• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nội dung của đoạn thơ trên là gì?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nội dung của đoạn thơ trên là gì?"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

UBND HUYỆN YÊN LẠC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

(Đề thi gồm 03 trang)

KỲ THI KS HSG KHTN-KHXH DÀNH CHO HS LỚP 8 THCS LẦN I, NĂM HỌC 2017-2018

ĐỀ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề

MÃ ĐỀ: 938

PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Câu I. (Trả lời các câu hỏi từ 01 đến 08)

01. Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới?

A. Hàn Quốc B. Đài Loan C. Thái Lan D.

Xing-ga-po.

02. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là

A. Nê-pan B. Xri-lan-ca C. Băng-la-đét D. Ấn Độ.

03. Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất va núi lửa?

A. Hàn Quốc B. Trung Quốc C. Nhật Bản D. Triều Tiên.

04. Việt Nam nằm trong nhóm nước

A. Có thu nhập thấp B. Thu nhập trung bình dưới C. Thu nhập trung bình trên D. Thu nhập cao.

05. Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới?

A .Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, Ấn Độ

C. Nga, Mông Cổ D. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.

06. Nước khai thác và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất Châu Á là

A. Trung Quốc B. A-rập-xê-út C. I-rắc D. Cô-oét.

07. Quốc gia nào ở Đông Nam Á vừa có lãnh thổ ở bán đảo vừa ở đảo?

A. Thái Lan B. Ma-lai-xi-a C. In-đô-nê-xi-a D. Lào.

08. Nước nào sau đây không nằm trong 5 nước đầu tiên gia nhập Hiệp hội ASEAN?

A. Thái Lan B. In-đô-nê-xi-a C. Bru-nây D.Xin- ga-po.

Câu II. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: (Từ câu 09 đến câu 11)

“Vì tuổi còn nhỏ nên không được dự hội nghị. Tức giận quân xâm lược đến nỗi tay cầm quả cam bóp nát lúc nào không biết. khi về nhà đã huy động gia nô và thân tộc hơn 1000 người, làm binh khí, đóng chiến thuyền và may cờ đề 6 chữ “Phá cường địch, báo hoàng ân”

09. Ai là người đã bóp nát quả cam?

A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Quốc Toản C. Trần Khánh Dư C. Trần Thủ Độ

10. Hội nghị mà đoạn trích nhắc đến là hội nghị nào?

A. Hội nghị Bình Than B. Hội Nghị Diên Hồng C . Hội nghị Giơnevo D. Hội nghị I-an-ta 11. Hội nghị bàn kế chống lại quân xâm lược:

ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

C. Quân Mông - Nguyên D. Quân Minh Trả lời các câu hỏi từ 12 đến 16

12. Đầu thế kỉ XVIII ấn Độ là nơi tranh giành thuộc địa giữa:

A. Pháp và Đức B. Anh và Pháp C. Pháp và Nhật D. Anh và Mĩ

13. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ trong những năm 1929-1933 bắt đầu từ lĩnh vực:

A. Tài chính B. Ngân hàng C. Nông nghiệp D.

Công nghiệp

14. Đế quốc nào được ví như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”?

A. Anh B. Pháp C. Nhật D. Đức 15. Hình thức đấu tranh của công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX là:

A. Bãi công B. Biểu tình

C. Bãi công và biểu tình D. Đập phá máy móc, đốt công xưởng

16. Khẩu hiệu “sống trong lao động, chết trong chiến đấu” là của công nhân nước:

A. Đức B. Mĩ C.Pháp D. Anh Câu III. (Trả lời các câu hỏi từ 17 đến 22)

17. Hành vi nào sau đây thể hiện thái độ tôn trọng tài sản của Nhà nước và lợi ích cộng đồng?

A. Giữ gìn vệ sinh nơi công cộng . B. Không chiếm dụnglòng lề đường .

C. Cắt trộm dây điện của thôn - xã. D. Cả A và B.

18. Theo em, quyền định đoạt tài sản của công dân là quyền:

A. Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.

B. Quyền quyết định đối với tài sản như: mua, bán, tặng, cho, để lại thừa kế,...

C. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó.

D. Tất cả các quyền trên.

19. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất gì?

