.

(2)

Học vần VẦN: AU - ÂU

I.MỤC TIÊU:

1. kiến thức: HS nắm được cấu tạo của vần “au, âu”, cách đọc và viết các vần đó.

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Bà cháu. Luyện nói được 2,3 câu theo chủ đề.

2. Kỹ năng:Biết kính trọng, yêu thương, lễ phép với người lớn tuổi.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: máy tính, máy chiếu - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: eo, ao. - 4 hs đọc trong SGK.

- GV đọc: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.

- GV nhận xét – đánh giá

- Cả lớp viết bảng con.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1’) b. Dạy vần mới ( 18’)

- GV cho HS quan sát tranh vẽ cây cau.

Phân tích rút ra từ, tiếng, vần mới: au

- theo dõi.

- Nhận diện vần mới học.

- Phân tích cấu tạo của vần au?

- Lớp cài vần au, đọc đồng thanh.

- 2 HS nêu – đánh vần cá nhân.

- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - HS đọc cá nhân, tập thể.

- Hãy tìm và ghép tiếng “cau”?

- Nêu cấu tạo của tiếng cau?

- ghép bảng cài - đọc đồng thanh - HS nêu – đánh vần cá nhân - Tìm và ghép từ cây cau? - HS ghép - đọc trơn tạp thể.

- Đọc từ mới. - HS đọc cá nhân, tập thể.

- HD HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ. - 5 HS đọc cá nhân, tập thể.

- Vần “âu”dạy tương tự.

* So sánh vần au và vần âu? - Giống: u đứng sau; khác: a, â đứng trước c. Đọc từ ứng dụng (8’)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.

- HS nhẩm thầm

- HS đọc cá nhân, tập thể.

- Giải thích từ:

* lau sậy: Là cây cùng loài với lúa, mọc hoang thành bụi, thân xốp, hoa trắng tự thành bông.

* sáo sậu: Là loại sáo đầu trắng, cổ đen, lưng màu nâu xám, bụng trắng, kiếm ăn

- HS tập giải thích từ khó

- HS đọc lại các từ ứng dụng cá nhân - tập thể

(3)

từng đôi ở các nương bãi.

- GV nghe - sửa phát âm cho HS

- Đọc cả bài d. Viết bảng (8’)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

- Quan sát kèm giúp đỡ HS viết xấu. - Lớp tập viết bảng con.

Tiết 2 3. Luyện tập

a. Luyện đọc (15’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- 8 HS đọc cá nhân - tập thể.

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu.

- chào mào đang đậu cành ổi.

- 3 H đọc trơn câu - Tìm tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ

khó?

- HS tìm – nêu- luyện đọc các từ: chào mào, áo.

- Cho HS luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.

- Gv nghe - sửa phát âm.

- HS đọc cá nhân, tập thể.

- Cho HS luyện đọc SGK. - 5 HS đọc cá nhân, tập thể.

b. Luyện nói (8’)

- Treo tranh, vẽ gì? - bà đang kể chuyện cho cháu nghe.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Bà cháu.

- Người bà đang làm gì?

- Hai cháu đang làm gì?

- Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất?

- Em giúp bà điều gì?

* Liên hệ HS: Biết giúp đỡ chăm sóc, kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ.

- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

c. Viết vở (12’)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Quan sát kèm giúp đỡ HS viết

- Nhắc lại tư thế ngồi viết - Luyện tập viết vào vở.

(4)

4. Củng cố - dặn dò (5’)

- Vừa học vần gì? Nêu cấu tạo vần đó?

- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: iu, êu.

________________________________________

Đạo đức

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn, anh em phải hòa thuận.

2. Kĩ năng: Hs biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.

3. Thái độ: Có ý thức cư xử lễ phép với mọi người.

II- CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- KN giao tiếp, ứng xử với anh, chị em trong gia đình.

- KN ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lế phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

III. ĐỒ DÙNG:

- Tranh vẽ minh họa cho bài giảng.

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ(5’):

- Anh chị em trong gia đình phải thế nào với nhau?

- Em cư xử thế nào với anh chị ? - Nhận xét – đánh giá

2. Bài mới:

a. Hoạt động 1(10’): Làm bài tập 3:

- Cho hs nhận xét việc làm của các bạn trong tranh.

- Giáo viên giải thích bài tập, yêu cầu hs tự làm.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên kết luận:

+ Tranh 1, 4: Nối với chữ không nên.

+ Tranh 2, 3, 5: Nối với chữ nên.

KL: là anh, chị các em phải biết chăm sóc, nhường nhịn em nhỏ, giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức của mình....

b. Hoạt động 2(12’): Học sinh chơi sắm vai:

- Gv chia nhóm, yêu cầu học sinh sắm vai theo các tình huống của bài tập 2.

- Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau.

- Lễ phép với anh chị

- 3 hs nêu.

- Cả lớp làm bài tập.

- 5 hs lên bảng làm và nêu lí do vì sao.

- Hs nhận xét, bổ sung.

- Hs quan sát tranh sgk.

- Hs thảo luận nhóm 4.

(5)

- Cho các nhóm thảo luận và phân vai.

- Cho các nhóm lên đóng vai trước lớp.

Kết luận:

+ Là anh chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ.

+ Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị....

c. Hoạt động 3(8’): Liên hệ:

- Cho hs liên hệ hoặc kể về các tấm gương lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

- Gv khen hs đã thực hiện tốt và nhắc nhở hs còn chưa thực hiện.

Kết luận chung: Anh, chị, em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy, em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em...

- Cho học sinh đọc câu thơ trong bài.

Chị em trên kính, dưới nhường Là nhà có phúc, mọi đường yên vui.

- Hs đại diện đóng vai.

- Hs khác nhận xét.

- 8 hs kể.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

3. Củng cố- dặn dò(5’)

- Gv nêu lại những ý chính trong bài: Đối với anh chị cần phải lễ phép, kính trọng. Đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn, thương yêu

- Nhận xét giờ học.

______________________________________________________________________

Ngày soạn: 10/11/2017

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2018 Thể dục

BÀI 10: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Ôn một số động tác Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học - Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông.

2. Kỹ năng: - Tư thế đứng cơ bản yêu cầu thực hiện được động tác chính xác hơn giờ trước.

- Đứng kiễng gót, hai tay chống hông thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh có thể thực hiện chính xác hơn các động tác trong buổi thể dục giữa giờ.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.

- GV chuẩn bị 1 còi.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

(6)

1. Phần mở đầu:

- GV tập hợp HS thành 2- 4 hàng dọc, sau đó cho quay thành hàng ngang. GV nhắc lại nội quy và cho HS sửa lại trang phục.

- Đứng vỗ tay, hát.

* Kiểm tra bài cũ: Gọi chỉ định 3-4 HS thực hiện lại các tư thế cơ bản đã học.

2. Phần cơ bản:

a. Ôn đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang

GV hô cho HS thực hiện, GV quan sát sửa sai.

GV nhận xét:

b. Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.

GV hô cho HS thực hiện, GV quan sát sửa sai.

GV nhận xét:

c. Học: Đứng kiểng gót,hai tay chống hông.

GV nêu tên đ. Tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. HS quan sát và tập theo.

GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai ở hs.

GV nhận xét

9-10’’

1 lần

1 lần

23-26’

7-8’

2-3 lần

7-8’

2-3 lần

9-10’

- Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số và

Thực hiện theo yêu cầu của GV

HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

HS lắng nghe

HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV

3. Phần kết thúc:

- Tập một vài động tác thả lỏng.

- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học.

- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.

3 – 4’

1 lần Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang và hát.

HS lắng nghe và ghi nhớ.

Toán LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức; Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.

2. Kỹ năng: Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

(7)

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép trừ.Hoàn thành BT1(cột 2,3) bài 2, bài 3 (cột 2,3), bài 4.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, bộ học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV ghi bảng

+ Số? 6 - 3 + 0 = ... 6 = 0 + ...

6 - 4 + 0 = ... 6 = 4+ ...

6 - 5+ 0 = ... 5 = 6- ...

+ (>, <, =)?

2+ 0.... 6 6- 2.... 2+ 3 3+ 3.... 1+ 3 4+ 1.... 6- 0 - Giáo viên nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện tập:(25)

*. Bài 1(7’): Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa.

- Quan sát giúp đỡ HS - GV nhận xét - chữa bài.

*. Bài 2(6’): Số?

- Muốn điền số ta làm thế nào?

- Cho hs làm bài.

- Cho hs chữa bài.

- Nhắc lại cách làm bài?

*. Bài 3(6’): ±?

- Cho hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự điền dấu cho phù hợp với phép tính.

- GV quan sát giúp đỡ HS làm bài - GV nhận xét chữa bài.

*. Bài 4(6’): Viết phép tính thích hợp:

- Yêu cầu hs xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp: 2 - 1= 1; 3 – 2 = 1.

- Gọi hs chữa bài.

- GV chữa bài - nhận xét

- 2 hs làm bài.

- 2 hs làm bài.

- Lớp làm bảng con mỗi dãy làm 1 cột tính

- Hs làm bài vào VBT.

- 4 hs lên bảng làm.

- 3 hs chữa bài trên bảng.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nhận xét.

- 2 HS nêu

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- Hs nhận xét.

- Hs làm theo cặp.

- 3 hs thực hiện.

- Hs kiểm tra chéo.

3. Củng cố- dặn dò(5’):

- Trò trơi “Đoán kết quả nhanh”. GV đọc phép tính bất kì – HS nêu kết quả.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.

(8)

Học vần Bài 40: IU - ÊU

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Học sinh biết đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.

2. Kỹ năng: Đọc được câu ứng dụng: “Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả”.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Ai chịu khó?”

3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc : rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.

- Gọi hs đọc: Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.

- GV đọc: lau sậy, châu chấu - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài( 1’) b. Dạy vần mới(18’) Vần iu

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: iu.

