• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 18/12/2021 Tiết: 35 Ngày giảng: 21/12/2021

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Củng cố lại các kiến thức cơ bản trong chương I của phần điện học thông qua tự ôn tập và tự kiểm tra.

- Học phần II. Điện từ học

- Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I, II

2. Kĩ năng : ghi nhớ bài học, công thức , vận dụng biến đổi công thức , suy luận tính toán.

3. Thái độ : tập trung nghiêm túc , hợp tác trao đổi , tuân thủ sự hướng dẫn .

4. Năng lực cần đạt : Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí (K); Nhóm NLTP về phương pháp tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa (P); Nhóm NLTP trao đổi thông tin (X);

Nhóm năng lực thành phần liên quan đến cá thể (C) được thể hiện ở các cấp độ.

IV.Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt :

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

cấp độ thấp

Vận dụng cấp độ cao

1. Định luật Ôm - Điện trở của dây dẫn

- Biết được mối quan hệ giữa điện trở với hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, song song.

- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.

- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.

- Hiểu được cách sử dụng và giải thích được các con số ghi trên biến trở.

- Sử dụng thành thạo công thức của định luât Ôm áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp, song song để giải được bài tập đơn giản gồm hai đèn mắc với biến trở.

- Sử dụng thành thạo công thức R Sl

để giải được các bài tập đơn giản.

2. Công và Công suất - Định luật Jun- Lenxơ

- Biết được công suất điện, số đếm công tơ điện cho biết gì.

- Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

- Từ công thức tính điện năng nêu được hai biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.

- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ.

Sử dụng thành thạo công thức P = U.I để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch tiêu thụ điện năng.

Khi hai đèn

sáng bình

thường, tính được cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở của biến trở

trong đoạn

mạch.

3. Nam châm

Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.

Xác định được các từ cực của kim nam châm.

Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác.

1

(2)

4. Từ trường

Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.

Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.

Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.

Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.

V. Biên soạn các câu hỏi / bài tập cụ thể theo các mức độ:

1. Mức độ biết.

2. Đoạn mạch mắc nối tiếp : Phát biểu và viết các công thức . 3. Đoạn mạch mắc song song : Phát biểu và viết các công thức.

5. Điện trở của dây dẫn đồng chất có tiết diện đều , ở nhiệt độ không đổi phụ thuộc vào các yếu tố nào của dây dẫn đó? Viết biểu thức liên hệ .

8. Điện năng – Công của dòng điện :

9. Công của dòng điện là gì ? Phát biểu và viết công thức tính công của dòng điện . 2. Mức độ hiểu.

1. Định luật Ôm : Phát biểu và viết công thức.

4. Điện trở của vật dẫn là gì ? Nêu cách xác định điện trở bằng vôn kế và am pe kế . 6. Biến trở là gì ?

7. Công suất địên :

Công suất định mức của dụng cụ điện cho biết gì ? Phát biểu và viết công thức tính công suất điện . 9. Định luật Jun – Len-xơ : Phát biểu và viết công thức .

3. Mức độ vận dụng.

11. Mắc biến trở nối tiếp với bóng đèn Đ có ghi (12V- 6W) vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi UAB

= 16V như hình vẽ.

a/ Các con số ghi trên bóng đèn cho ta biết điều gì?

b/ Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của đèn.

c/ Khi Rb = 16Ω. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch. Đèn có sáng bình thường không? Tại sao?

4. Mức độ vận dụng cao.

VI. Thiết kế tiến trình dạy học:

1. Chuẩn bị : - Toàn bộ kiến thức chương I, II - Các bài tập liên quan trong SBT .

2. Tổ chức hoạt động của học sinh :

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bảng

Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức - Từng cá nhân trả lời

theo từng câu hỏi của GV.

- Bổ sung những câu trả lời chưa được hoàn chỉnh .

- Lên bảng viết công thức và cho biết tên , đơn vị của từng đại lượng trong công thức .

1. Định luật Ôm :

Phát biểu và viết công thức.

2. Đoạn mạch mắc nối tiếp : Phát biểu và viết các công thức . 3. Đoạn mạch mắc song song : Phát biểu và viết các công thức.

4. Điện trở của vật dẫn là gì ? Nêu cách xác định điện trở bằng vôn kế và am pe kế . 5. Điện trở của dây dẫn đồng chất có tiết diện đều , ở nhiệt độ không đổi phụ thuộc vào các yếu tố nào của dây dẫn đó? Viết biểu thức liên hệ .

I. Tự kiểm tra : 1. I = U/R 2. I = I1 = I2

U = U1+ U2

R = R1 + R2

3. I = I1 + I2

U = U1 = U2

1/R = 1/R1 + 1/R2

4. R = U/I 5. R = .l/S 2

(3)

6. Biến trở là gì ? 7. Công suất địên :

Công suất định mức của dụng cụ điện cho biết gì ? Phát biểu và viết công thức tính công suất điện .

8. Điện năng – Công của dòng điện : Công của dòng điện là gì ? Phát biểu và viết công thức tính công của dòng điện . 9. Định luật Jun – Len-xơ :

Phát biểu và viết công thức .

10. a. Cần phải thực hiện những quy tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ?

b. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ? Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm

điện năng?

7. P = U.I

8. A= P.t = U.I.t

9. Q = I2.R.t - Từng cá nhân trả lời

theo từng câu hỏi của GV.

- Bổ sung, gop ý những câu trả lời chưa được hoàn chỉnh .

1. Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì ? Hãy phát biểu quy tắc đó .

2. Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì ? Hãy phát biểu quy tắc đó .

3. - Từ tính của nam châm , tương tác giữa hai nam châm .

- Trình bày thí nghiệm Ơxtet . Từ thí nghiệm rút ra kết luận gì?

- Từ trường , cách nhận biết từ trường . - Chiều quy ước của đường sức từ .

- So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép . Nêu cấu tạo của nam châm vĩnh cữu , nam châm điện .

- Nêu ứng dụng của nam châm.

- Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều .

Hoạt động 2 : Luyện tập (56 phút) Vận dụng . - Một học sinh đọc đề

bài, phân tích bài toán để biết những đại lượng nào đã cho , đại lượng nào cần tìm .

- Cá nhân khác bổ sung để hoàn thành phần tóm tắt . - Một học sinh lên bảng tóm tắt bài toán và giải theo yêu cầu của bài toán.

Bài 1: Cho hai điện trở R1 = 15 Ω và R2 = 10Ω được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 18V.

a- Tính điện trở tương đương của đoan mạch?

b- Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở?

c- Mắc nối tiếp với R2 thêm một điện trở R3 = 5 Ω. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính cưòng độ dòng điện qua mạch chính lúc này?'

Bài 2:

3

(4)

Câu 4: Xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn trong các trường hợp sau:

Hoạt động 3 : TÌM TÒI MỞ RỘNG (4 phút) Hướng dẫn về nhà . Từng HS ghi chép và làm theo sự hướng dẫn của GV .

- Xem lại các bài tập đã giải, kiến thức đã học.

- Tiết 37 ôn tập lại các kiến thức liên quan chương II- Điện từ học.

4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được công thức tính vận tốc để giải các bài tập, đổi được đơn vị vận tốc, tính được vận tốc trung bình trong chuyển

Kỹ năng: HS vận dụng được kiến thức thu thập từ bài 13 đến bài 21 để giải các bài tập trắc nghiệm và tự luận về công, công suất, cơ năng; CTPT của các chất

- Áp dụng và vận dụng các công thức và phép biến đổi đã học vào giải các bài tập biến đổi , rút gọn và tính giá trị của biểu thức.. Kĩ năng: Rèn kỹ năng biến đổi

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở bài 4 trong chương trình Lịch sử và Địa lí 6 (nội dung cách đọc một số bản đồ thông dụng:

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế2. - Qua đó bước đầu hình thành năng lực tư duy

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở bài 4 trong chương trình Lịch sử và Địa lí 6 (nội dung cách đọc một số bản đồ thông dụng:

Có kĩ năng vận dụng kiến thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được công thức tính vận tốc để giải các bài tập, đổi được đơn vị vận tốc, tính được vận tốc trung bình trong chuyển