• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Toán 6 Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số - Chân trời sáng tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Toán 6 Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số - Chân trời sáng tạo"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 2. Tính chất cơ bản của phân số

Câu hỏi khám phá 1 trang 10 SGK Toán 6 Tập 2: Quan sát hai phân số 3

−5 và 21 35

− và cho biết:

a) Nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng số nguyên nào thì được phân số 21 35

− ?

b) Hai phân số đó có bằng nhau không?

c) Nêu ví dụ tương tự.

Lời giải:

a) Nhận thấy: 35 = (−5) . (−7);

Do đó ta nhân mẫu số của phân số 3

−5 với (−7) và tử số cũng nhân với (−7).

Vậy nhân cả tử và mẫu của phân số 3

−5 với cùng số nguyên là (−7) thì được phân số 21

35

− .

b) So sánh hai tích: 3 . 35 và (−5) . (−21);

Ta có: 3 . 35 = 105 và (−5) . (−21) = 105.

Nên 3 . 35 = (−5) . (−21).

Do đó 3

−5 = 21 35

− .

c) Ví dụ: Hai phân số 2 7

− và 8 28

− .

(2)

Nhân cả tử số và mẫu số của phân số 2 7

− với cùng số nguyên là 4 thì được phân

số 21 35

− .

Hai phân số 2 7

− và 8 28

− bằng nhau vì: (−2) . 28 = 7 . (−8) = −56.

Câu hỏi khám phá 1 trang 11 SGK Toán 6 Tập 2: Quan sát hai phân số 20

30

− và 4

−6 và cho biết:

a) Chia cả tử và mẫu của phân số 20 30

− cho cùng số nguyên nào thì được phân

số 4

−6?

b) Hai phân số đó có bằng nhau không?

c) Nêu ví dụ tương tự.

Lời giải:

a) Nhận thấy: 30 : (−6) = −5;

Do đó, ta chia mẫu số của phân số 20 30

− cho (−5) và tử số cũng chia cho (−5).

Vậy nhân cả tử và mẫu của phân số 20 30

− với cùng số nguyên là (−5) thì được phân

số 4

−6.

b) So sánh hai tích: (−20) . (−6) và 30 . 4;

Ta có: (−20) . (−6) = 120 và 30 . 4 = 120.

Nên (−20) . (−6) = 30 . 4.

(3)

Do đó 20 30

− = 4

−6.

c) Ví dụ: Hai phân số 32 12

− và 8

−3 Chia cả tử và mẫu của phân số 32

12

− cho cùng số nguyên là (−4) thì được phân

số 8

−3.

Hai phân số 32 12

− và 8

−3 bằng nhau vì: (−32) . (−3) = 12 . 8=96.

Câu hỏi thực hành 1 trang 11 SGK Toán 6 Tập 2: Rút gọn các phân số 18

76

− ; 125

−375. Lời giải:

Rút gọn các phân số trên, ta thực hiện:

18 18 : 2 9

76 76 : 2 38

− =− =− ;

125 125 : ( 125) 1 375 ( 375) : ( 125) 3

− −

= =

− − − .

(Ta cũng có thể rút gọn qua nhiều bước như sau:

125 125 : 5 25 25 : 5 5 5 : ( 5) 1

375 ( 375) : 5 75 75 : 5 15 15 : ( 5) 3

− − 

= = = = = = 

− − − − − − − .

Câu hỏi thực hành 2 trang 11 SGK Toán 6 Tập 2: Viết phân số 3

−5 thành phân số có mẫu dương.

Lời giải:

(4)

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Phân số 3

−5 có mẫu là số nguyên âm.

Do đó để viết phân số 3

−5 thành phân số có mẫu dương thì ta chia cả tử và mẫu của phân số này cho cùng một số nguyên âm và là ước chung của 3 và (−1).

Khi đó ta có:

3 3: ( 1) 3

5 ( 5) : ( 1) 5

− −

= =

− − − .

Vậy phân số 3

−5 thành phân số có mẫu dương là 3 5

− .

Bài 1 trang 12 SGK Toán 6 Tập 2: Áp dụng tính chất 1 và tính chất 2 để tìm một phân số bằng mỗi phân số sau:

a) 21 13; b) 12

−25; c) 18

−48; d) 42

24

− . Lời giải:

- Tính chất 1: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

(5)

- Tính chất 2: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

a) Ta có thể nhân cả tử và mẫu của phân số với một số nguyên khác 0 bất kỳ để được phân số mới bằng phân số đã cho.