- Hãy tìm và ghép vần iu?

- Nêu cấu tạo vần iu?

- Gv giới thiệu: Vần iu được tạo nên từ i và u.

- So sánh vần iu với au - Gv phát âm mẫu: iu

- Hãy tìm và ghép tiếng rìu?

- Nêu cấu tạo tiếng rìu?

(Âm r trước vần iu sau, thanh huyền trên i.) - Cho hs đánh vần và đọc: rờ- iu- riu- huyền- rìu.

- Gọi hs đọc toàn phần: iu- rìu- lưỡi rìu.

Vần êu:

(Gv hướng dẫn tương tự vần iu.) - So sánh êu với iu.

- GV nhận xét - bổ sung c. Đọc từ ứng dụng(8’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi.

- 3 hs đọc từ.

- 3 HS đọc câu - Lớp viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs ghép vần iu - đọc tập thể.

- 2 HS nêu - đọc cá nhân - tập thể.

- 2 hs nêu.

- Hs đánh vần và đọc.

- HS ghép - đọc đồng thanh.

- 3 HS nêu - đọc cá nhân - tập thể.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Thực hành như vần iu

- Giống nhau: Kết thúc bằng u. Khác nhau: êu bắt đầu bằng ê, còn iu bắt đầu bằng i.

- 5 hs đọc cá nhân - tập thể.

(9)

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

- Tìm tiếng có vần mới học?

G: cây nêu: Là cây tre cao, trên thường có treo trầu cau và bùa để yểm ma quỷ( theo tập tục của người dân vùng núi) cắm trước nhà trong những ngày tết.

- Cho HS đọc toàn bài

d. Luyện viết bảng con: (8’)

- Gv giới thiệu cách viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.

- Gv viết mẫu – HD quy trình viết

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (15’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: đều, trĩu.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói( 8’) -Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Ai chịu khó?

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gợi ý để hs trả lời:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Trong số các vật đó con nào chịu khó?

+ Em đã chịu khó học bài và làm bài chưa?

+ Em thích con vật nào nhất? Vì sao?

Kết luận: Là học sinh, các em được bố mẹ cho

- HS tìm – báo cáo.

- HS nghe - tập giải nghĩa từ.

- 3 HS đọc cá nhân - tập thể.

- Hs quan sát.

- HS nghe - nhắc lại quy trình.

- Hs luyện viết bảng con.

- 8 hs đọc cá nhân - tập thể.

- 3 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc cá nhân - tập thể.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 3 hs đọc.

+ Người nông dân và con trâu đi cày;

con mèo, con chó, gà, chim..

+ con trâu, con mèo, con chim.

+ 5 hs nêu.

+ 4 hs nêu.

(10)

đi học em cần chăm chỉ, chịu khó học tập ở lớp cũng như ở nhà. Ngoài việc học tập cần biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức của mình...

c. Luyện viết: (12’)

- Gv nêu lại cách viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.

- Gv yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv đánh giá nhận xét một số bài

- HS nghe, nhớ

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- 2 HS nêu - Hs viết bài.

4. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Vừa học vần gì? Nêu cấu tạo vần đó?

- Thi tìm tiếng ngoài bài có vần mới? HS nêu cá nhân - Gv tổng kết và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 41.

Ngày soạn: 11/11/2018

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2018 Học vần

ÔN TẬP GIỮA KÌ I

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS nắm được cấu tạo của các âm ghi chữ Tiếng Việt đã học, cách đọc và viết các âm đó, các vần có kết thúc bằng âm u, i, y, o, cách đọc và viết các âm đó.

2. Kỹ năng: HS đọc, viết thành thạo các âm Tiếng Viêt đặc biệt là âm ghép, các vần có kết thúc bằng âm u, i, y, o, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần đó.

3. Thái độ: GD HS: Hăng say học tập môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng có ghi sẵn các âm, các vần có kết thúc bằng âm u, i, y, o, tiếng, từ có chứa âm đó.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: Ưu, ươu. - 5 HS đọc trong SGK.

- Viết: ưu, ươu, chú cừu, bướu cổ.

- Nhận xét – đánh giá

- Lớp viết bảng con.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Ôn tập đọc âm vần(34’)

- Treo bảng phụ gọi HS lên đọc các âm, vần trên bảng bất kì.

- lần lượt từng học sinh lên bảng đọc - Gọi HS nhận xét bạn. - theo dõi nhận xét bạn và lần lượt lên

bảng đọc.

(11)

- Tập trung rèn cho HS - luyện đọc cá nhân.

- Các tiếng, từ có chứa âm, vần đang ôn cũng luyện đọc tương tự.

- luyện đọc tiếng, từ.

- Còn thời gian cho HS đọc bài trong SGK. - đọc bài mà GV yêu cầu.

3. Ôn tập viết âm vần(35’)

- GV đọc cho HS viết vở các vần, tiếng từ : au, ua, ai, ay, ây, âu, ao, ui, iu, ưu, iêu, ươu, uôi, ơi, ưa, ca nô, ba lô, phố xá, giỏ cá, rau cải, mua mía, cây cao, hươu sao, bầu rượu, yêu quý.

