• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1. Tôi đi học.

2. Học ăn, học nói, học gói, học mở.

3. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.

4. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

-> Câu bình thường: Có đầy đủ CN - VN

-> Câu rút gọn: Lược bỏ CN

Khôi phục: Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.

Khôi phục: Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười cũng ngừng.

-> Câu rút gọn: Lược bỏ VN

Các câu in đậm dưới đây thuộc kiểu câu nào? Vì sao?

KIỂM TRA BÀI CŨ

(3)
(4)

Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)(Khánh Hoài)

I. Thế nào là câu đặc biệt?

CÂU ĐẶC BIỆT

- Ôi, em Thủy! -> Không có CN – VN;

không thể khôi phục CN - VN

Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
(5)

BÀI TẬP

Xác định câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:

a. Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá!

(Nguyễn Trí Huân) b. Chim sâu hỏi chiếc lá:

- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

(Truần Hoài Dương)

(6)

BÀI TẬP

Xác định câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:

a. Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá! -> Câu đặc biệt

b. - Lá ơi! -> Câu đặc biệt

- Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

Câu rút gọn

(7)

Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn?

Câu rút gọn Câu đặc biệt

Giống nhau

Khác nhau

(8)

Câu rút gọn Câu đặc biệt Giống

nhau

Có cấu tạo gồm một từ hoặc một cụm từ; ngắn gọn, truyền tải thông tin nhanh

Khác nhau

- Được cấu tạo theo mô hình CN – VN

- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng để xác định thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó.

- Không được cấu tạo theo mô hình CN – VN

- Tồn tại độc lập và không khôi phục được CN – VN

*Chú ý: Cần phân biệt để tránh nhầm lẫn giữa câu đặc biệt và câu rút gọn
(9)

I.Thế nào là câu đặc biệt?

CÂU ĐẶC BIỆT

II.Tác dụng của câu đặc biệt

(10)

Tác dụng

Câu đặc biệt

Bộc lộ cảm xúc

Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật,

hiện tượng

Xác định thời gian,

nơi chốn Gọi đáp

Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi.

(Nguyên Hồng) Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.

(Nam Cao)

“Trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn.

(Khánh Hoài)

An gào lên :

- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!

- Chị An ơi!

Sơn đã nhìn thấy chị.

(Nguyễn Đình Thi)

X X

X

X

(11)

I.Thế nào là câu đặc biệt?

CÂU ĐẶC BIỆT

II.Tác dụng của câu đặc biệt

Câu đặc biệt thường dùng để:

- Xác định thời gian, nơi chốn;

- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;

- Bộc lộc cảm xúc;

- Gọi đáp.

(12)

-> Trong cuộc sống đời thường, sử dụng câu đặc biệt để truyền tải thông tin nhanh, gây sự chú ý.

Ví dụ: - Trộm! Trộm! Làng nước ơi ! - Cướp...! Cướp.... !Bà con ơi !

TRONG CUỘC SỐNG, SỬ DỤNG CÂU ĐẶC BIỆT CÓ TÁC DỤNG ?

(13)

III. Luyện tập Bài tập 1+2

CÂU ĐẶC BIỆT

II. Tác dụng của câu đặc biệt

I. Thế nào là câu đặc biệt?

(14)

Loại câu

Tác dụng Câu đặc biệt Câu rút gọn

(15)

Loại câu

Tác dụng Câu đặc biệt Câu rút gọn

a) - Có khi được … dễ thấy.

- Nhưng … trong hòm.

- Nghĩa là… kháng chiến.

- Làm cho lời văn ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ …

b) Ba giây… Bốn giây…Năm

giây… Lâu quá!

- Xác định, gợi tả thời gian

- Bộc lộ trạng thái cảm xúc

c) Một hồi còi. - Thông báo về sự có mặt

của sự vật, hiện tượng.

d) Lá ơi! - Gọi đáp

- Hãy kể …. đi!

- Bình thường… đâu.

- Làm cho lời văn ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ …

(16)

ĐĐ Đ

0 đ 0 đ

Đặt một đoạn đối thoại trong đó có dùng câu đặc biệt.

D

Hãy thêm một câu đặt biệt bộc lộ cảm xúc vào phần văn bản sau:

Nếu chúng ta không có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thì con sông êm đềm với con đò quê hương sẽ trở thành dòng sông chết...

E

Nêu tác dụng của câu đặc biệt.

F

A

Trong 2 mục a và b, phần gạch chân trong mục nào là câu đặc biệt?

a. Đêm cuối đông, mọi tiếng động trong nông trường đã im bặt từ lâu.

b. Đêm cuối đông. Mọi tiếng động trong nông trường đã im bặt từ lâu.

A

B

Thế nào là câu đặc biệt?

B

C D E F

Nhóm I

10 đ

Đ Đ Đ

40 đ 30 đ 20 đ

Đ S

Nhóm II Nhóm III Nhóm IV

Chỉ ra câu đặc biệt trong đoạn sau và cho biết tác dụng của câu đặc biệt đó.

Rừng ơi! Ta đã về đây, mang sức của đôi tay lao động khó khăn không quản ngại.

C

Trò chơi chọn chũ trả lời Trò chơi chọn chữ trả lời

50 đ 60 đ

ĐĐ Đ

0 đ 0 đ 10 đ

Đ Đ Đ

40 đ 30 đ 20 đ

Đ S

50 đ 60 đ

ĐĐ Đ

0 đ 0 đ 10 đ

Đ Đ Đ

40 đ 30 đ 20 đ

Đ S

50 đ 60 đ

ĐĐ Đ

0 đ 0 đ 10 đ

Đ Đ Đ

40 đ 30 đ 20 đ

Đ S

50 đ

60 đ

(17)
(18)

Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) tả cảnh quê hương em, trong đó có một vài câu đặc biệt.

Gợi ý:

- Nội dung: Cảnh quê hương em

- Hình thức: ngắn gọn (khoảng 5 - 7 câu) có sử dụng câu đặc biệt

CÂU ĐẶC BIỆT

(19)

QQqwdfvdfgfgh

Quê hương! Hai tiếng thân thương. Quê tôi thật

đẹp. Thật êm ả. Tôi yêu quê tha thiết như tình yêu

của đứa con dành cho người mẹ. Ôi, quê hương. Nơi

tôi sinh ra và lớn lên trong lời ru ngọt ngào như tiếng

sóng vỗ về đôi bờ sông xanh. Nơi ấy đã ghi dấu biết

bao kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ. Bởi thế, dù đi đâu,

tâm hồn tôi vẫn luôn hướng về quê hương.

(20)

Hướngưdẫnưvềưnhà:

Hướngưdẫnưvềưnhà:

1/ Học và nắm vững kiến thức của bài học 2/ Hoàn thành cỏc bài tập

3/ Soạn bài mới: Bố cục và phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận.

- Đọc lại bài “Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta”.

Tỡm bố cục và cỏch lập luận trong bài.

- Xem sơ đồ trong SGK/ 30 để xỏc lập luận điểm

trong từng phần và mối quan hợ̀ giữa cỏc phần.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So

Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh

- Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh