• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Tiết kiệm tiền của (tiết 2 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Tiết kiệm tiền của (tiết 2 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Bài: Tiết kiệm tiền của (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nhận thức được:

- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của?

2. Kĩ năng:

- Biết đồng tình và ủng hộ những hành vi tiết kiệm và không đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.

3. Thái độ:

- Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, … trong sinh hoạt hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ Giới thiệu bài - Giới thiệu

- Ghi đầu bài lên bảng

- Lắng nghe - Ghi vở 10’ Hoạt động 1

Thảo luận nhóm (về các thông tin tr 11)

- Chia nhóm 4

- YC các nhóm đọc thông tin, xem tranh và thảo luận theo 2 câu hỏi SGK.

- Sau khi HS nói về nội dung bức tranh, hỏi: ở lớp chúng ta, các con đã thực hiện tốt điều này chưa?

* Kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.

- HS thảo luận nhóm 4 - Các nhóm trình bày ý kiến

- Nhận xét, bổ sung - 2-3 HS nêu

- Lắng nghe

8’ Hoạt động 2 Bày tỏ ý kiến, thái độ

Bài tập 1

- Quy ước cách bày tỏ ý kiến (dùng các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng) - Lần lượt nêu từng ý kiến

* Kết luận: ý kiến c, d là đúng; a, b

- HS bày tỏ thái độ

- Giải thích về sự lựa chọn của mình.

- Trao đổi, thảo luận - Lắng nghe

SGK Đạo đức 4

3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng

(2)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh là sai.

12’ Hoạt động 3 Thảo luận nhóm Bài tập 2

- Chia nhóm 4

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm (phiếu BT)

- Kết luận - Liên hệ:

+ Các con đã làm được những việc gì để tiết kiệm tiền của?

+ Bạn nào đã có lần có việc làm chưa tiết kiệm tiền của ở gia đình, trường, lớp?

- Khen hoặc nhắc nhở (tắt đèn, quạt khi ra khỏi phòng, không xé giấy bừa bãi...)

- Các nhóm thảo luận, ghi phiếu

- Đại diện từng nhóm trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

- 2-3 HS nêu - HS tự liên hệ

- Lắng nghe

- 2, 3 HS đọc Ghi nhớ 3’ Củng cố, dặn dò - YC HS sưu tầm các mẩu chuyện,

tấm gương về tiết kiệm tiền của.

- Tự liên hệ (BT 7)

- Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: ĐẠO ĐỨC

(3)

Bài: Tiết kiệm tiền của (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nhận thức được:

- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của?

2. Kĩ năng:

- Biết đồng tình và ủng hộ những hành vi tiết kiệm và không đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.

3. Thái độ:

- Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,… trong sinh hoạt hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

a. Giáo viên:

b. Học sinh:

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ Giới thiệu bài - Giới thiệu

- Ghi đầu bài lên bảng

- Lắng nghe - Ghi vở 10’ Hoạt động 1

Làm việc cá nhân

Bài tập 4 - Hướng dẫn cách làm: Dùng bút chì gạch dưới chữ ghi việc làm tiết kiệm tiền của.

* Kết luận: Việc làm tiết kiệm tiền của: a, b, g, h, k. Những việc làm không tiết kiệm: c, d, đ, e, i

(?) Bạn nào đã làm tốt các việc a, b, g, h, k?

(?) Bạn nào đã có việc làm không nên như 1 trong các ý vừa nêu?

- Khen, nhắc nhở

- Nêu YC BT - Làm BT

- Một số HS chữa BT - Giải thích

- Lắng nghe

- HS giơ tay

- Lắng nghe, ghi nhớ 20’ Hoạt động 2

Thảo luận nhóm và đóng vai

Bài tập 5

- Chia lớp thành 6 nhóm

- Giao cho 2 nhóm 1 tình huống để thảo luận và đóng vai

- Hướng dẫn cả lớp thảo luận:

Đồng tình với cách ứng xử nào,

- Các nhóm thảo luận, phân vai

- 1 vài nhóm đóng vai - Các nhóm khác NX, bổ sung các cách giải quyết khác

- HS phát biểu SGK Đạo đức 4

Các mẩu chuyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của

(4)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh không đồng tình với cách ứng xử

nào? Vì sao?

Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?

* Kết luận về các cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.

* Kết luận chung. - Lắng nghe

- 2, 3 HS đọc Ghi nhớ 3’ Củng cố, dặn dò - Nhắc HS thực hành tiết kiệm tiền

của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước... trong cuộc sống hàng ngày.

- Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Củng cố kiến thức đã học qua các bài : + Trung thực trong học tập ; Vượt khó trong học tập ; Biết bày tỏ ý kiến ; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời giờ.. - Thực

Em đã làm gì để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở trường và ở gia đình. - Dùng nước xong khoá ngay

Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước(gây ô nhiễm nguồn nước, sử dụng lãng phí, không

- - Kết luận về cách ứng xử trong các tình huống: Các em thực hiện như vậy là đúng vì làm như thế sẽ tiết kiệm được tiền của và không hoang phí?. - Cần phải tiết kiệm

- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi việc làm thể hiện tiết kiệm và những hành vi phung phí của cải vật chất, sức lực, thời gian và những hành vi keo

- Đồng tình, ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường; phê phán những người có hành vi sai trái làm ô nhiễm môi

- Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông4. Những năng lực cơ bản có thể rèn

Không chỉ tự mình thực hành tiết kiệm mà chúng ta nên vận động mọi người cùng hưởng ứng chủ trương tiết kiệm, chống lãng phí tiền của Nhà nước, nhất là lãng phí