• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Toán 9 Bài 6: Hệ thức Vi – ét và ứng dụng | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Toán 9 Bài 6: Hệ thức Vi – ét và ứng dụng | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 9"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 6: Hệ thức Vi – ét và ứng dụng

Bài 35 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2: Giải phương trình rồi kiểm nghiệm hệ thức vi–ét:

a) 5x2 2x 16 0 b) 3x2 2x 5 0

c) 1 2 16

x 2x 0

3   3 

d) 1 2

x 3x 2 0

2   

Lời giải:

a) Phương trình 5x2 2x 16 0 có hệ số a = 5; b = 2; c = –16 Ta có:   ' 12 5.

16

 1 8081 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1 1

1 9 8 1 9

x ; x 2

5 5 5

   

    

Kiểm tra Hệ thức Vi – ét

1 2

 

8 2 b

x x 2

5 5 a

 

     

1 2

 

8 16 c

x .x . 2

5 5 a

    

b) Phương trình 3x2 2x 5 0 có hệ số a = 3; b = –2; c = –5.

Ta có:   '

   

1 2  5 .3 1 15 16   0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1 2

1 16 5 1 16 3

x ; x 1

3 3 3 3

  

     

Kiểm tra hệ thức Vi – et

 

1 2

5 2 b

x x 1

3 3 a

       ;

(2)

1 2

 

5 5 c

x .x . 1

3 3 a

    

c) Phương trình 1 2 16

x 2x 0

3   3  x2 6x 16 0

    có hệ số a = 1; b = 6; c = –16

 

' 32 1. 16 25 0

     

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1 2

3 25 3 25

x 2; x 8

1 1

   

    

Kiểm tra hệ thức Vi – et

1 2

 

x x 2 8 6 b

a

       

1 2

 

x .x 2. 8 16 c

    a d) Phương trình 1 2

x 3x 2 0

2   

x2 6x 4 0

    có hệ số a = 1; b = –6; c = 4 Ta có:   '

 

3 2 1.4   9 4 5 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 2

3 5 3 5

x 3 5; x 3 5

1 1

 

     

Kiểm tra hệ thức Vi – et

1 2

x x 3 5 3 5 3 3 6 b a

         

  

1 2

x .x 3 5 3 5 9 5 4 4

       1.

Bài 36 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2: Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi–ét, hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình

a) 2x2 7x 2 0

(3)

b)2x2 9x 7 0

c)

2 3 x

2 4x 2 20

d) 1, 4x2 3x 1, 2 0 e) 5x2   x 2 0 Lời giải:

a) 2x2 7x 2 0

Ta có:Δ =(–7)2 –4.2.2 =49 –16 =33 >0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt .Theo hệ thức Vi–ét, ta có:

1 2 1 2

b 7 c 2

x x ; x .x 1

a 2 a 2

       b) 2x2 9x 7 0

Δ = 92 – 4.2.7 = 81 – 56 = 25 > 0

Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt Theo hệ thức Vi – et ta có:

1 2

b 9

x x

a 2

 

  

1 2

c 7 x .x  a 2

c)

2 3 x

2 4x 2 2 0

Ta có:  ' 22

2 3 3



2

  4 4 2 2 2 3 6

2 3 2 2 6 0

   

Phương trình có hai nghiệm phân biệt. Theo hệ thức Vi – ét ta có:

 

1 2

b 4

x x 4 2 3

a 2 3

 

     

 ;

  

  

1 2

2 2 2 3

c 2 2

x .x 4 2 2 2 3 6

a 2 3 2 3 2 3

 

       

  

(4)

d) 1, 4x2 3x 1, 2 0

Ta có : Δ = (–3)2 –4.1,4.1,2 =9 – 6,72 =2,28 >0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt .Theo hệ thức Vi–ét, ta có:

1 2 1 2

b 3 15 c 6

x x ; x .x

a 1, 4 7 a 7

      

e) 5x2   x 2 0

Δ = 12 –4.5.2 = 1 – 40 = –39 < 0 Phương trình vô nghiệm.