Chẳng hạn: Nhân cả tử và mẫu của phân số 21

13 với 3, ta được:

21 21 . 3 63

13 =13 . 3 =39 (theo tính chất 1).

Vậy một phân số bằng phân số 21

13 là 63 39.

b) Ta có thể nhân cả tử và mẫu của phân số với một số nguyên khác 0 bất kỳ để được phân số mới bằng phân số đã cho.

Chẳng hạn: Nhân cả tử và mẫu của phân số 12

−25 với 2, ta được:

12 12 . 2 24 25 = 25 . 2 = 50

− − − (theo tính chất 1).

Vậy một phân số bằng phân số 12

−25 là 24

−50.

c) Ta có thể chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Chẳng hạn: Chia cả tử và mẫu của phân số 18

−48 cho (−6), ta được:

18 18 : ( 6) 3

48 ( 48) : ( 6) 8

− −

= =

− − − (theo tính chất 2).

(6)

Vậy một phân số bằng phân số 18

−48 là 3 8

− .

d) Ta có thể chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Chẳng hạn: Chia cả tử và mẫu của phân số 42 24

− cho (−6), ta được:

42 ( 42) : ( 6) 7 24 ( 24) : ( 6) 4

− = − − =

− − − (theo tính chất 2).

Vậy một phân số bằng phân số 42 24

− là 7 4.

Bài 2 trang 12 SGK Toán 6 Tập 2: Rút gọn các phân số sau:

12

−24; 39 75

− ; 132

−264. Lời giải:

Rút gọn các phân số trên (chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng), ta được:

12 12 : ( 12) 1

24 ( 24) : ( 12) 2

− −

= =

− − − ;

39 39 : 3 13 75 75 : 3 25

− = − =− ;

132 132 : ( 132) 1 264 264 : ( 132) 2

− −

= =

− − − .

Bài 3 trang 12 SGK Toán 6 Tập 2: Viết mỗi phân số dưới đây thành phân số bằng nó có mẫu số dương:

(7)

1

−2; 3 5

− ; 2

−7. Lời giải:

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Các phân số 1

−2; 3 5

− ; 2

−7 đều có mẫu là số nguyên âm.

Do đó để viết các phân số trên thành phân số có mẫu dương thì ta chia cả tử và mẫu của phân số này cho cùng một số nguyên âm và là ước chung của tử số và mẫu số của phân số đó.

Chẳng hạn:

1 1: ( 1) 1

2 ( 2) : ( 1) 2

− −

= =

− − − ;

3 ( 3) : ( 1) 3 5 ( 5) : ( 1) 5

− = − − =

− − − ;

2 2 : ( 1) 2

7 ( 7) : ( 1) 7

− −

= =

− − − .

Vậy các phân số 1

−2; 3 5

− ; 2

−7 viết thành phân số có mẫu dương lần lượt là 1

2

− ; 3 5; 2

7

− .

Bài 4 trang 12 SGK Toán 6 Tập 2: Dùng phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị xem số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ?

a) 15 phút;

b) 20 phút;

c) 45 phút;

(8)

d) 50 phút.

Lời giải:

Đổi: 1 giờ = 60 phút.

Để tìm phân số biểu thị số phút chiếm bao nhiêu phần của một giờ, ta lấy số phút chia cho 60.

a) Phân số biểu thị 15 phút chiếm số phần của một giờ là 15 60. Rút gọn phân số, ta được: 15 15 :15 1

60 =60 :15 =4.

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị 15 phút là 1 4 giờ.

b) Phân số biểu thị 20 phút chiếm số phần của một giờ là 20 60 . Rút gọn phân số, ta được: 20 20 : 20 1

60 =60 : 20 =3.

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị 20 phút là 1 3 giờ.

c) Phân số biểu thị 45 phút chiếm số phần của một giờ là 45 60. Rút gọn phân số, ta được: 45 45 :15 3

60 = 60 :15 = 4.

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị 45 phút là 3 4 giờ.

(9)

d) Phân số biểu thị 50 phút chiếm số phần của một giờ là 50 60 . Rút gọn phân số, ta được: 50 50 :10 5

60 = 60 :10 = 6.

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị 50 phút là 5 6 giờ.