- HS viết vở.

- Thu và đánh giá nhận xét một số vở.

4. Củng cố - dặn dò (5’)

- Tìm tiếng ngoài bài có vần đang ôn?

- Nhận xét giờ học.

_________________________________

Toán

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.

2. Kỹ năng: Biết làm tính trừ trong phạm vi 4. Hoàn thành BT 1( cột 2,3) bài 2, 3.

3. Thái độ: GD HS có ý thức tự giác làm bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng dạy toán, các mô hình phù hợp

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ(5’):

- Gọi học sinh làm bài

1 + 3 = 3 – 2 =

4 – 0 = 4 + 1 =

- Đọc bảng trừ trong phạm vi 3?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4(12’):

- GV giới thiệu lần lượt các phép trừ: 4- 1= 3, 4- 2= 2, 4- 3= 1.

* Bước 1:

- Cho hs quan sát tranh trong sách giáo khoa và gợi ý cho học sinh nêu bài toán.

- 2 hs làm bài trên bảng.

- Lớp làm bảng con - 2 HS đọc cá nhân

- Hs nêu bài toán tương tự phép trừ trong phạm vi 3.

(12)

- Cho học sinh nêu phép tính: 4- 1= 3 và đọc.

- Các phép tính khác nêu tương tự.

- Gv ghi lại phép tính ở trên bảng và cho học sinh đọc.

* Bước 2:

- Gv cho học sinh ghi nhớ bảng trừ bằng cách cho hs đọc một vài lượt rồi xóa dần bảng

- Gọi 1-2 hs đọc thuộc bảng trừ 4

* Bước 3:

- Gv hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Từ phép cộng: 1 + 3 = 4 ta lập được mấy phép tính trừ? Hãy nêu các phép tính đó?

- Gv nhận xét – tuyên dương HS trả lời tốt.

b. Thực hành ( 18’) Bài 1: Tính.

- Yêu cầu hs tự làm bài; Gv quan sát.

- Cho hs đọc và nhận xét.

- Nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: 3+ 1= 4 1+ 2 = 3

4 – 3 = 1 3 – 1 = 2 4 – 1 = 3 3 – 2 = 1 Bài 2: Tính.

- Cho hs nêu yêu cầu bài tập:

- Yêu cầu tính theo cột dọc.

- Cho hs nhận xét.

- Khi đặt tính theo cột dọc con cần chú ý gì?

Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu thành bài toán rồi viết phép tính thích hợp: 4- 1= 3

- Gọi hs lên bảng làm.

- Quan sát kèm giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài

Bài 3 VBT cho HS làm

- Học sinh đọc phép tính.

- Hs đọc lại các phép tính:

4- 1= 3; 4- 2= 2; 4- 3= 1

Từ phép tính 1+ 3= 4 ta lập được 2 phép tính trừ:

4- 1= 3 4- 3= 1

- Hs làm bài - 3 hs thực hiện.

- Hs nhận xét.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Học sinh làm bài tập.

- Hs nêu.

- Phải viết các số cho thẳng cột.

- Hs nêu bài toán theo cặp.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs nhận xét - chữa bài.

- Hs kiểm tra chéo – báo cáo - HS tự làm

3. Củng cố- dặn dò(5’)

- Trò chơi: “Thi tìm kết quả nhanh”. GV nêu phép tính bất kì - Học sinh nêu kết quả, gv nhận xét giờ học

- Về ôn lại bài. Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 12/11/2018

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2018

(13)

Học vần ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Giúp h/s củng cố các vần đã học có u cuối vần.

- Đọc đúng và chắc chắn tiếng, từ chứa vần đã học và bài " Rùa và Thỏ" (1).

2. Kỹ năng: Nhận biết tiếng có vần iu, êu.

3. Thái độ: Viết câu" Mười cây đều trĩu quả" đúng, đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Vở BT TViệt., THTViệt& toán:

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ 1. Giới thiệu bài: ( 1’)

2. Hướng dẫn HS ôn tập(34’) Bài 1:Tiếng nào có vần iu, êu:

- Bài yêu cầu làm gì?

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài.

- Nhận xét - chữa bài

=> Kquả: + iu: chịu, địu, núi, rìu.

+ êu: đều, kêu, khêu, lều, mếu, trêu.

Bài 2. Đọc: Rùa và Thỏ(1’) - Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu lớp đọc thầm - Bài có mấy câu?

- Đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 câu - Đọc toàn bài

Bài 3. Viết: Mười cây đều trĩu quả.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Hướng dẫn: Tô chữ hoa M và viết câu - Chú ý viết liền mạch chữ Mười, đều, trĩu

và khoảng cách giữa các chữ trong câu.

- Quan sát HD Hs

3. Củng cố, dặn dò: ( 5’) - Nêu cấu tạo vần iu, êu?

- Nhận xét giờ học.