Bài 37 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2: Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:

a) 7x2 9x 2 0 b) 23x2 9x320 c) 1975x2 4x 1979 0

d)

5 2 x

 

2  5 2 x 10

0

e) 1x2 3x 11 0 3  2  6 

f) 31,1x2 50,9x 19,8 0 Lời giải:

a) Phương trình 7x2 –9x +2 = 0 có hệ số a = 7, b = –9, c = 2

Ta có: a + b + c = 7 + (–9) + 2 = 0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = c 2 a  7 b) Phương trình 23x2 – 9x – 32 = 0

có hệ số a = 23, b = –9, c = –32

Ta có: a – b +c = 23 – (–9) + (–32) =0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1= –1, x2 = c

32

32

a 23 23

  

  .

(5)

c) Phương trình 1975x2 + 4x –1979 = 0 có hệ số a = 1975, b = 4, c = –1979 Ta có: a + b + c =1975 + 4 + (–1979) = 0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = c 1979 a 1975

 

d) Phương trình

5 2 x

 

2  5 2 x 10

0

có hệ số a = 5 2; b = 5 2; c = –10 Ta có: a + b + c = 5 2 + 5 2 – 10 = 0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = c 10

a 5 2

 

 . e) 1x2 3x 11 0

3  2  6  2x2 9x 11 0

   

có hệ số a = 2; b = –9; c = –11

Ta có: a – b + c = 2 – (–9) + (–11) = 0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = –1, x2 = c

 

11 11

a 2 2

     . f) Phương trình 31,1x2 – 50,9x + 19,8 = 0

⇔ 311x2 – 509x +198 = 0

có hệ số a = 311, b = –509, c = 198

Ta có: a + b + c = 311 + (–509) + 198 = 0

Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1 , x2 = c 198 a  311.

Bài 38 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2: Dùng hệ thức Vi–ét để tính nhẩm nghiệm của các phương trình:

a) x2 – 6x + 8 = 0 b) x2 – 12x + 32 = 0 c) x2 + 6x + 8 = 0

(6)

d) x2 – 3x – 10 = 0 e) x2 + 3x –10 = 0 Lời giải:

a) x2 – 6x + 8 = 0

 

2

' 3 1.8 9 8 1 0

       

Phương trình có hai nghiệm phân biệt Theo hệ thức Vi – et ta có:

1 2

1 2

x x 6 6

1 x .x 8 8

1

    



  



Nhẩm nghiệm ta nhận thấy x1 2; x2 4 b) x2 – 12x + 32 = 0

Ta có:   '

 

6 2 1.3236 32  4 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt Theo hệ thức Vi – et ta có:

1 2

1 2

x x 12 12

1 x .x 32 32

1

    



  



Nhẩm nghiệm ta nhận thấy x1 4; x2 8. c) x2 + 6x + 8 = 0

Ta có:   ' 32 1.8   9 8 1 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Theo hệ thức Vi – et ta có:

1 2

1 2

x x 6 6

1 x .x 8 8

1

    



  



Nhẩm nghiệm ta thấy x1 2; x2  4

(7)

d) x2 – 3x – 10 = 0

Ta có:   

 

3 2 4.1.

10

 9 40490

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Theo hệ thức Vi – et ta có:

1 2

1 2

x x 3 3

1

x .x 10 10

1

    

 

   



Nhẩm nghiệm ta được x1  2; x2 5. e) x2 + 3x –10 = 0

Ta có: Δ = 32 – 4.1.(–10) = 9 + 40 = 49 > 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Theo hệ thức Vi – et ta có:

1 2

1 2

x x 3 3

1

x .x 10 10

1

    

 

   



Nhẩm nghiệm ta được x1 2; x2  5. Bài 39 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2:

a) Chứng tỏ rằng phương trình 3x2 + 2x – 21 =0 có một nghiệm là –3. Hãy tìm nghiệm kia

b) Chứng tỏ rằng phương trình –4x2 – 3x +115=0 có một nghiệm là 5. Hãy tìm nghiệm kia

Lời giải:

a) Thay x = –3 vào vế trái của phương trình, ta có:

3.(–3)2 + 2(–3) – 21 = 27 – 6 – 21 = 0

Vậy x = –3 là nghiệm của phương trình 3x2 + 2x – 21 =0 Theo hệ thức Vi–ét ta có: x1x2 = c

a = 21 3

 = –7 ⇒ x2 =

1

7 x

 = 7 3

 = 7 3

Vậy nghiệm còn lại là x = 7 3.

