• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hệ thức Vi-ét và ứng dụng"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ

LỚP 9A2

(2)

Phương trình ax

2

+ bx+ c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm khi nào?

1 2

x b

a

  

 2

2 x b

a

  

NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ:

2 4 0

b ac

   

(3)

1 2

x x  

x x 1 2 

2 2

b a

  b

a

 

2

4

2

b

a

  

2 2

2

( 4 ) 4

b b ac

a

 

2 2 2

4

4

b b ac a

   4

2

4

ac

 a c

 a

Hãy tính x 1  x 2 ; x x 1 . 2

2 2

b b

a a

     

2 2

b b

a a

     

 ( )( )

2 .2

b b

a a

     

(4)

Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì

Định lí Vi-ét:

1 2

1. 2

x x b

a x x c

a

   



 



(5)

Phrăng-xoa Vi-ét là nhà toán học, luật sư và là nhà chính trị gia nổi tiếng của Pháp,

ông đã phát hiện ra mối liên

hệ giữa các nghiệm và các hệ

số của phương trình bậc hai

vào đầu thế kỉ XVII và nó

được phát biểu thành định lí

mang tên ông.

(6)

Bài 25 (SGK) . Đối với mỗi phương trình sau , kí hiệu x1 và x2 là 2 nghiệm ( nếu có). Không giải phương trình, hãy điền vào chỗ trống a) 2x2 - 17x+1 = 0 ( a = ….; b = …..; c = …...) =………..

x1 + x2 =…… x1 . x2 =…….

c) 8x2 – x +1=0 ( a = ….; b = …..; c = …...) =………..

x1 + x2 = ……. x1 . x2 =…….

281>0

-31<0

Không có giá trị Không có giá trị

17 2

1 2

2 -17 1

8 -1 1

(7)

Phương trình 2x2 - 5x + 3 = 0 (1) a) a = ….. ; b = …… ; c = …..

a+b+c =………=………

b)Thay x1= 1 vào phương trình (1) ta có: ……= ……..= ….

Vậy x1= 1 là một …….. của phương trình (1)

c)Ta có x1.x2= ….. =>…. .x2 = …...

=>x2=….= …..

Hãy điền vào chỗ (…) để hoàn thành bài tập sau:

Phương trình 3x2+7x+4 = 0 (2) a) a = ….. ; b = …… ; c = …..

a-b+c =………=………

b)Thay x1= -1 vào phương trình (2) ta có:

……..=……….=…….

Vậy x1= - 1 là một …….. của phương trình (2).

c)Ta có x1.x2= …. =>… .x2 = ….

=>x2=….= …..

Bài tập 1. Bài tập 2.

(8)

2.1

2

 5.1 3      2 5 3 0

2 3 Phương trình 2x2 - 5x + 3 = 0 (1)

a) a =2 ; b = - 5 ; c = 3 a+b+c =2+(-5)+3=0

b)Thay

x

1

= 1

vào phương trình (1) ta có:

Vậy

x

1

= 1

là một nghiệm của phương trình (1).

c)Ta có x1.x2= =>1.x2 =

c a

a c

2

x c

   a

Bài tập 1

(9)

Nếu phương trình ax

2

+ bx+ c = 0 (a ≠ 0) có

a+b+c = 0 thì phương trình có một nghiệm là

x

1

=1, còn nghiệm kia là x

2

= a c

(10)

Phương trình 3x

2

+7x + 4 = 0 (2) a) a = ; b = ; c =

Ta có: a-b+c =

3-7+4 =0

b) Thay x

1

= -1 vào phương trình (2) ta có:

3.( 1) 

2

 7.( 1)       4 3 7 4 0

1

.

2

c

x x  a 1. x

2

c

   a

c)Ta có:

2

x c

   a 4

  3

4

3 7

Vậy x

1

= -1 là một nghiệm của phương trình (2).

Bài tập 2

(11)

Nếu phương trình ax

2

+ bx+ c = 0 (a ≠ 0) có a-b+c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x

1

= -1, còn nghiệm kia là x

2

= c

 a

(12)

Ví dụ 1: Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:

a) -5x

2

+ 3x + 2 = 0

b) 2018x

2

+ 2019x + 1 = 0

(13)

Bài toán: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P.

Gọi số thứ nhất là x x(S - x) = P

Theo đề bài ta có phương trình

Nếu  = S2 – 4P ≥ 0 thì phương trình (1) có nghiệm.