- VN ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs nêu Y/C: Tiếng nào có vần iu, êu - Hs đọc thầm tiếng, 3 Hs đọc

- Hs làm bài, đổi bài kiểm tra.

- 2 Hs đọc tiếng có iu ( êu)

- Đọc thầm cá nhân - Hs đọc 2 lần - Bài có 7 câu

- 7 Hs đọc/ lần( đọc 2 lần) - 10 Hs đọc, lớp đồng thanh.

- Viết câu: Mười cây đều trĩu quả.

- HS viết bài

______________________________

(14)

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.

2. Kỹ năng: HS có kĩ năng làm tính trừ nhanh, tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. Hoàn thành các bài tập: 1, 2(dòng1), 3, 5(b) thay làm phần a bằng phần b

3. Thái độ: HS say mê học toán.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ nội dung bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4? - 3 hs lên bảng đọc - Tính: 4 + 1 =..., 3 + 2 =..., 2 + 3 =... - Tính bảng con

4 - 1 =..., 4 - 2 = ..., 4 - 3 = ...

- Gv nhận xét – đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Luyện tập( 30’) Bài 1. Tính:

- bài toán yêu cầu làm gì?

- Cho HS tự làm bài. Gv quan sát giúp đỡ HS - GV chữa bài từng phần

- Phần a: Lưu ý viết số thẳng cột.

- Phần b: Lưu ý cách thực hiện phép tính( Lấy số thứ 1 trừ đi số thứ 2 được kết quả trừ tiếp số thứ 3 rồi mới ghi kết quả cuối cùng.

- 2 Hs nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào VBT từng phần - Chữa bài, nhận xét bài làm của bạn, chú ý viết số thật thẳng cột.

- HS nghe , nhắc lại cách làm từng phần.

Bài 2.Viết số thích hợp vào ô trống:

- Nêu yêu cầu của bài tập?

- Phải làm như thế nào?

- Quan sát giúp đỡ HS.

- Chữa bài cho HS - nhận xét - Nhắc lại cách làm bài?

- Viết số thích hợp vào ô trống.

- Lấy số ở ô vuông trừ( cộng) với số ở trân mũi tên rồi ghi kết quả vào ô trống

- Lớp làm bài vào VBT, 3 HS lên bảng làm

- Chữa bài - nhận xét - 3 HS nêu cách làm Bài 4. Viết phép tính thích hợp:

- Bài yêu cầu làm gì?

- Quan sát tranh hãy nêu thành bài toán?

- GV nhận xét bài toán - bổ sung

- Viết phép tính thích hợp.

- Nêu các bài toán khác nhau, viết phép tính thích hợp với các đề

(15)

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét - chữa bài

- Khi làm phép tính trừ ta phải bớt đi hay thêm vào?

toán đó.

- HS làm bài vào VBT, 1 HS làm trên bảng

- Nhận xét - chữa bài - 2 HS trả lời

Bài 3, 5( VBT/42)

- Khuyến khích HS làm bài

- GV quan sát – giúp đỡ HS - HS tự làm bài

3. Củng cố - dặn dò (4’)

- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 4? - 2 HS đọc - Nhận xét giờ học.

- Về nhà xem trước bài phép trừ trong phạm vi 5.

_________________________________

Thủ công

XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

Giúp hs:

1. Kiến thức: Biết cách xé gián hình con gà con đơn giản.

2. Kĩ năng: Xé được hình con gà con, đường xe có thể bị răng cưa.

3. Thái độ: HS có ý thức tiết kệm giấy và giữ gìn VS lớp học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài mẫu, giấy thủ công các màu, vở thủ công.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới

a. Quan sát - nhận xét mẫu (8’):

- Gv cho hs quan sát mẫu và đặt câu hỏi:

+ Con gà con có mấy bộ phận?

+ Các bộ phận có hình gì?

+ Con gà con có lông màu gì?

G: Con gà con có thân, đầu hơi tròn, có các bộ phận mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi, toàn thân có màu vàng.

b. Giáo viên hướng dẫn mẫu (10’):

* Xé hình thân gà:

- Lấy tờ giấy màu vàng, đếm ô đánh dấu, vẽ và xé một

- Học sinh quan sát mẫu.

- 4 hs nêu.

- 3 hs nêu.

- 3 hs nêu.

- Hs quan sát.

(16)

hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô.

- Xé 4 góc của hình chữ nhật

- Xé chỉnh, sửa cho giống hình thân gà.

* Xé hình đầu gà: - Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông cạnh 5ô, (Giấy cùng màu với thân gà)

- Vẽ và xé 4 góc của hình vuông.

- Xé chỉnh, sửa sửa cho giống hình đầu gà.

* Xé hình đuôi gà:

- Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông mỗi cạnh là 4 ô, (dùng giấy cùng màu với đầu gà.)

- Vẽ hình tam giác, xé thành hình tam giác.

- Xé mỏ, chân và mắt gà.

* Dùng giấy màu khác để xé mỏ, mắt, chân gà.