(8)

b) Thay x = 5 vào vế trái của phương trình, ta có:

–4.52 – 3.5 + 115 = –100 – 15 + 115 =0

Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình –4x2 – 3x + 115=0 Theo hệ thức Vi–ét ta có: x1x2 = c 115

a 4

  ⇒ 5x2 = 115 4

 ⇒ x2 = 23 4

 Vậy nghiệm còn lại là x = 23

4

 .

Bài 40 trang 57 SBT Toán 9 Tập 2: Dùng hệ thức Vi–ét để tìm nghiệm x2 của phương trình rồi tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp sau:

a) Phương trình x2 + mx – 35 = 0 có nghiệm x1 = 7 b) Phương trình x2 – 13x + m = 0 có nghiệm x1 = 12,5 c) Phương trình 4x2 + 3x – m2 + 3m = 0 có nghiệm x1 = –2 d) Phương trình 3x2 – 2(m – 3)x + 5 = 0 có nghiệm x1 = 1

3 Lời giải:

a) Theo hệ thức Vi–ét ta có: x1x2 =c

a  –35 Suy ra 7x2 = –35 ⇔ x2 = –5

Cũng theo hệ thức Vi–ét ta có: x1 + x2 = b a

 –m Suy ra: m = –7 + 5 ⇔ m = –2

Vậy với m = –2 thì phương trình x2 + mx – 35 = 0 có hai nghiệm x1 = 7, x2 = –5 b) Theo hệ thức Vi–ét ta có: x1 + x2 = b

a

  13 Suy ra 12,5 + x2 = 13 ⇔ x2 = 0,5

Cũng theo hệ thức Vi–ét ta có: x1x2 =c a  m Suy ra: m = 12,5.0,5 ⇔ m = 6,25

Vậy với m = 6,25 thì phương trình x2 – 13x + m = 0 có hai nghiệm

(9)

x1 = 12,5 ,x2 = 0,5

c) Theo hệ thức Vi–ét ta có: x1 + x2 = b a

  3 4

Suy ra: –2 + x2 = 3 4

 ⇔ x2 = 3 4

 + 2 = 5 4 Cũng theo hệ thức Vi–ét ta có: x1x2 = c

a  m2 3m 4

 

Suy ra: –2. 5 4=

m2 3m 4

 

⇔ m2 – 3m – 10 =0 Δ= (–3)2 – 4.1.(–10) = 9 + 40 = 49

1

b 3 49

m 5

2a 2

   

   ;

2

b 3 49

m 2

2a 2

   

   

Vậy với m = 5 hoặc m = –2 thì phương trình 4x2 + 3x – m2 + 3m = 0 có hai nghiệm

1 2

x 2; x 5

   4.

d) Theo hệ thức Vi–ét ta có: x1x2 = 5 3

Suy ra:1

3.x2 = 5

3⇔ x2 =5 3: 1

3 =5

3.3 = 5

cũng theo hệ thức Vi–ét ta có: x1 + x2 = 2 m 3

 

3

Suy ra: 1

3 + 5 = 2 m 3

 

3

 ⇔ 2(m – 3) = 16 ⇔ m– 3 = 8 ⇔ m = 11.

Vậy với m = 11 thì phương trình 3x2 –2(m –3)x +5 =0 có hai nghiệm x1 = 1/3 , x2 = 5.

Bài 41 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2: Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:

a) u + v = 14, uv = 40 b) u + v = –7, uv = 12

(10)

c) u + v = –5, uv = –24 d) u + v = 4, uv = 19 e) u – v =10, uv = 24 f) u2 + v2 = 85, uv =18 Lời giải:

a) Hai số u và v với u + v =14 và uv = 40 nên nó là nghiệm của phương trình x2 –14x + 40=0

Δ’= (–7)2 – 1.40 = 49 – 40 = 9 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 1

7 9 7 9

x 10; x 4

1 1

 

   

Vậy u = 10, v = 4 hoặc u = 4, v = 10

b) Hai số u và v với u + v = –7 và uv = 12 nên nó là nghiệm của phương trình x2 + 7x + 12=0

Δ = (7)2 – 4.1.12 = 49 – 48 = 1 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1 2

7 1 6 7 1 8

x ; x 4

2.1 2 2.1 2

     

     

