• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 19: §5: KHI NÀO THÌ  

(2)

z y

x O

Nếu      thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

Ngược lại, nếu      thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

(3)

? Điền vào dấu (. . . ) để được khẳng định đúng.

a)Nếu tia AE nằm giữa 2 tia AF và AK thì . . . + . . . = . . . .

b)Nếu thì . . . tia OA nằm giữa hai tia OB và OC

K F E

A C

B A

O

(4)

Bài 1 (trang 82 sgk):

Cho hình vẽ, biết tia OA nằm giữa hai tia OB và OC, Tính

45°

32°

B C A

O

Ta có tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên

Thay số:

Vậy

(5)

Nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có một tia nằm giữa hai tia còn lại, ta có mấy góc trong hình?

Có 3 góc trong hình

Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của cả ba góc?

Cần đo 2 góc thì ta biết được số đo của cả ba góc

Nếu cho ba tia chung gốc trong đó có một tia nằm giữa hai tia 

còn lại, khi đó biết số đo 2 góc là biết được số đo của góc còn lại.

(6)

Bài 2: Cho . Hỏi trong ba tia Am, An, Ap tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Vì nên tia tia An nằm giữa hai tia Am và Ap

Giải:

(7)

Bài 3: Cho hình vẽ. Đẳng thức sau đúng hay sai? Vì sao?

z y

x

Đẳng thức viết sai:Vì tia Oy không nằm giữa O

2 tia Ox và Oz nên không có đẳng thức:

Các em có nhận xét gì về các cạnh của góc xOy và góc yOz?

(8)

2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

a) Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.

x y z

O

b) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900. Ví dụ: góc 320 và góc 580 là hai góc phụ nhau.

c) Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.

? Tìm số đo góc bù với góc 700; 450

(9)

Bài 4: Tìm các cặp góc bù nhau trong các hình vẽ sau?

z 50°

40°

y x

O n

m

I

40°

140°

b

a O

r

q p

A

p n

m O

a) b)

c) d)

Hai góc kề bù

(10)

d) Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.

? Một bạn viết như sau đúng hay sai?

"Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù" SAI

n m

I

40°

140°

b

a O

(11)

Luyện tập

Bài 5: Cho hình vẽ biết tia OC nằm giữa hai tia OB và OD. Số đo góc DOC là:

1100

320

B C

D

O

Hướng dẫn

Ta có tia OC nằm giữa hai tia OB và OD Thay số ta được:

nên:

(12)

Bài 6: Điền vào chỗ trống (...) để được khẳng định đúng

90° 30°

C D

B E A

a) và là hai góc ...

b) kề bù với góc ...

c) có số đo là...

d) Hai góc phụ nhau trên hình vẽ là ...

kề nhau

(13)

Bài 19 (82/sgk): Cho hình vẽ, biết hai góc kề bù xOy và yOy’ ; Tính

Giải:

Ta có và là hai góc kề bù

120° ?

O y'

y

x

Thay số ta được:

Vậy:

nên:

(14)

x

A 33° 58°

N P Q

M

Bài 23 (tr 83/sgk): Hình 31 cho biết hai tia AM và AN đối nhau, tia AQ nằm giữa hai tia AN và AP. Hãy tính số đo x của góc PAQ.

Vì AM và AN là hai tia đối nhau

Thay số ta có:

Giải:

Vì tia AQ nằm giữa hai tia AP và AN Thay số ta có:

Vậy

nên: và là hai góc kề bù

nên

(15)

Về nhà

- Học thuộc và hiểu nhận xét sgk. Nhận biết được thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau, biết nhìn hình và vẽ hình.

- Làm bài 20, 21, 22, 29/82; 85/ sgk

(16)

Bài 20 (tr 82/sgk): Hình vẽ cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA và OB, , . Tính

60°

B I A

O

Hướng dẫn:

Thay số:

+) Do tia OI nằm giữa hai tia OA và OB Thay số:

nên ta có:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát hình vẽ trên ta thấy hai góc được đánh dấu có chung đỉnh, hai cạnh của góc này là tia đối của hai cạnh góc kia.. - Góc xOz có cạnh Ox là tia đối của tia Oy

- Dùng bút vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước (như hình vẽ).. Bước 3: Hai nét vạch thẳng vẽ ở Bước 1 và Bước 2 cắt nhau tại điểm K nằm trong góc mIn. Vẽ tia

Theo định lí thuận về tính chất các điểm thuộc tia phân giác: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. Ta có: MH = MI (Vì M thuộc

- Về nhà cần học thuộc và nắm vững định nghĩa tia phân giác của góc, đường phân giác của một

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Các tia AI; BI; CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D, E, F. Dây EF cắt AB, AC lần lượt tại M và N.. a) Vì

Cách 1. Sử dụng định lí đảo. Sử dụng định nghĩa tia phân giác.. Trang 4 tam giác bằng nhau. Dùng tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân đồng thời

− Vậy, ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy, nhưng mối hàn của cặp nhiệt điện và bột

a) Điểm H và điểm I nằm trên đường thẳng m còn điểm K nằm ngoài đường thẳng m.. Dạng 3: Nhận biết ba điểm thẳng hàng. Phương pháp giải. - Muốn biết ba điểm có