Bài 5 trang 12 SGK Toán 6 Tập 2: Dùng phân số để viết mỗi khối lượng sau theo tạ, theo tấn.

a) 20 kg;

b) 55 kg;

c) 87 kg;

d) 91 kg.

Lời giải:

Các đơn vị đo khối lượng sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé lần lượt là: tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó.

Ta có: 1 tạ = 100 kg, 1 tấn = 1 000 kg.

Khi đổi từ kg sang tạ, ta chia số đó cho 100 (viết dưới dạng phân số) Khi đổi từ kg sang tấn, ta chia số đó cho 1000 (viết dưới dạng phân số).

Phân số để viết các đại lượng khối lượng theo tạ, theo tấn là:

a) Ta có:

20 kg = 20

100 tạ = 20 : 20

100 : 20 tạ = 1 5 tạ;

20 kg = 20

1000 tấn = 20 : 20

1000 : 20 tấn = 1

50 tấn.

(10)

Vậy phân số để viết 20 kg sau theo tạ, theo tấn lần lượt là 1

5 tạ; 1 50 tấn.

b) Ta có:

55 kg = 55

100 tạ = 55 : 5

100 : 5 tạ 11

= 20 tạ;

55 kg = 55

1000 tấn = 55 : 5

1000 : 5 tấn = 11

200 tấn.

Vậy phân số để viết 55 kg sau theo tạ, theo tấn lần lượt là 11

20 tạ; 1

50 tấn.

c) Ta có:

87 kg = 87 100 tạ;

87 kg = 87

1000 tấn.

Vậy phân số để viết 87 kg sau theo tạ, theo tấn lần lượt là 87

100 tạ; 87

1000 tấn.

d) Ta có:

91 kg = 91 100 tạ;

91 kg = 91

1000 tấn.

Vậy phân số để viết 91 kg sau theo tạ, theo tấn lần lượt là 91

100 tạ; 91

1000 tấn.

Bài 6 trang 12 SGK Toán 6 Tập 2: Dùng phân số có mẫu số dương nhỏ nhất biểu thị phần tô màu trong mỗi hình sau.

(11)

Lời giải:

- Hình a là hình tròn được chia thành 8 phần bằng nhau và tô màu 2 phần.

Nên phân số biểu thị phần tô màu trong hình vẽ là: 2 8.

Rút gọn phân số về phân số tối giản có mẫu số dương, ta được:

2 2 : 2 1 8 =8 : 2 = 4.

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất biểu thị phần tô màu trong Hình a là 1 4. - Hình b có 12 hình tròn như nhau và tô màu 9 hình tròn.

Nên phân số biểu thị phần tô màu trong hình vẽ là: 9 12.

Rút gọn phân số về phân số tối giản có mẫu số dương, ta được:

9 9 : 3 3 12 =12 : 3= 4.

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất biểu thị phần tô màu trong Hình b là 3 4. - Hình c là hình chữ nhật được chia thành 49 phần bằng nhau và tô màu 15 phần.

Nên phân số biểu thị phần tô màu trong hình vẽ là: 15 35.

Rút gọn phân số về phân số tối giản có mẫu số dương, ta được:

15 15 : 5 3 35=35 : 5 =7.

(12)

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất biểu thị phần tô màu trong Hình c là 3 7. - Hình d là hình vuông được chia thành 49 phần bằng nhau và tô màu 25 phần.

Nên phân số biểu thị phần tô màu trong hình vẽ là: 25 49. Phân số 25

49 là phân số tối giản có mẫu số dương.

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất biểu thị phần tô màu trong Hình d là 25 49.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.. Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

5 thời gian để xem ngay bài đã học trong trong ngày và 2 5 thời gian làm một số bài tập cho bài học trong ngày. Thời gian còn lại, Bình dành để chuẩn bị bài học cho

Số tiền góp vốn của mỗi người bằng nhau. Kết quả kinh doanh ba năm đầu của công ty được nêu ở hình trên. a) Dùng số nguyên (có cả số âm) thích hợp để biểu thị số tiền

Tính số trang bạn Hoà đã đọc được trong mỗi ngày. Nếu chia số trang của cuốn truyện thành 40 phần bằng nhau thì số trang bạn Hòa đã đọc trong ngày thứ nhất chiếm 15

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN

nhân số nguyên Em hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phép.. nhân