A. Sống giản dị. B. Yêu thương con người. C. Liêm khiết. D. Tôn trọng kỉ luật.

20. Theo em các hành vi nào dưới đây được coi là tệ nạn xã hội?

A.Làm hỏng bàn ghế của nhà trường. B. Lợi dụng mặt đường để phơi nông sản

C. Đua xe trái phép, tiêm trích ma túy. D. Mất trật tự trong giờ học.

21. Nguyên nhân cơ bản nào sau đây dẫn đến các tệ nạn xã hội?

A.Không được đi học. B. Gia đình có hoàn cảnh khó khăn

(3)

C. Học lực yếu . D.Không làm chủ được bản thân.

22. Theo em, HIV không lây truyền qua con đường nào ? A. Dùng chung bơm, kim tiêm C. Ho, hắt hơi

B. Mẹ truyền sang con D. Qua quan hệ tình dục;

Câu IV. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: (Từ câu 23 đến câu 30)

“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”

( Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo Dục ) 23. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào?

A. Nhớ con sông quê hương B. Khi co tu hú C. Quê hương D. Tức cảnh Pác Bó

24. Tác giử của bài thơ trên là ai?

A. Tố Hữu B. Thế Lữ C. Vũ Đình Liên D. Tế Hanh

25. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Song thất lục bát B. Thất ngôn bát cú C. Tám chữ D. Bảy chữ.

26. Bài thơ trên ra đời trong giai đoạn nào?

A. 1900 - 1930 B. 1945 – 1954 C. 1930 - 1945 D. 1954 - 1975 27. Từ trai tráng trong đoạn thơ trên có nghĩa là gì??

A. Sức vóc phi thường B. Oai phong lẫm liệt C. Phong lưu, hào hoa D. Trai trẻ, khỏe mạnh 28. Các từ “phăng, vượt, rướn” thuộc từ loại nào?

A. Tính từ B. Danh từ

C. Đại từ D. Động từ.

29. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”?

A. Ẩn dụ B. Hoán dụ

C. So sánh D. Nhân hóa.

30.

Nội dung của đoạn thơ trên là gì?

A. Giới thiệu về làng quê.

B. Tái hiện cảnh dân chài ra khơi đánh cá.

C. Thể hiện nỗi nhớ quê khôn nguôi của tác giả.

D. Tái hiện cảnh dân chài đánh cá trở về.

--- HẾT ---

(4)
(5)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

(Đáp án có 01 trang)

HDC KSHSG KHTN-KHXH DÀNH CHO HS LỚP 8 THCS LẦN I, NĂM HỌC 2017-2018

ĐỀ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề MÃ ĐỀ 938

PHẦN THI TRẮC NGHIỆM

(3,0 điểm) Câu I.

Câu 01 02 03 04 05 06 07 08

Trả lời C D C A B B B C

Câu II.

Câu 09 10 11 12 13 14 15 16

Trả lời B A C B A D D C

Câu III.

Câu 17 18 19 20 21 22

Trả lời D B C C D C

Câu IV.

Câu 23 24 25 26 27 28 29 30

Trả lời C D C C D D C B

ĐỀ CHÍNH THỨC

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Những việc làm thể hiện tính dân chủ: Đại biểu QH tiếp xúc và tiếp thu ý kiến của cử tri, nhà trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào bản nội quy của học sinh,

Thông qua hoạt động tìm hiểu và đánh giá mức độ tiếp cận và mức độ tương tác nội dung trên Fanpage Pime Việt Nam, đồng thời đánh giá được hiệu quả triển

Đoạn văn này thấm đậm cảm xúc của tác giả, bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam, dùng từ có chọn lọc(1 loạt tính từ gợi tả), câu văn có nhịp điệu

Bài 1: Tìm một số thành ngữ tương ứng với chuyện: Ếch ngồi đáy giếng.. Bài 2: Tình huống xảy ra trong tiết học Văn khi các

Câu 14: Bài thơ không đề cập đến phương diện nào của chân dung con người Nguyễn Bỉnh Khiêm.. Cầu kì,

Câu 15: Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa đòi quyền sống, hạnh phúc cá nhân và đấu tranh giải phóng con người, xuất hiện trong văn học Việt Nam giai đoạn nào.. Từ thế kỉ

Hình ảnh ba quân nói về quân đội nhưng cũng đồng thời nói về sức mạnh của toàn dân tộcC. Câu thơ gây ấn tượng mạnh bởi sự kết hợp của hình ảnh khách quan và

Các câu truyện Trầu, cau và bánh chưng, bánh giầy cho ta biết con người thời Văn Lang đã có những tục lệ gì?. Tục ăn trầu,