Các nghiệm này chính là hai số cần tìm.

, thì số thứ hai là S - x

hay x2 – Sx + P = 0 (1)

Nếu biết tổng và tích của hai số thì hai số đó được tìm như thế nào ?

(14)

Nếu u+v= S và u.v= P thì hai số u, v cần tìm là hai nghiệm của phương trình: x

2

– Sx + P = 0

Điều kiện để có hai số đó là: S

2

– 4P ≥ 0

(15)

Ví dụ 2. Tìm hai số u, v trong mỗi trường hợp sau:

a) u+v =27; u.v =180.

b) u+v=1; u.v = 5.

(16)

b) Vì S

2

- 4P = 1

2

- 4.5= -19 < 0 nên không có hai số thỏa mãn bài toán .

Cách khác:

(17)

Ví dụ 3. Tính nhẩm nghiệm của phương trình x

2

- 5x + 6 = 0

Vì 2 + 3 = 5 và 2 . 3 = 6 nên x

1

= 2 và x

2

= 3 là hai

nghiệm của phương trình đã cho .

(18)
(19)

- Học thuộc định lí Vi-ét và cách tìm hai số biết tổng và tích.

- Biết cách nhẩm nghiệm: a+b+c=0; a-b+c=0

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ

- Làm bài tập: 25 (b,d); 26; 27; 28 (trang 52; 53 - sgk).

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

(20)

TIẾT DẠY ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT

KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ

CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI.

(21)

* Lưu ý :

Khi tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai không chứa tham số m ta thực hiện như sau:

Bước 1: Kiểm tra xem phương trình có nghiệm hay không , bằng cách tính . Hoặc nếu a và c trái dấu thì phương trình luôn có nghiệm.

1 2

1. 2

x x b

a x x c

a

  





Bước 2: Tính tổng và tích hai nghiệm.

Nếu phương trình có nghiệm thì

Nếu phương trình không có nghiệm thì không có tổng x1 + x2 và tích x1 . x2

(22)

Chọn câu trả lời đúng

B A

C

Sai

Đúng

Tính nhẩm nghiệm của phương trình sau :

7x2 + 500x – 507 = 0

507

;

1

2

1

 x 

x

507

;

1

2

1

 x  

x

7

; 507 1

2

1

 

 x

x

(23)

Chọn câu trả lời đúng

B A

C

Sai

Đúng

Tính nhẩm nghiệm của phương trình sau :

2018x2 + 18x – 2000 = 0

2000

;

1

2

1

 x 

x

2018

; 2000 1

2

1

 

 x x

2018

; 2000 1

2

1

  x 

x

(24)

Cho phương trình: 2x2 – 5x + 3 = 0 (1)

a) Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a + b + c

b) Chứng tỏ rằng x1=1 là một nghiệm của phương trình.

c) Dùng định lí Vi-ét để tìm x2 .

Cho phương trình: 3x2 + 7x + 4 = 0 (2)

a) Chỉ rõ các hệ số a, b, c của phương trình và tính a-b+c b) Chứng tỏ rằng x1= -1 là một nghiệm của phương trình.

c) Dùng định lí Vi – ét tìm x2 .

Bài tập 2 Bài tập 1

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản và những biến đổi chính trang xã hội Tây Âu Trả lời câu hỏi 1a trang 17 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Hãy cho biết quá trình tích luỹ vốn

Một số nghiên cứu trong Phan Chí Anh chỉ khảo sát khách hàng của 1 công ty nên có thể khó có ý nghĩa trong việc suy rộng cho tổng thể bởi sự biến thiên chưa đủ

Tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình đã cho mà không phụ thuộc vào m... Tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình đã cho mà

Hai số –p và q là nghiệm của

[r]

Do đó, đào tạo nhân viên nên được thực hiện và đào tạo thường xuyên về những kiến thức cần thiết,….Tóm lại nghiên cứu đã nhận thấy việc đo lường chất lượng

Sự thỏa mãn khách hàng là một khái niệm tổng quát, thể hiện sự hài lòng của họ khi tiêu dùng một dịch vụ.Trong khi đó chất lượng dịch vụ chỉ tập trung vào

Như vậy, kết quả phân tích sơ bộ trên số liệu thực tế đã phần nào chứng minh cho thấy sự tồn tại của một điểm ngưỡng mà tại đó quan hệ lạm phát và tăng trưởng