• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 9"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 6: Hệ thức Vi – ét và ứng dụng I. Lý thuyết

1. Hệ thức Vi – ét

Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm dù đó là hai nghiệm phân biệt hay nghiệm kép thì ta đều có thể viết được dưới dạng:

1 2

b b

x ; x

2a 2a

− +  − − 

= =

Định lí Vi – ét

Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì ta có:

1 2

1 2

x x b a x .x c

a

 + = −



 =



Nhận xét: Nhờ định lý Vi – ét, nếu đã biết một nghiệm của phương trình bậc hai thì có thế suy ra nghiệm kia.

2. Ứng dụng của định lý Vi – ét.

a) Ứng dụng trong giải phương trình (bằng cách nhẩm miệng)

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 và nghiệm còn lại là x2 = c

a

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 và nghiệm còn lại là x2 = -c

a b) Tìm hai số khi biết tổng và tích.

+ Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình bậc hai x2 - Sx + P = 0

(2)

+ Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0 II. Bài tập tự luyện

Bài 1: Phương trình x2 + (2m + 1)x + 3m = 0 (với m là tham số) có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm là x1 = -3. Tìm nghiệm x2.

Lời giải:

Ta có: a = 1; b = 2m + 1; c = 3m.

( )

2

2 2

b 4ac 2m 1 4.1.3m 4m 8m 1

 = − = + − = − +

Vì phương trình có một nghiệm x1 = −3nên thay x = -3 vào phương trình ta có:

( ) (

3 2 + 2m 1 .+

) ( )

− +3 3m=0

9 6m 3 3m 0

 − − + =

3m 6 0

 − + =

m ( 6) : ( 3) 2

 = − − =

Với m = 2   =4.22−8.2 1 1+ = > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt Áp dụng định lý Vi – ét cho phương trình ta có:

( ) ( )

1 2

2m 1 2.2 1

x x b 5

a 1 1

− + − +

+ = − = = = −

2 1

( )

x 5 x 5 3 2

 = − − = − − − = −

Vậy nghiệm còn lại của phương trình là -2.

Bài 2: Dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a –b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau:

a) x2−4x 5 0− = b) x2+6x 7− =0

(3)

Lời giải:

a) x2−4x 5 0− =

Ta có: a = 1; b = -4; c = -5

Ta có a – b + c = 1 – (-4) – 5 = 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

( )

1 2

c 5

x 1; x 5

a 1

− − −

= − = = =

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là S = {-1; 5}.

b) x2+6x 7− =0

Ta có: a = 1; b = 6; c = -7

Ta có: a + b + c = 1 + 6 + (-7) = 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

1 2

c 7

x 1; x 7

a 1

= = = − = −

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {-7; 1}.

Bài 3: Tìm hai số u, v biết:

u + v = 32; u.v = 231 Lời giải:

S = 32; P = 231 ⇒ S2 – 4P = 322 – 4.231 = 100 > 0

⇒ Tồn tại u và v là hai nghiệm của phương trình: x2 – 32x + 231 = 0.

Ta có: Δ = (-32)2 – 4.231 = 100 > 0

⇒ PT có hai nghiệm:

(4)

1 2

32 100 32 100

x 21; x 11

2.1 2.1

+ −

= = = =

Vậy u = 21 ; v = 11 hoặc u = 11 ; v = 21.

Bài 4: Tìm giá trị của m để phương trình x2−2x+4m=0 có hai nghiệm phân biệt x ; x1 2 thỏa mãn 3x1+5x2 =5.

Lời giải:

( )

2

' b '2 ac 1 1.4m 1 4m

 = − = − − = −

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:

' 0 1 4m 0 4m 1 m 1

   −      4

Áp dụng định lý Vi – ét cho phương trình ta có:

1 2

b 2

x x 2

a 1

− −

+ = = − = (1)

Theo đề bài lại có: 3x1+5x2 =5 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 1 2

1 2

x x 2

3x 5x 5

+ =

 + =

Giải hệ phương trình ta được: 1

2

x 5 2 x 1

2

 =

 −

 =

Mà cũng theo định lý Vi – ét 1 2 c 4m

x .x 4m

a 1

= = =

5 1

. 4m

2 2

− 

  =

5 5 5

4m m : 4

4 4 16

− − −

 =  = =

Vậy 5

m 16

= − thì phương trình có hai nghiệm x ; x1 2 thỏa mãn 3x1+5x2 =5.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ở nhiệt độ thích hợp, hiđro có thể kết hợp với đơn chất oxi, kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại1. Hiđro có

Tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình đã cho mà không phụ thuộc vào m... Tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình đã cho mà

Định lí 1. Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. Tam giác ABC vuông

Trong trường hợp này, ta có thể nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax.. c) Tính diện tích tam giác OAB... Vậy diện tích tam giác OAB là

Hai số –p và q là nghiệm của

[r]

Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng 1.. Hiệu suất sử dụng

- Kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực từ (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó.. Ta nói rằng dòng