Vậy u = –3; v = –4 hoặc u = –4; v = –3

c) Hai số u và v với u + v = –5 và uv = –24 nên nó là nghiệm của phương trình x2 + 5x – 24 =0

Δ = (5)2 – 4.1.(–24) = 25 + 96 = 121 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1 1

5 11 6 5 11 16

x 3; x 8

2.1 2 2.1 2

    

      

Vậy u = 3; v = –8 hoặc u = –8; v = 3.

d) Hai số u và v với u +v = 4 và uv = 19 nên nó là nghiệm của phương trình x2 – 4x + 19

= 0

(11)

Δ’ = (–2)2 – 1.19 = 4 – 19 = –15 < 0

Phương trình vô nghiệm nên không có giá trị nào của u và v thỏa mãn điều kiện bài toán e) Ta có: u – v = 10 ⇒ u + (–v) = 10

u.(–v) = –uv = –24

Do đó, u, –v là nghiệm của phương trình: x2 – 10x – 24 = 0 Δ’ = (–5)2 – 1.(–24) = 25 +24 = 49 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1 2

5 49 12 5 49

x 12; x 2

1 1 1

 

     

Vậy u = 12 , –v = –2 hoặc u = –2, –v = 12 suy ra u = 12, v = 2 hoặc u = –2 , v = –12 f) Hai số u và v với u2 + v2 = 85 và uv = 18 suy ra: u2v2 = 324 nên u2 và v2 là nghiệm của phương trình x2 – 85x + 324 = 0

Δ = (–85)2 – 4.1.324 = 7225 – 1296 = 5929 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 2

85 77 162 85 77 8

x 81; x 4

2.1 2 2.1 2

 

     

Ta có: u2 = 81 ,v2 = 4 suy ra: u = ±9, v = ± 2 hoặc u2 = 4, v2 = 81 suy ra: u = ± 2, v = ± 9 Vậy nếu u = 9 thì v = 2 hoặc u =–9, v =–2 nếu u = 2 thì v = 9 hoặc u = –2 ,v = –9.

Bài 42 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2: Lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho mỗi trường hợp sau:

a) 3 và 5 b) –4 và 7 c) –5 và 1

3 d) 1,9 và 5,1 e) 4 và 1 2

(12)

f) 3 5 và 3 5 Lời giải:

a) Hai số 3 và 5 là nghiệm của phương trình:

(x – 3)(x – 5) = 0

⇔ x2 – 3x – 5x +15 = 0

⇔ x2 – 8x + 15 = 0

b) Hai số –4 và 7 là nghiệm của phương trình:

(x + 4)(x – 7) = 0

⇔ x2 + 4x – 7x – 28 = 0

⇔ x2 – 3x – 28 = 0 c) Hai số –5 và 1

3 là nghiệm của phương trình:

(x + 5) 1 x 3

  

 

  = 0

⇔ x2 + 5x – 1 3x – 5

3 = 0

⇔ 3x2 + 14x – 5 =0

d) Hai số 1,9 và 5,1 là nghiệm của phương trình:

(x – 1,9)(x – 5,1) = 0

⇔ x2 – 1,9x – 5,1x + 9,69 = 0

⇔ x2 – 7x + 9,69 = 0

e) Hai số 4 và 1 – 2 là nghiệm của phương trình:

(x – 4)[x –(1 – 2 )] = 0 ⇔ (x – 4)(x – 1 + 2 ) = 0

⇔ x2 – x + 2 x – 4x + 4 – 4 2 = 0

⇔ x2 – (5 – 2 )x + 4 – 4 2 =0

f) Hai số 3 – 5 và 3 + 5 là nghiệm của phương trình:

[x – (3 – 5 )][ x – (3 + 5 )] = 0

(13)

⇔ x2 – (3 + 5 )x – (3 – 5 )x +(3+ 5 )(3 – 5 ) =0

⇔ x2 – 6x + 4 = 0

Bài 43 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2: Cho phương trình x2 + px – 5 = 0 có hai nghiệm x1 và x2. Hãy lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho trong mỗi trường hợp sau:

a) x1 và x2 b)

1

1 x và

2

1 x Lời giải:

a) Phương trình x2 + px – 5 = 0 có hai nghiệm x1 và x2 nên theo hệ thức Vi–ét ta có:

x1 + x2 = p 1

 = –p; x1x2 = 5 1

 = –5 (1) Hai số –x1 và –x2 là nghiệm của phương trình:

[x – (–x1)][x – (–x2)] =0

⇔ x2 – (–x1x) – (–x2x) + (–x1)(–x2) =0

⇔ x2 + x1x + x2x + x1x2 =0

⇔ x2 + (x1 + x2 )x + x1x2 =0 (2)

Từ (1) và (2) ta có phuơng trình cần tìm là x2 – px – 5 =0 b) Hai số

1

1 x và

2

1

x là nghiệm của phương trình:

1 2

1 1

x x 0

x x

  

  

  

  

2

1 2 1 2

1 1 1 1

x x x . 0

x x x x

    

2

1 2 1 2

1 1 1

x x 0

x x x .x

 

     

  (3)

2 1 2

1 2 1 2

x x 1

x x 0

x .x x .x

    

(14)

Từ (1) và (2) ta có phương trình cần tìm là:

2 p 1

x x 0

5 5

  

 

2 p 1

x 0

x 5

    5x2 px 1 0

   

Bài 44 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2: Cho phương trình x2 – 6x + m = 0

Tính giá trị của m biết rằng phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 – x2 = 4

Lời giải:

Phương trình x2 – 6x + m = 0 có hai nghiệm x1 và x2 nên theo hệ thức Vi–ét ta có:

Phương trình x2 – 6x + m = 0 có hai nghiệm x1 và x2 nên theo hệ thức Vi–ét ta có:

x1 + x2 = 6 1

 = 6

Kết hợp với điều kiện x1 – x2 = 4 ta có hệ phương trình:

1 2

1 2

x x 6

x x 4

 

  

1

1 2

2x 10

x x 4

 

   

1

1 2

x 5

x x 4

 

   

1 1

2 2

x 5 x 5

5 x 4 x 1

 

 

    

Áp dụng hệ thức Vi–ét vào phương trình x2 – 6x + m = 0 ta có:

x1x2 = m

1 = m . Suy ra: m = 5.1 = 5

Vậy m = 5 thì phương trình x2 – 6x + m = 0 có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn điều kiện x1 – x2 = 4

(15)

Bài tập bổ sung

Bài 1 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2: Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0, ( a0). Điều nào sau đây đúng

A) x1 x2 b; x .x1 2 c

a a

  

B) x1 x2 b; x .x1 2 c

a a

    

C) x1 x2 b; x .x1 2 c

a a

   

D) x1 x2 b; x .x1 2 c

a a

   

Lời giải:

1 2

x ; x là nghiệm của phương trình ax2 bx c 0 a

0

Chọn D x1 x2 b; x .x1 2 c

a a

   

Bài 2 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2: Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + px + q = 0. Hãy lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm x1 + x2, x1x2.

Lời giải:

Giả sử x1, x2 là nghiệm của phương trình: x2 + px + q = 0 Theo hệ thức Vi–ét ta có: x1 + x2 = b p

a 1

   = –p; x1x2 = c q a  1 = q

Phương trình có hai nghiệm là x1 + x2 và x1x2 tức là phương trình có hai nghiệm là –p và q.

Hai số –p và q là nghiệm của phương trình.

(x + p)(x – q) = 0 ⇔ x2 – qx + px – pq = 0 ⇔ x2 + (p – q)x – pq = 0 Phương trình cần tìm: x2 + (p – q)x – pq = 0

Bài 3 trang 58 SBT Toán 9 Tập 2: Dùng định lý Vi – ét, hãy chứng tỏ rằng nếu tam thức ax2 + bx + c có hai nghiệm x1, x2 thì nó phân tích được thành ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2)

(16)

Áp dụng:

Phân tích các tam thức sau thành tích:

a) x2 11x30 b) 3x2 14x8 c) 5x2 8x4

d) x2  

1 2 3 x

 3 3

Lời giải:

Theo hệ thức Vi – et ta có:

1 2 1 2

b c

x x ; x .x

a a

    (1)

2 2 b c

ax bx x a x x

a a

 

       (2) Từ (1) và (2) ta có:

 

2 2

1 2 1 2

ax bx c a x  x x xx .x 

2

1 2 1 2

a x x x x x x .x

     

1

1

1

a x x x x x x

     

1



2

a x x x x

  