* Dán hình: Sau khi xé đủ các bộ phận của hình con gà con thao tác lần lượt dán theo thứ tự.

c. Thực hành (12’)

- Cho hs thực hành xé các bộ phận của con gà.

- Gv quan sát, giúp đỡ hs.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Học sinh thực hành xé trên giấy nháp.

3. Củng cố- dặn dò:(5’)

- Con gà con có mấy bộ phận?

- Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs chuẩn bị giấy màu, giấy nháp có kẻ ô, bút chì, bút màu, hồ dán cho bài sau xé dán con gà hoàn chỉnh.

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 14/11/2018

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 17 tháng 11 năm 2018 Toán

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5, thành lập bảng trừ 5.

2. Kĩ năng: Nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. Hoàn thành BT1,2(cột1) bài 3, 4(a) 3. Thái độ: GDHS: Say mê học toán.

II. ĐỒ DÙNG

(17)

- Tranh vẽ phóng to bài tập 4.

- Bộ đồ dùng toán 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4 ? - 2 hs đọc - Làm tính: 4 – 1 - 1 = ..., 4 - 2 - 1=

- Nhận xét – đánh giá

- Lớp làm bảng con 2. Bài mới.

a,Giới thiệu bài (1’) - Nắm yêu cầu tiết học b,Giới thiệu phép trừ, thành lập bảng trừ

trong phạm vi 5(15’).

- Treo tranh 1, yêu cầu HS nhìn tranh nêu đề toán ?

- Có 5 quả táo, rụng 1 quả, hỏi còn mấy quả ?

- Yêu cầu HS trả lời ? - Còn 4 quả.

- Ta có phép tính gì ? - Ta có 5 - 1 = 4, vài em đọc lại - Tương tự với các phép tính: 5 – 2 = 3

5 – 3 = 2 5 – 4 = 1

- HS đọc các phép tính

* Học thuộc bảng trừ

- Tổ chức cho HS học thuộc bảng trừ 5. - đọc xuôi, ngược bảng trừ 5

* Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ

- Yêu cầu HS nêu: 4 + 1 = ? - Bằng 5

- Vậy 5 - 1 = ? - Bằng 4

- Tương tự các trường hợp còn lại để HS thấy phép tính trừ có kết quả ngược phép tính cộng.

c. Luyện tập (15’) Bài 1( cột 1) Tính:

- Gọi HS nêu cách làm tính.

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài.

- Nhận xét - chữa bài

Khuyến khích HS tự làm hết bài

- tính và nêu kết quả, nhận xét bài bạn.

- HS làm hết bài Bài 2. Tính:

- Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài

- Dựa vào đâu để con làm bài tập này?

- HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài cá nhân

- Báo cáo kết quả - Chữa bài

- Dựa vào các bảng trừ đã học Bài 3. Tính:

- HS nêu yêu cầu, tự làm và chữa bài, chú ý viết kết quả phải thật thẳng cột.

- Quan sát giúp đỡ HS

- đặt tính sau đó tính vào bảng.

- 3 HS lên bảng làm - Nhận xét- chữa bài

(18)

- Nhận xét - chữa bài

- Khi đặt tính theo cột dọc cần chú ý gì? - Viết kết quả phải thẳng cột.

Bài 4. Viết phép tính thích hợp:

- Cho HS quan sát tranh, tự nêu đề toán, sau đó viết phép tính cho thích hợp, có thể nêu nhiều phép tính khác nhau nhưng chú ý về phép trừ.

- Nêu các bước làm bài toán?

Bài 5( VBT) Khuyến khích HS tự làm

- Nêu đề và viết phép tính, rồi tính kết quả.

- 1 HS lên bảng làm - Chữa bài

+ Bước 1: Quan sát tranh + Bước 2: Nêu bài toán + Bước 3: Viết phép tính - HS tự làm

3. Củng cố - dặn dò (4’) - Đọc lại bảng trừ 5.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc thuộc bảng trừ 5. Chuẩn bị bài sau Học vần

BÀI 41 : IÊU - YÊU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo của vần “iêu, yêu”, cách đọc và viết các vần đó.

2. Kĩ HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.

Phát triển lời nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: iu, êu. - 5 HS đọc trong SGK.

- Viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.

- Nhận xét – đánh giá

- Lớp viết bảng con.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài (1’)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.

b. Dạy vần mới ( 18’)

- Dùng tranh gợi từ khoá diều sáo. Phân tích rút ra tiếng, vần mới: iêu

- theo dõi.

- Nhận diện vần mới học.

- Nêu cấu tạo của vần iêu?

- cài bảng cài - đọc tập thể

- phân tích vần mới - đọc cá nhân..

- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - HS đọc cá nhân, tập thể.

(19)

- Muốn có tiếng “diều” ta làm thế nào?

- Ghép tiếng “diều” trong bảng cài.

- thêm âm d trước vần iêu, thanh huyền trên đầu âm ê.

- ghép bảng cài - đọc tập thể.

- Phân tích cấu tạo tiếng và đọc tiếng.