Áp dụng:

a) x2 11x30= 0

 

11 2 4.1.30 121 120 1 0

       

  1 1

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1 2

11 1 11 1

x 6; x 5

2.1 2.1

 

   

Ta có: x2 11x30 = (x – 5)(x – 6) b) 3x2 14x8 = 0

(17)

' 72 3.8 49 24 25 0

      

' 25 5

  

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 1

7 5 2 7 5

x ; x 4

3 3 3

    

    

Ta có: 3x2 14x8 = 3 x 2

x 4

 

3x 2 x



4

3

      

 

 

c) 5x2 8x4 = 0

 

' 42 5 4 16 20 36 0

       

' 36 6

  

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1

4 6

x 2

5

     ; x1 4 6 2

5 5

   

Ta có: 5x2 8x 4 = 5 x

2

x 2

5x 2 x



2

5

 

     

d) x2  

1 2 3 x

 3 3= 0

1 2 3

2 4.1

3 3

 

      

= 1 4 3 12 12   4 3 250 25 5

  

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1 2

1 2 3 5 1 2 3 5

x 3 3; x 3 2

2.1 2.1

   

     

Ta có: x2  

1 2 3 x

 3 3

= x 

3 3

  x

32

(18)

=

x 3 3 x



32

Bài 4 trang 59 SBT Toán 9 Tập 2: Cho phương trình

2m 1 x

2 2 m

4 x

5m 2 0 m 1

2

  

 

 

a) Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm.

b) Khi phương trình có nghiệm x1, x2, hãy tính tổng S và tích P của hai nghiệm theo m.

c) Tìm hệ thức giữa S và P sao cho trong hệ thức này không có m.

Lời giải:

Phương trình

2m 1 x

2 2 m

4 x

5m 2 0 m 1

2

  

 

  (1) a) Ta có:  '

m4

 

2 2m 1 5m



2

2 2

m 8m 16 10m 4m 5m 2

      

9m2 9m 18

   

2

9 m m 2

   

  

9 m 2 m 1

   

Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi ' 0 

  

9 m 2 m 1 0

    

m 2 m 1

 

0

   

Trường hợp 1: m 2 0 m 2

m 1 0 m 1

  

 

     

  (vô lí)

Trường hợp 2: m 1 0 m 1 1 m 2

m 2 0 m 2

   

 

    

    

 

Vậy với   1 m 2thì phương trình (1) co nghiệm.

b) Phương trình có hai nghiệm x1, x2. Theo hệ thức Vi – ét ta có:

 

1 2 1 2

2 m 4 5m 2

x x ; x .x

2m 1 2m 1

 

  

 

(19)

c) Đặt x1x2 S; x .x1 2 P

 

2 m 4 S 2m 1

 

2mS S 2m 8

   

 

2m S 1 S 8

   

Ta có: 2m 8 2m 1  S 1

 

m S 8

2 S 1

  

Thay vào biểu thức P ta có:

 

 

5. S 8 2 2 S 1

P S 8

2. 1

2 S 1

 

  

5.S 40 4S 4 2S 16 2S 2

  

   

9S 36 S 4

18 2

 

 

2P S 4 2P S 4

     

 

1 2 1 2

2x x x x 4

   

Biểu thức không phụ thuộc vào m.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư). a) Tính diện tích tam giác ABD. b)

Với các bài toán từ đây trở đi, các kết quả tính độ dài, tính diện tích, tính các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba và các kết quả tính góc được

Lời giải:.. Minh họa như hình vẽ, BC là thang, AC là mặt đất. Đài quan sát ở Toronto, Ontario, Canada cao 533m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, Mặt Trời chiếu

AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Chứng minh rằng IE = KF.. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC. Do đó, H là trung

Bài 6 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2: Vẽ mỗi cặp đường thẳng sau trong cùng một mặt phẳng tọa độ rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó.. Hoành độ giao

Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Vậy hệ phương trình vô nghiệm. a) Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để

Vẽ hai đường thẳng này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.. Vẽ hai đường thẳng này trên cùng một mặt phẳng

Bài 34 trang 12 SBT Toán 9 Tập 2: Nghiệm chung của ba phương trình đã cho được gọi là nghiệm của hệ gồm ba phương trình ấy.. Giải hệ phương trình là tìm nghiệm chung