- Yêu cầu HS ghép từ diều sáo?

- HS nêu - đọc cá nhân, tập thể.

- HS ghép từ - đọc tập thể - Nêu cấu tạo từ diều sáo? - HS nêu - đọc cá nhân, tập thể.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ. iêu - diều - diều sáo

- HS đọc cá nhân, tập thê.

- Vần “yêu”dạy tương tự.

* So sánh vần iêu với vần yêu? - Giống: u đứng sau; khác: iê, yê đứng trước.

c. Đọc từ ứng dụng (8’) - Ghi các từ ứng dụng.

buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu - Tìm tiếng có vần mới học?

- Giải thích từ: yêu cầu, buổi chiều, già yếu.

LHGD: đối với người già yếu phải quan tâm...

- Gọi HS đọc từ ứng dụng

- Lớp nhẩm thầm.

- HS tìm - nêu

- HS tập giải nghĩa từ

- 5 HS đọc cá nhân, tập thể.

d. Viết bảng (8’)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

- Quan sát – sửa sai cho HS

- tập viết bảng con.

Tiết 2 3. Luyện tập

a. Luyện đọc (15’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- 8 HS đọc cá nhân, tập thể.

Đọc câu

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu.

- chim đậu trên cành vải.

- 3 HS đọc trơn câu - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới,

đọc tiếng, từ khó.

- luyện đọc các từ: hiệu, thiều.

(20)

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - HS đọc cá nhân, tập thể.

Đọc SGK

- Cho HS luyện đọc SGK cả bài. - 4 HS đọc cá nhân, tập thể.

b. Luyện nói (8’)

- Treo tranh, vẽ gì? -các bạn đang giới thiệu về mình.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - bé tự giới thiệu.

- Nêu câu hỏi về chủ đề.

LHGDQTE: Trẻ em có quyền được tham gia bầy tỏ ý kiến, và tự giới thiệu về bản thân, sở thích của mình trước mọi người.

- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

c. Viết vở (12’)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Quan sát – giúp đỡ HS

- HS tập viết vở.

4. Củng cố - dặn dò (5’)

- Vừa học vần gì? Nêu cấu tạo vần đó?

- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ưu, ươu.

_________________________________________

______________________________________

VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 2: GIỮ TRẬT TỰ, AN TOÀN TRƯỚC CỔNG TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Học sinh thực hiện được giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Biết phê phán những hành động không giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

II. ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to.

- Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì.

III. HO T Ạ ĐỘNG LÊN L P:Ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trải nghiệm:

Hỏi: Cổng trường của chúng ta vào buổi sáng như thế nào?

- HS trả lời GV: Công trường vào buổi sáng và khi tan

trường rất đông người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.Hôm nay cô và các em cùng

- Học sinh lắng nghe.

(21)

tìm hiểu bài 2: Giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

2. Hoạt động cơ bản:

GV kể truyện “Xe kẹo bông gòn” theo nội dung từng tranh kết hợp hỏi câu hỏi.

GV kể nội dung tranh 1

Hỏi:Sáng nay trước cổng trường của bạn Tâm có gì lạ?

- Học sinh trả lời GV kể nội dung tranh 2

Hỏi:Tâm đã làm gì khi thấy xe kẹo bông gòn?

- Học sinh trả lời GV kể nội dung tranh 3

Hỏi: Tại sao các bạn bị ngã? - Học sinh trả lời GV kể nội dung tranh 4

Hỏi: Thấy bạn bị ngã Tâm đã làm gì?

Hỏi: Tại sao cổng trường mất trật tự, thầy cô giáo và học sinh không thể vào được?

- Học sinh trả lời

GV kể nội dung tranh 5

Hỏi: Khi xe kẹo bông gòn đi rồi, cổng trường như thế nào?

- Học sinh trả lời câu hỏi.

GV : Vì xe kẹo bông gòn trước cổng trường mà làm cho cổng trường mất trật tự, thầy cô và học sinh ra vào khó khăn không an toàn.

Chốt câu ghi nhớ:

Không nên chen lấn, đẩy xô Cổng trường thông thoáng ra vô dễ dàng.

- Học sinh lắng nghe.

- HS đọc theo cô câu ghi nhớ.

3. Hoạt động thực hành:

Sinh hoạt nhóm lớn 3 phút

Hãy đánh dấu vào dưới hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm.

- Gọi các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, chốt hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm. Tuyên dương nhóm làm tốt.

- Học sinh sinh hoạt nhóm - Các nhóm trình bày

4. Hoạt động ứng dụng Đóng vai - Xử lý tình huống GV kể câu chuyện

Hỏi: Nếu em là Thảo và Nam em sẽ nói gì với dì ấy?

Chia nhóm theo tổ đóng vai -Học sinh thảo luận nhóm, đóng vai Gọi các nhóm trình bày

Nhận xét các nhóm. Tuyên dương.

- Các nhóm trình bày

(22)

GV chốt: Để thực hiện tốt việc giữ trật tự, an toàn trước cổng trường mỗi chúng ta phải tự giác thực hiện.

- Học sinh lắng nghe.

GV chốt câu ghi nhớ:

Cổng trường sạch đẹp, an toàn Mọi người tự giác, kết đoàn vui chung.

- Học sinh đọc theo cô.

5.Củng cố, dặn dò

Hỏi: Để cổng trường thông thoáng , ra vô dễ dàng ta phải làm gì?

- Về nhà thực hiện tốt những điều đã học.

- Học sinh trả lời

___________________________________

An toàn giao thông

Bài 6: KHÔNG CHẠY TRÊN ĐƯỜNG KHI TRỜI MƯA I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận thứcđược sự nguy hiểm khi chay trên đường khi trời mưa.

- Giúp HS có ý thức không chạy trên đường khi trời mưa, nhất là nơi có nhiều xe cộ qua lại.

II. NỘI DUNG:

Ôn lại những kiến thức đã được học ở bài trước

- HS quan sát tranh nhận biết sự nguy hiểm khi chaỵ trên đường có nhiều xe qua lại khi trời mưa.

III. CHUẨN BỊ: HS cuốn truyện PO KE MON IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động 1(4’):Giới thiệu bài học

- GV kể 1 câu vhuyện có ND tương tự bài 6 sách ATGT

+ Hành động chạy tắm mưa trrên đường khi có xe cộ qua lại của bạn trong câu chuyện là đúng hay sai? vì sao?

+ Hs phát biểu.

- GV đưa ra kết luận Bài mới

2. Hoạt động 2(8’) :Quan sát tranh trả lời câu hỏi.

a, Buớc 1: Chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ

- Nhóm 1, 2, 3 quan sát và nêu nhiệm vụ của mỗi bức tranh theo thứ tự 1, 2, 3 - Nhóm 4 nêu ND của cả 3 bức tranh.

- Các nhóm HS thảo luận về ND các bức tranh: Cử đại diện lên trình bày ý kiến.

b, GV nêu câu hỏi:

- Hành động của 2 bạn Đ hay S? -HS phát biểu trả lời -Việc bạn Nam chạy ra đường tắm mưa HS khác nhận xét bổ xung có nguy hiểm không? Nguy hiểm ntn?

Nên học tập bạn nào?

*GV KL:Không chạy trên đường khi

(23)

trời mưa nhất là nơi có nhiều người , xe cộ qua lại.

3.Hoạt động 3:(8’) Thực hành theo nhóm.

- Bước1: Nêu cho 4 nhóm, mỗi nhóm 1 câu hỏi tình hưống. Các nhóm thảo luận và tìm ra cách giải quyết.

(ND tình huống SGV)

- Bước 2: + Các nhóm cử đại diện trình bày.

+ Các nhóm khác nghe và NX bổ xung.

- Bước 3: GV nhận xét, khen ngợi HS có nhiều câu trả lời đúng.

4. Củng cố – dặn dò:(3’)

-HD HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.

- NX tiết học. - Dặn dò: Về nhà thực hiện theo bài học.

____________________________________

SINH HOẠT TUẦN 10

I. MỤC TIÊU

- HS nhận ra ưu nhược điểm trong tuần.

- Đề ra phương hướng tuần 11.

- GDHS: Có ý thức sửa chữa những khuyết điểm và phát huy ưu điểm.

II. CHUẨN BỊ

Nội dung nhận xét

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Lớp trưởng nhận xét.

2. ý kiến HS.

3. GV nhận xét chung:

………

………

………

………

………

………..

………

………

4. Phương hướng tuần 11

- Thi đua chăm ngoan học tốt chào mừng ngày 20/11/2017 - Tiếp tục duy trì các nề nếp..

- Tiếp tục đăng ký ngày học tốt, giờ học tốt.

- Thi đua học tốt đón ngày lễ của các thầy cô - Tiếp tục XD đôi bạn cùng tiến.

(24)

- Thực hiện tốt mọi nề nếp. Chú ý giữ vệ sinh cá nhân để phòng bệnh theo mùa.

- Thực hiện đúng luật ATGT. Bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.

- Chăm sóc công trình măng non chuẩn bị tốt cho nghiệm thu đợt 1 - Tích cực tập luyện văn nghệ để thi vào 19/11

- Tiếp tục luyện giải toán Violympic : - Bồi dưỡng viết chữ đẹp :

____________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.. Kĩ năng: - Qsát tranh, nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng

- HS nhận biết được các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết đặt tính theo cột dọc.Vận dụng được kiến thức, kỹ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình

Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép

- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học..

Kiến thức: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.. Kĩ năng: - Qsát tranh, nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng

Kiến thức: Giúp hs củng cố về bảng cộng trong phạm vi 3.HS biết làm tính cộng và tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính

1.Kiến thức : Củng cố với các phép tính trừ trong phạm vi 5.Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ.. Kĩ năng : Thực hành tính cộng, trừ trong phạm

1.Kiến thức : Làm được các phép tính trừ trong phạm vi số đã học, tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hơp.. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện